Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 18 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 18 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 18

*PHẦN KIỂM TRA

TIẾT 82,83: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I

 A.Mục tiêu:

 Nhằm đánh giá:

 -Hệ thống kiến thức cơ bản của hs về cả ba phần (Đọc – hiểu VB, TV, TLV) trong sgk Ngữ văn 9, tập 1.

 -Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra,

 đánh giá mới.

 B.Ma trận

 Mức độ

Phạm vi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng

Văn bản 1 2ñ 1 2đ

Tiếng Việt 1 1đ 1 1đ

Tập làm văn 1 7đ 1 7đ

CỘNG 1 1đ 1 2đ 1 7đ 3 10đ

Tỷ lệ % 10% 20% 70% 100%

 C.Đề:

Câu1: Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? Cách dẫn gián tiếp?(1 đ)

Câu 2: Chép thuộc lòng ba khổ thơ đầu bài thơ Anh trăng của Nguyễn Duy. (2 đ)

Câu3: Em hãy hóa thân vào nhân vật bé Thu - Chiếc lược ngà của Nguyễn Quan Sáng- và kể lại câu chuyện ấy (kể theo nội dung đoạn trích ở sách giáo khoa kết hợp yếu tố nghị luận, yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm ). (7 đ)

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 18 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14 /12 /2009; Ngày dạy: 21 / 12 -> 26 / 12 / 2009; Dạy lớp : 9/1, 9/2
*TUẦN 18
*PHẦN KIỂM TRA
TIẾT 82,83:	KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I
	A.Mục tiêu:
	Nhằm đánh giá:
	-Hệ thống kiến thức cơ bản của hs về cả ba phần (Đọc – hiểu VB, TV, TLV) trong sgk Ngữ văn 9, tập 1.
	-Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, tồn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, 
	 đánh giá mới.
	B.Ma trận
 Mức độ 
Phạm vi
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Văn bản
1 2đ
1 2đ
Tiếng Việt
1 1đ
1 1đ
Tập làm văn
1 7đ
1 7đ
CỘNG
1 1đ
1 2đ
1 7đ
3 10đ
Tỷ lệ %
 10%
 20%
 70%
 100%
	C.Đề:
Câu1: Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? Cách dẫn gián tiếp?(1 đ)
Câu 2: Chép thuộc lòng ba khổ thơ đầu bài thơ Aùnh trăng của Nguyễn Duy. (2 đ)
Câu3: Em hãy hóa thân vào nhân vật bé Thu - Chiếc lược ngà của Nguyễn Quan Sáng- và kể lại câu chuyện ấy (kể theo nội dung đoạn trích ở sách giáo khoa kết hợp yếu tố nghị luận, yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm ). (7 đ)
	D. Đáp án, biểu điểm.
	Câu 1:
Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. (0,5 đ)
Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. (0,5 đ)
Câu 2:
Aùnh trăng
 (trích)
 “Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường”
Câu 3: 
 * Thể loại : Văn tự sự kết hợp yếu tố nghị luận, yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm.
 * Nội dung : Đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng – sgk.
* Dàn ý:
- Mở bài: : Giới thiệu hoàn cảnh gia đình: ba đi kháng chiến, sống chung với mẹ và chưa gặp mặt ba lần nào (chỉ biết mặt ba qua tấm ảnh chụp chung với mẹ). (1 đ)
	- Thân bài:: Kể lại diễn biến đoạn trích:
	+ Lần đầu tiên tôi gặp ba: không nhận ra ba, hoảng hốt, sợ hãy. (kể kết hợp miêu tả). (1 đ)
	+ Trong những ngày sống chung: tôi đối xử với ba như người xa lạ (kể kết hợp với miêu tả nội tâm). (1 đ)
	+ Được bà giải thích, tôi nhìn nhận ba – tình cảm cha con thức dậy mãnh liệt trong tôi. (kể kết hợp miêu tả, miêu tả nội tâm). (2 đ)
	+ Được tin ba hy sinh, tôi vô cùng đau đớn, tiếc thương ba và vô cùng hối hận cho sự ương ngạnh của mình trước đây.(kể kết hợp miêu tả, miêu tả nội tâm). (1 đ)
- Kết bài: Suy nghĩ về những đau thương, mất mát, éo le mà chiến tranh gây ra cho bao nhiêu con người, bao nhiêu ga đình. (kết hợp yếu tố nghị luận). (1 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_18_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_s.doc