Giáo án Ngữ văn 9 – Tuần 17 – Ly Kim Ba – Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 – Tuần 17 – Ly Kim Ba – Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 17

Ngày dạy : 13 /12/ 2010 TIẾT 81 - TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

Dạy lớp : 9/5 +9/4+ 9/6

 A.Mục tiêu:

 Giúp hs ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài TLV số 3; thấy dược những hạn chế, những ưu điểm trong bài làm

 của mình; tìm ra phương thức khắc phục,sửa chữa.

 B.Phương tiện.

 * GV: bài làm của hs (đã chấm), gáo án.

 * HS : vở ghi, dàn ý tự lập,sgk.

 * PP : Vấn đáp , thuyết trình .

 C.các hoạt động chủ yếu trên lớp :

 I. Ổn định lớp : 1p

II. Kiểm tra : 3p -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

III. Bài mới :

1. ĐVĐ : 1p Nêu mục tiêu tiết học.

 2. ND :

 *HĐ 1: phân tích,tìm hiểu đề x/d dàn ý : 15p

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 – Tuần 17 – Ly Kim Ba – Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6 /12/ 2010 TUẦN 17
Ngày dạy : 13 /12/ 2010 TIẾT 81 - TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Dạy lớp : 9/5 +9/4+ 9/6
	A.Mục tiêu:
 	Giúp hs ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài TLV số 3; thấy dược những hạn chế, những ưu điểm trong bài làm 
	của mình; tìm ra phương thức khắc phục,sửa chữa.
	B.Phương tiện.
	* GV: bài làm của hs (đã chấm), gáo án.
	* HS : vở ghi, dàn ý tự lập,sgk.
 * PP : Vấn đáp , thuyết trình .
	C.các hoạt động chủ yếu trên lớp :
	I. Ổn định lớp : 1p
II. Kiểm tra : 3p -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III. Bài mới :
1. ĐVĐ : 1p Nêu mục tiêu tiết học. 
 	2. ND :
	*HĐ 1: phân tích,tìm hiểu đề x/d dàn ý : 15p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Y/c hs nhớ và nhắc lại đề bài-> ghi bảng.
-Hỏi,gợi ý:
 +Theo đề bài, cần phương thức diễn đạt chính nào ? Có thể kết hơp với các yếu tố nào ?
 +Theo em, nội dung chính của câu chuyện cần thể hiện là gì ?
 +Nhân vật chính của câu chuyện là ai ?
- Hướng dẫn x/d dàn ý.
- Nêu câu hỏi về y/c của từng phần
-Chỉnh sửa-cho hs ghi nhận.
- Nhắc lại đề và ghi nhận.
- Nhận diện yêu cầu của đề, phát biểu.
- Lớp bổ sung.
- Phát biểu – xây dựng dàn ý,
I.Đề.
 Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tp Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
II.Tìm hiểu đề.
1.Phương thức diễn đạt: tự sự kết hơp m/tả, biểu cảm, NL, m/tả nội tâm, đối thoại, độc thoại nội tâm.
2.Nội dung: qua cuộc gặp gỡ và trò chuyện, khắc họa nổi bật h/ả người lính lái xe tuyến dđường Trường Sơn trong thời kì chống Mỹ với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu gp vì MN.
3.Nhân vật: Tôi- người kể chuyện; người lính lái xe- nhân vật chính.
III.Dàn ý
 (đã soạn ở tiết 69-70).
 *HĐ 2: Nhận xét, đánh giá bài làm của hs : 20p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Đọc một số bài khá, biểu dương.
 9/4 : .
 9/5 :  
 9/6 : ..
-Đọc, nhận xét một số đoạn văn kém (đong viên học tập, RL).
 9/4 : .
 9/5 :  
 9/6 : ..
-Nêu và sửa một số lỗi cơ bản về ngữ pháp, chính tả.
-Phát bài cho hs.
-Y/c hs đọc lại bài viết, tự nhận xét.
-Giải đáp thắc mắc (nếu có).
-Theo dõi, nhận thức.
-Theo dõi, nhận thức, tự ghi nhận.
-Theo dõi, nhận thức, tự ghi nhận.
-Theo dõi, học tập, rút kinh nghiệm.
-Nhận lại bài viết,đối chiếu với dàn ý, đọc lời phê của gv, đọc lại bài văn- rút kinh nghiệm.
II.Nhận xét, đánh giá.
 1. Nhận xét chung:
*Ưu điểm: 
 - Một số em (điểm khá giỏi) nêu cao ý thức RL TLV 
 - Một số em vận dung tương đối tốt kiến thức đã học về VBTS: thể hiện sự kết hợp các phương thức diễn đạt, ý đồ x/d n/v rõ ràng, làm nổi bật nội dung, chủ đề câu chuyện .
 - Một số em x/d tình huống hợp lí, có nhiều h/ả hay, ấn tượng, lí lẽ tốt; có tính liên kết,mạch lạc,sinh động.
*Hạn chế: 
 - Vẫn còn nhiều em thiếu ý thức trong việc làm bài, thiếu ý chí học tập; thể hiện sự yếu kém về khả năng làm văn tự sự, không nắm vững phương thức diễn đạt. 
- 1 số trình bày kém,nội dung sơ sài, mạch kể rời rạc - Nhiều bài câu cú lủng củng,tối nghĩa (thiếu ý,thừa ý, lặp ý).
- Sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết chưa rõ ràng.
- Một số em chưa biết cách thể hiện lời thoại .
- Nhiều bài chưa kết hợp với yếu tố nghị luận .
 2. Sửa bài
	IV . Củng cố 2p 
 Gv thu bài
 V. Dặn dò: 3p -Nhắc nhở:
 +Xem lại KT văn tự sự.
 	+Ôn tập- chuản bị kì thi HKI.
	* NHẬN XÉT : 
 * BỔ SUNG : 
Ngày soạn: 8 /12/ 2010 TUẦN 17
Ngày dạy : 13/12/ 2010 TIẾT 82 - TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.
Dạy lớp 9/5 + 9/4 + 9/6
Mục tiêu:
Giúp hs:
 -Ôn các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra tiếng Việt.
 -Qua tiết trả bài, hs tự đánh giá kết quả học tập của mình về tri thức, kĩ năng, thái độ. Từ đó có hướng khắc phục.
	B.Phương tiện.
	*GV: bài làm hs (được chấm), giáo án.
	*HS: vở ghi, sgk, giấy nháp.
 * PP : Đàm thoại , thuyết trình .
	C. C.các hoạt động chủ yếu trên lớp :
	I. Ổn định lớp : 1p
II. Kiểm tra : 3p -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III. Bài mới : 1. ĐVĐ : 1p Nêu mục tiêu tiết học. 
 	 2. ND 
 HĐ1.Trả lời các câu hỏi của đề (15p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Phần trắc nghiệm khách quan
+ Đọc câu hỏi , y/cầu HS nêu đáp án đúng 
-Giải thích , nêu đáp án
-Phần tự luận
- Phân tích ,nêu các ý chính trong mỗi câu hỏi
-Hoàn chỉnh nội dung
- Trả lời
- Trả lời
1. Đáp án: 
Đã có ở tiết 74
 HĐ 2. Nhận xét chung bài làm của hs. (10’)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Nhận xét, đánh giá kết qủa bài làm của HS.
 GV nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm trong baøi laøm cuûa HS .
 + Baøi laøm khaù toát : 
 9/4 : .
 9/5 :  
 9/6 : ..
 + Baøi laøm chöa toát : 
 9/4 : .
 9/5 :  
 9/6 : ..
- Nghe nhận xét, 
tự rút ra những ưu, khuyết điểm đối với bài làm.
2. Nhận xét chung: 
 a/ Ưu điểm:
-Đa số nhận thức đúng yêu cầu bài làm.
-Đa số bài làm sạch sẽ.
- Có sự tiến bộ trong cách diễn đạt
- Đa số làm tốt phần trắc nghiệm .
 b/ Nhược điểm:
*Hình thức:
-Viết sai chích tả,viết hoa,viết tắt,số bừa bãi.Viết chữ không đủ nét.
- Một số em chư cẩn thận khi làm bài , bôi xoá tuỳ tiện .
*Nội dung:
- Một số em chưa phân tích được đặc sắc nghệ thuật (P II , câu 2 )
- Một số em viết đoạn chưa tốt , đa số chưa sử dụng phép ẩn dụ .
 HĐ 3. Trả bài. ( 5’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Trả bài đến từng hs. Yêu cầu hs đối chiếu bài viết với nội dung đã giải đáp.
- Nhận và đọc lại bài làm, đối chiếu với những yêu cầu
 IV. Củng cố: (4’) Qua tiết trả bài, em rút ra những kinh nghiệm gì cho bản thân?
 V. Dặn dò. (2’) - Lưu ý cho HS những ưu điểm, tồn tại đối với bài làm.
 - Cbị tiết sau : trả bài ktra văn .
* NHẬN XÉT:
* BỔ SUNG : 
Ngày soạn: 12/12/ 2010 TUẦN 17
Ngày dạy : 14/12/ 2010 TIẾT 83 - TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN.
Dạy lớp 9/5 + 9/4 +9/6
Mục tiêu: Giúp hs:
 -Ôn các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra VĂN
 -Qua tiết trả bài, hs tự đánh giá kết quả học tập của mình về tri thức, kĩ năng, thái độ. Từ đó có hướng khắc phục.
	B.Phương tiện.
	*GV: bài làm hs (được chấm), giáo án.
	*HS: vở ghi, sgk, giấy nháp.
 * PP : đàm thoại , thuyết trình .
	C. C.các hoạt động chủ yếu trên lớp :
	I. Ổn định lớp : 1p
II. Kiểm tra : 3p -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III. Bài mới : 1. ĐVĐ : 1p Nêu mục tiêu tiết học. 
 	 2. ND :
 HĐ1.Trả lời các câu hỏi của đề (15p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Phần trắc nghiệm khách quan
+ Đọc câu hỏi , y/cầu HS nêu đáp án đúng 
-Giải thích , nêu đáp án
-Phần tự luận
- Phân tích ,nêu các ý chính trong mỗi câu hỏi
-Hoàn chỉnh nội dung
- Trả lời
- Trả lời
1. Đáp án: 
Đã có ở tiết 75
 HĐ 2. Nhận xét chung bài làm của hs. (10’)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Nhận xét, đánh giá kết qủa bài làm của HS.
 GV nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm trong baøi laøm cuûa HS .
 + Baøi laøm khaù toát : 
 9/4 : .
 9/5 :  
 9/6 : ..
 + Baøi laøm chöa toát : 
 9/4 : .
 9/5 :  
 9/6 : ..
- Nghe nhận xét, 
tự rút ra những ưu, khuyết điểm đối với bài làm.
2. Nhận xét chung: 
 a/ Ưu điểm:
-Đa số nhận thức đúng yêu cầu bài làm. nắm vững kiến thức về các t/p thơ, truyện hiện đại vừa học. Vận dụng được những hiểu biết ấy cùng với kiến thức và kỉ năng làm văn, tiếng việt để giải quyết những câu hỏi trong bài kiểm tra.
-Đa số bài làm sạch sẽ.
 b/ Nhược điểm:
*Hình thức:
-Viết sai chích tả,viết hoa,viết tắt,số bừa bãi.
- Một số em chư cẩn thận khi làm bài , bôi xoá tuỳ tiện .
*Nội dung: chủ yếu ở phần tự luận 
- Kể diễn biến tâm trạng ông Hai : đa số hs còn thiếu ý , thiếu chi tiết 
- Một số em chưa làm nỗi bật điểm đáng quý ở nvật anh thanh niên .
 HĐ 3. Trả bài. ( 5’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Trả bài đến từng hs. Yêu cầu hs đối chiếu bài viết với nội dung đã giải đáp.
- Nhận và đọc lại bài làm, đối chiếu với những yêu cầu
 IV. Củng cố: (4’) Qua tiết trả bài, em rút ra những kinh nghiệm gì cho bản thân?
 V. Dặn dò. (2’) - Lưu ý cho HS những ưu điểm, tồn tại đối với bài làm.
 - Chuẩn bị bài Những đứa trẻ.
* NHẬNXÉT:
 * BỔ SUNG .
Ngày soạn: 12/12/ 2010 TUẦN 17
Ngày dạy : 17 /12/ 2010 TIẾT 84,85: VB : NHỮNH ĐỨA TRẺ
Dạy lớp 9/5 + 9/4 + 9/6 (Go-rơ-ki)
 (Hương dẫn đọc thêm)
	A.Mục tiêu.
	1.Kiến thức: - Những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại .
 - Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh .
 - Lời văn tự sự giàu hình ảnh , đan xen giữa chuyện đời thường với truyện côt tích .
	2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu vân bản truyện hiện đại nước ngoài .
 - Vận dụng kiến thức về thể loạivà sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận 1 vb truyện
 hiện đại .
	3.Thái độ: Cảm thông trước những tâm hồn tuổi thơ, sống thiếu tình thương trong cuộc sống.
	B.Phương tiện:
	*GV:sgv, sgk, giáo án, bảng phụ.
	*HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
 *PP: gợi mở ,vấn đáp , nêu vấn đề ,giảng bình
C.Tiến trình lên lớp
TIẾT84
I. Ổn định lớp. 1p
	II. Kiểm tra: 3p Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
	III. Bài mới:
	1. ĐVĐ : 1p “Trong như nước suối là tâm hồn tuổi thơ”. nghe chú bé A-li-ô-sa tâm sự, chúng ta đều tin như thế. Trong văn Go-rơ-ki nói về “Những đứa trẻ” đều dào dạt yêu thương. Càng đọc ta càng xúc động thấm thía.
 2.ND :
	*HĐ 1: Tìm hiểu chung về tg, tp. 5p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Cho hs đọc phần CT*-sgk
?-Phần CT* cho em biết gì về tg, tp ?
->Bổ sung: Đây là tiểu thuyết tự thuật, người kể chuyện là Go-rơ-ki xưng tôi kể chuyện đời mình. Nhà văn viết vào những năm 1913-1914 (ngoài 40 tuổi). Chuyện trong đoạn trích là lúc tg lên 10
- Đọc theo yêu cầu.
- Tóm tắt phần chú thích (*)
- Nhận thức.
I.Giới thiệu chung.
 1.Tác giả: Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, nhà văn lớn của Nga. Pê-scốp có thời thơ ấu “cay đắng”....
2.Tác phẩm: VB Những đứa trẻ trích ở chương 9- Thời thơ ấu- tiểu thuyết tự thuật (Tự truyện :nhà văn kể chuyện đời mình. Truyện được kể theo ngôi thứ nhất , người kể xưng tôi -chính là tác giả )
	*HĐ 2:Đọc, tìm hiểu chung. 20p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Bước 1: tổ chức đọc.
-Đọc mẫu-> định hướng đọc.
-Gọi từ 1 -> 3 hs đọc.
-Cho hs tìm hiểu, giảng giải một số từ khó.
*Bước 2: tìm hiểu bố cục và các mối liên kết.
-?: Nếu chia bài văn này thành 3 phần thì đó là 3 phần nào ? Tiêu đề cho mỗi phần là gì ?
-?:Những chi tiết nào tạo sự kết nối chặt chẽ ở vb ?
- Nhận thức.
- Đọc theo yêu cầu
- Giải thích từ khó.
- Nhận diện bố cục. Đặt tên cho mỗi phần.
- Chỉ ra các mối liên kết trong đoạn trích.
II.Đọc- hiểu văn bản.
 1.Đọc, xem chú thích từ.
2.Bố cục và các mối liên kết.
-Bố cục: 3p
+ P1: từ đầu  nó cúi xuống : Tình bạn tuổi thơ trong trắng.
+ P2: tiếp nhà tao : Tình bạn bị cấm đoán.
+ P3: còn lại :Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn.
-Các mối liên kết: các yếu tố: những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu xuất hiện ở phần đầu và phần ba-> tạo sự kết nối chặt chẽ.
 *HĐ 3: phân tích – Những đứa trẻ sống thiếu tình thương. 10p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
?-Vì sao đại tá cấm đoán con mình chơi với A-li-ô-sa 
?-Vì sao ba đứa con nhà đại tá lại chơi thân với A-li-ô-sa mặc dù cha chúng cấm đoán ?
 - Tóm ý.
*Bình: Hàng rào g/c đã bị bọn trẻ phá tung. Chúng vẫn đến với nhau bằng tâm hồn trong trắng, bằng sự thông cảm sâu sắc. Tiếng gọi của thằng anh lớn là tiếng gọi của bạn bè, là niềm thương yêu tin cậy, là phần thưởng, là niềm hạnh phúc nhất đối với A-li-ô-sa.
?-Lí giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn ?
- Bổ sung, tóm ý.
- Dựa vào các chi tiết – trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận.
- Theo dõi, nhận thức.
- Nhận thức, phát biểu.
- Lớp bổ sung.
- Ghi nhận.
3.Phân tích:
 a/ Những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
-Hai gia đình thuộc hai thành phần xh khác nhau-> đại tá Ni-cốp không cho các con mình chơi với A-li-ô-sa.
-A-li-ô-sa góp sức cứu đứa nhỏ bị rơi xuống giếng à thân nhau.
-A-li-ô-sa và ba đứa trẻ kia có hoàn cảnh giống nhau vì thiếu tình thương của mẹ. A-li-ô-sa có người bà tốt bụng nhưng lại thường xuyên bị ông đánh đòn. Ba đứa trẻ cũng bị ông đại tá cấm đoán, đánh đòn.
=>Hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau ->A-li-ô-sa thân thiết với mấy đứa trẻ->để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng G.ki. 
	IV. Củng cố: 3p 
 Em có nhận xét gì về những đứa trẻ trong đoạn trích này ? (Đoạn văn nói về tình bạn của bốn đứa trẻ có cùng cảnh ngộ. Tâm hồn của chúng trong trắng. Chúng chơi với nhau trên cơ sở của sự thông cảm mà không hề nghĩ đến sự phân chia g/c)
	V. Dặn dò: 2p -Nhắc nhở:
 + Đọc lại đoạn trích.
 	 + Nắm vững n/d p/tích, chuẩn bị tiếp câu hỏi 3,4.
 * NHẬN XÉT : 
 * BỔ SUNG : 
TIẾT 85
 I. Ổn định lớp.1p
	II. Kiểm tra bài cũ : không kt
	III. Bài mới:
	1. ĐVĐ : 1p ( chuyển ý)
2.ND :
	*HĐ4: Tìm hiểu những quan sát tinh tế của nhà văn.15p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Tìm nhöõng ñoaïn vaên ,caâu vaên theå hieän söï quan saùt tinh teá cuaû A li oâ sa veà nhöõng ñöùa treû? Phaân tích caûm nhaän,nhaän xeùt baèng nhöõng caâu vaên giaøu hình aûnh so saùnh cuaû nhaø vaên?
-> Bổ sung, tóm ý.
*Bình giảng: Bằng sự quan sát và n/x tinh tế, Go rơ ki đã kể lại một cách tỉ mỉ kỉ niệm xa xưa ấy, đã làm cho mỗi chúng ta cảm động nhớ lại những chuyện vui buồn tuổi bé thơ , nhớ lại những kỉ niệm ấm ấp về tình bạn dưới mái trường tiểu học ngày nào...càng thương cho những em bé có hoàn cảnh sống thiếu tình thương...càng trân trọng những tâm tình tuổi nhỏ
-Boán nhoùm cuøng thaûo luaän.
-Vieát leân baûng phụ:
+Hình aûnh “chuùng ngoài saùt vaøo nhau nhö nhöõng chuù gaøø con” cho thaáy Ali oâ sa caûm thoâng vôùi baïn nhoû.
+Hình aûnh “chuùng laëng leõ vaøo nhaø nhö nhöõng con ngoãng con” khieán A li oâ sa caûm thaáy toäi nghieäp.
 b/ Những quan sát và n/x tinh tế.
-“Chuùng ngoài saùt vaøo nhau nhö nhöõng chuù gaø con”
->So saùnh, lieân töôûng.
=>Söï caûm thoâng cuaû Alioâsa vôùi noãi baát haïnh cuaû baïn nhoû.
-“Chuùng laëng leõ vaøo nhaønhö nhöõng con ngoãng con”.
->So saùnh =>Hieåu daùng daáp vaø theá giôùi noäi taâm cua boïn treû.
=>Cho thấy khả năng văn chương và tình thương trong tâm hồn của cậu bé A li ô sa.
 *HĐ5: phân tích NT kể chuyện. 15p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của t/giả ?
- Chuyện đời thường, truyện cổ tích được lồng vào nhau trong NT kể chuyện của Go rơ ki ntn qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ, người bà trong bài văn này ?
->Bổ sung, tóm ý.
- G : Thể loại tự thuật, phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất; cắch xen kẽ giữa lời người kể chuyện với lời đối thoại giữa các n/v, giữa chuyện đời thường và không khí truyện cổ tích là những nét cơ bản về NT kể chuyện của tg trong VB này.
- Trả lời
- Tìm và nêu các chi tiết theo yêu cầu.
- Lớp bổ sung
- Ghi nhận.
- Nhận thức.
c/. Nghệ thuật kể chuyện : 
- Giàu hình ảnh 
- Đan xen chuyện đời thường với chuyện cổ tích à tâm hồn trong sáng khát khao tình cảm của những đứa trẻ .
 + Chi tiết người dì ghẻ - Ali ô sa liên tưởng ngay đến n/v mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích.
 + Chi tiết người “mẹ thật” đã chết->Ali ô sa nghĩ “chỉ cần vẩy cho ít nước phép thì sống lại”.
 + H/ả người bà (d/c)-> chúng ta liên tưởng đến các n/v bà trong truyện cổ tích.
=>Câu chuyện tình bạn của bọn trẻ mang đậm màu sắc cổ tích.
- Kết hợp giữa kể với tả và biểu cảmlàm cho câu chuyện về những đứa trẻ đc kể chân thật , sinh động , đầy cảm xúc .
	*HĐ6: Tổng kết: 3p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Cho hs tổng kết về ND và NT đã được p/t ở trên.
- Đọc phần Ghi nhớ.
III. Tổng kết.
 HS tổng kết như n/d phần “GN”-sgk.
	IV. Củng cố: 3p
 Qua tuổi thơ của t/g , em thấy và học tập được gì ở ông ?
	V. Dặn dò: 2p -Nhắc nhở: 
 	 + Đọc, nắm vững n/d đoạn trích , n/d p/t và phần “GN”.
 + Xem lại k/t văn tự sự. 
* NHẬN XÉT : :
.....
* BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_17_ly_kim_ba_trung_hoc_co_so_thi_tran.doc