Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 18 - Tiết 86,87,88,89,90

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 18 - Tiết 86,87,88,89,90

Tiết 86 (TIẾP) TUẦN 18

NHỮNG ĐỨA TRẺ

 (Mác-xim Go-rơ-ki)

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

 1. Kiến thức: Thấy được sự dung cảm của những tâm hồn trẻ thơ trong trắng sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go-ro-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích tác phẩm tự sự.

 3. Thái độ: Cảm thương trước số phận và hoàn cảnh éo le của những đứa trẻ.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 - Chuẩn bị của GV: - Tham khảo tài liệu, soạn bài.

 - Chuẩn bị của HS: - Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc 10 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 18 - Tiết 86,87,88,89,90", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày giảng:........... Lớp 9A: Sĩ số ..................
Tiết 86 (Tiếp) Tuần 18
những đứa trẻ
 (Mác-xim Go-rơ-ki) 
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
	 1. Kiến thức: Thấy được sự dung cảm của những tâm hồn trẻ thơ trong trắng sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go-ro-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
	 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích tác phẩm tự sự.
	 3. Thái độ: Cảm thương trước số phận và hoàn cảnh éo le của những đứa trẻ.
II/ Chuẩn bị của gv và hs: 
	 - Chuẩn bị của GV: - Tham khảo tài liệu, soạn bài.
 - Chuẩn bị của HS: - Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình bài dạy.	
Hoạt động của gv và hs
Nội dung chính
 1/ Kiểm tra: (3')
 - Tại sao bất chấp sự cấm đoán của người lớn, những đứa trẻ vẫn chơi thân thiết với nhau?
 2/ Bài mới: 
Vào bài (1’)
Hoạt động i: (16')
HDHS tìm hiểu phân tích một số hình ảnh của 3 đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của a-li-ô-sa.
 Khi chưa thân quen A-Li-ô-sa có cảm nhận gì về những đứa trẻ hàng xóm?
Sau khi biết chuyện mẹ chúng chết chỉ còn gì ghẻ thì A-li-ô-sa có tình cảm gì?
Cách so sánh này khiến ta liên tưởng đến lũ gà con mất mẹ đang chụm vào nhau khi thấy diều hâu.
- Không những sợ gì ghẻ, bọn trẻ còn sợ ai?
(Chỉ cần ông đại tá xuất hiện và hỏi "Đứa nào gọi nó sang, tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn".)
Cách so sánh này có tác dụng gì?
(SS cụ thể, tinh tế vừa thể hiện được dáng dấp bên ngoài vừa thể hiện được tâm trạng sợ hãi bên trong của chúng. Sự sợ hãi của chúng còn được thể hiện qua nhận xét của A-li-ô-sa: "Tôi nhớ lại thì không bao giờ chúng nói một lời nào về bố và gì ghẻ" )
Hoạt động ii: (20')
HDHS tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của tác giả như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ bà người bà trong bài văn này? 
- GV nêu một số dẫn chứng trong chuyện cổ tích để HS liên tưởng.
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
GV khắc sâu những kiến thức cơ bản trong phần ghi nhớ cho HS.
 3/ Củng cố: (4')
 - Hệ thống bài
 - Tại sao những đứa trẻ con lão đại tá và A-li-ô-sa lại sống gần gũi, chia sẻ cùng nhau như vậy? 
III. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
b/ Những quan sát và nhận xét tinh tế 
- Phân biệt theo tầm vóc của chúng:
 Vì chúng ăn mặc, đội mũ và khuôn mặt giống nhau.
- Thể hiện tình thương và lòng thông cảm khi thấy bọn trẻ lặng đi ngơ ngác "Ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con" -> So sánh chính xác
- Sợ bố
-> SS cụ thể, tinh tế vừa thể hiện được dáng dấp bên ngoài vừa thể hiện được thế giới nội tâm của chúng.
*/ A-li-ô-sa cảm thông sâu sắc với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ -> Thể hiện tấm lòng nhân hậu, biết chia sẻ với nỗi buồn của bạn.
b/ Chuyện đời thường và truyện cổ tích
- Mấy đứa trẻ nhắc đến dì ghẻ -> Liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác trong chuyện cổ tích.
- Khi nói đến mẹ thật sẽ về -> Nghĩ đến việc vẩy nước phép là sống lại, không phải chết thật mà bị phù phép.
- Hình ảnh người bà nhân hậu
*? Ghi nhớ:
 4/ Dặn dò: (1’) - Học kĩ phần ghi nhớ
	 - Giờ sau trả bài.
	Ngày giảng : .............. Lớp 9A: Sĩ số .................. 
 Tiết 87:
Trả bài kiểm tra tiếng việt
Trả bài kiểm tra văn
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: HS hiểu được những ưu và nhược điểm qua bài kiểm tra học kỳ I của bản thân trong việc học tập môn Ngữ văn - Từ đó có ý thức phấn đấu, rèn luyện cho học kỳ II.
2. Kĩ năng: Củng cố, rèn luyện các kỹ năng đã học qua bộ môn. 
3. Thái độ: Có thái độ ôn tập nghiêm túc cho những bào kiểm tra lần sau.
II/ Chuẩn bị của gv và hs: 
	- Chuẩn bị của GV: - Chấm - chữa bài. 
	- Chuẩn cị của HS: - Ôn tập.
III/ Tiến trình bài dạy.	
Hoạt động của gv và hs
Nội dung chính
 1/ Kiểm tra: Không.
 2/ Bài mới: 
Vào bài: (1') Hệ thống lại bài.
Hoạt động I: (20')
HDHS nhắc lại đề bài. 
HS: Nhắc lại đề bài. 
GV: Chép đề bài lên bảng, nêu yêu cầu đáp án
GV: Đưa mẫu bài làm khá đọc cho HS tham khảo.
Hoạt động i I: (20')
Nhắc lại đề bài
Công bố đáp án cho HS biết
 3 / Củng cố: (3')
 - Đánh giá chung ý thức học tập, ôn bài của HS.
I/ Đề bài Tiếng việt
* Đáp án
A. Phần trắc nghiệm.
Câu 1:
1 - a ; 2 - e ; 3 - d ; 4 - b.
Câu 2: ý A Câu 3: ý A 
Câu 4: ý B Câu 5: ý D 
Câu 6: ý A Câu 7 ý C 
Câu8: ý D Câu 9: ý C 
B. Phần tự luận.
Câu 1 (4điểm) (Mỗi ý đúng được 1điểm)
	Xác định nghĩa của từ chân:
a, Từ chân được dùng với nghĩa gốc.
b, Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c, Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
d, Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thứcủân dụ.
Câu 2: (3điểm)
	Yêu cầu HS nêu được:
huật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong văn bản khoa học, công nghệ.
	VD: Nhân hóa, Số thập phân, tế bào ....
- Đặc điểm của thuật ngữ: 
	+Về nguyên tắc trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bặng một thuật ngữ.
	+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
II/ Đề bài Tiếng việt
* Đáp án 
III/ Nhận xét - trả bài:
1. Nhận xét:
- Ưu điểm: 
+ Phần TNKQ cơ bản làm đúng. Đa số các em có ý thức làm bài.
+ Phần tự luận đa số HS đạt yêu cầu đề ra.
- Hạn chế:
+ Một số em trình bày cẩu thả.
+ Diễn đạt chưa rõ ý, mạch lạc, nhiều lỗi chính tả.
+ Một số ít làm bài chưa đạt yêu cầu đề ra, viết lan man.
2. Trả bài:
- 
	4/ Hướng dẫn học tập: (1') - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
	 - Chuẩn bị bài: Chuẩn bị làm thơ tám chữ
	Ngày giảng:................. Lơpa 9A: Sĩ số .............
Tiết 88 tập làm thơ tám chữ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
	1. Kiến thức: Thực hành làm thơ tám chữ, biết điền từ thích hợp, thêm câu vào cho đúng, biết đọc thơ, bình thơ. 
	2. Kĩ năng: Rèn các em nhận diện được thể thơ, biết vận dụng để làm thơ tám chữ.
	3. Thái độ: Có thái độ yêu thích thơ văn.
II/ Chuẩn b của gv và hsị: 
	 - Chuẩn bị của GV: - Đọc kĩ phần II SGV, bài thơ mẫu.
	 - Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị bài soạn ở nhà theo hướng dẫn của GV ở giờ trước.
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung chính
 1/ Kiểm tra: (2')
- Việc chuẩn bị bài của học sinh. 
 2/ Bài mới 
Giới thiệu bài: (1')
Hoạt động I: (10')
 HDHS thực hành làm thơ 8 chữ.
GV: Đưa kênh chữ lên bảng.
HS: Đọc.
GV: Tìm những từ thích hợp đúng thanh, đúng vần để điền vào chỗ trống trong khổ thơ trên.
HS: Điền - lớp nhận xét.
GV: Nhận xét, đánh giá, đưa kết quả.
Hoạt động II: (10')
GV: Đưa kênh chữ có khổ thơ/SGK/ 151.
HS: Đọc.
GV: Yêu cầu điền thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp nội dung cảm xúc từ ba câu trước.
HS: Trình bày - lớp nhận xét.
Hoạt động II: (20')
GV: Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện đọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị.
HS: Dưới sự hướng dẫn của GV, tham gia nhận xét bài thơ đã được đọc (bình).
GV: Gợi ý: 
- Bài thơ đó có đúng thể thơ 8 chữ không? 
- Bài thơ đã có vần chưa?
- Cách gieo vần, ngắt nhịp đúng hay sai?
- Có điều gì đặc sắc? 
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi đã nêu trên.
GV: Kết cấu bài thơ có hợp lí không? Nội dung cảm xúc có chân thành không? Chủ đề bài thơ là gì?
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi đã nêu trên.
GV: Nhận xét.
 - Đưa ra bài mẫu:
GV: Yêu cầu HS nhận xét cách gieo vần, cách ngắt nhịp.
- Gọi HS bình bài thơ.
GV: Nhận xét, đánh giá.
 3/ Củng cố : (1')
 Nhận xét kết quả giờ học.
 Lưu ý HS cách làm thơ tám chữ
I / Thực hành làm thơ 8 chữ.
1/ Điền từ thích hợp. 
... hoa lửa nở đầy một vườn ...
... lơ đãng những ngày qua ...
2/ Thêm câu vào cho đầy đủ.
... Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương.
3/ Đọc - Bình thơ.
tôi nhớ mãi
Tôi nhớ mãi nụ cười tươi, rất tươi
Lưu dấu một thời mười tám, đôi mươi
Khi tôi chợt nhận ra mình khờ khạo
Thì trời ôi, người ấy đã xa rồi ...Tôi nhớ mãi ánh mắt ai bồi hồi
Líu lái thời gian đang lặng lẽ trôi
Khi tôi chợt nhận ra nghĩa cuộc đời
Có khoảnh khắc đã trơt thành vĩnh cửu...
 	4/ Hướng dẫn học tập: (1') - Học bài, ứng dụng làm thơ tám chữ.
	Ngày giảng:................ Lớp 9A: Sĩ số: ..............
Tiết 89 
 tập làm thơ tám chữ (Tiếp)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
	1. Kiến thức: Thực hành làm thơ tám chữ, biết điền từ thích hợp, thêm câu vào cho đúng, biết đọc thơ, bình thơ. 
	2. Kĩ năng: Rèn các em nhận diện được thể thơ, biết vận dụng để làm thơ tám chữ.
	3. Thái độ: Có thái độ yêu thích thơ văn.
II/ Chuẩn b của gv và hsị: 
	 - Chuẩn bị của GV: - Đọc kĩ phần II SGV, bài thơ mẫu.
	 - Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị bài soạn ở nhà theo hướng dẫn của GV ở giờ trước.
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung bài học
 2/ Kiểm tra: (2')
Việc chuẩn bị bài của học sinh. 
 2/ Bài mới: 
Giới thiệu bài: (1')
Hoạt động II: (20')
 HDHS thực hành làm thơ 8 chữ.
GV: HS làm thơ
Hoạt động II: (20')
HS: Đọc.
GV: Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện đọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị.
HS: Dưới sự hướng dẫn của GV, tham gia nhận xét bài thơ đã được đọc (bình).
GV: Gợi ý: 
- Bài thơ đó có đúng thể thơ 8 chữ không? 
- Bài thơ đã có vần chưa?
- Cách gieo vần, ngắt nhịp đúng hay sai?
- Có điều gì đặc sắc? 
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi đã nêu trên.
GV: Kết cấu bài thơ có hợp lí không? Nội dung cảm xúc có chân thành không? Chủ đề bài thơ là gì?
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi đã nêu trên.
GV: Nhận xét.
 3/ Củng cố: (1’) 
 - Nhận xét kết quả giờ học.
 - Lưu ý HS cách làm thơ tám chữ.
I/ Thực hành làm thơ 8 chữ.(tiếp)
1/ HS tự làm thơ theo chủ đề tự chọn
2/ Đọc - Bình thơ.( Tiếp )
	4/ Hướng dẫn học tập: (1') - Học bài, ứng dụng làm thơ tám chữ.
	Ngày giảng :.............. Lớp 9A: Sĩ số: ..............
 Tiết 90:
Trả bài kiểm tra tổng hợp
học kỳ I
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: HS hiểu được những ưu và nhược điểm qua bài kiểm tra học kỳ I của bản thân trong việc học tập môn Ngữ văn - Từ đó có ý thức phấn đấu, rèn luyện cho học kỳ II.
2. Kĩ năng: Củng cố, rèn luyện các kỹ năng đã học qua bộ môn. 
3. Thái độ: HS yêu thích bộ môn
II/ Chuẩn bị của gv và hs: 
 - Chuẩn bị của GV: - Chấm - chữa bài. 
	 - Chuẩn bị của HS: - Ôn tập.
III/ Tiến ttrình bài dạy	
	1/ Tổ chức: (1')
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung bài học
 1/ Kiểm tra: Không.
 2/ Bài mới: 
Vào bài: (1') Hệ thống lại bài.
Hoạt động I: (25')
HDHS nhắc lại đề bài. 
HS: Nhắc lại đề bài. 
GV: Chép đề bài lên bảng, nêu yêu cầu cần đạt.
GV: Phần mở bài cần đạt yêu cầu gì?
GV: Phần thân bài cần đạt nội dung cơ bản nào?
GV: Phần kết bài cần nêu được ý gì?
Hoạt động iI: (15')
GV: Đưa ra bài làm khá đọc cho HS tham khảo.
 3/ Củng cố: (3')
- Đánh giá chung ý thức học tập, ôn bài của HS.
I/ Đề bài. 
II/ Yêu cầu:
A. Phần trắc nghiệm.
Câu 1: ý Câu 7: ý 
Câu 2: ý Câu 8: ý 
Câu 3: ý Câu 9: ý 
Câu 4: ý Câu 10: ý 
Câu 5: ý Câu 11: ý 
Câu 6: ý Câu 12: ý 
B. Phần tự luận.
1/ Mở bài:
2/ Thân bài:
3/ Kết bài:
III/ Nhận xét - trả bài:
1. Nhận xét:
- Ưu điểm: 
+ Phần TNKQ cơ bản làm đúng. Đa số các em có ý thức làm bài.
+ Phần tự luận đa số HS đạt yêu cầu đề ra.
- Hạn chế:
+ Một số em trình bày cẩu thả.
+ Diễn đạt chưa rõ ý, mạch lạc, nhiều lỗi chính tả.
+ Một số ít làm bài chưa đạt yêu cầu đề ra, viết lan man.
2. Trả bài:
 4/ Hướng dẫn học tập: (1') 
	- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
	 - Chuẩn bị bài: Bàn về đọc sách.
	Xác nhận của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_18_tiet_8687888990.doc