Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 19 - GV: Hồ Thị Ngọc Oanh - Trường THCS Sơn Thọ

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 19 - GV: Hồ Thị Ngọc Oanh - Trường THCS Sơn Thọ

Tiết 91,92

 Tuần 19:Bài 18 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.

 (Chu Quang Tiềm)

I/Mục tiêu bài học:

*Giúp HS:-Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc,giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

 -Từ đó liên hệ tới việc đọc cách của bản thân.

 -Thấy được thái độ nghiêm tuc s của t/giả với việc đọc sách.

II/Chuẩn bị:

 GV:Tài liệu tham khảo.Bảng phụ .câu hỏi trắc nghiệm

 HS:Bài soạn,Truyện ngắn”Sách”của M.G.

III/Các bước lên lớp:

 1.ổn định tổ chức:

 2.KTBC:Phần bài soạn của HS

 3.Bài mới

 * Giới thiệu sơ lược chương trình HKII:Hoặc trao đổi về việc đọc sách của cá nhân.

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 19 - GV: Hồ Thị Ngọc Oanh - Trường THCS Sơn Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HọC Kì II
Ngày soạn: 08 /01/ 2011.	
Tiết 91,92
 Tuần 19:Bài 18 Bàn về đọc sách.
	 (Chu Quang Tiềm)
I/Mục tiêu bài học:
*Giúp HS:-Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc,giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
	 -Từ đó liên hệ tới việc đọc cách của bản thân.
	 -Thấy được thái độ nghiêm tuc s của t/giả với việc đọc sách.
II/Chuẩn bị:
	GV:Tài liệu tham khảo.Bảng phụ .câu hỏi trắc nghiệm
	HS:Bài soạn,Truyện ngắn”Sách”của M.G...
III/Các bước lên lớp:
	1.ổn định tổ chức:
	2.KTBC:Phần bài soạn của HS
	3.Bài mới 
 * Giới thiệu sơ lược chương trình HKII:Hoặc trao đổi về việc đọc sách của cá nhân.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
H/động 1:Giới thiệu tác giả ,tác phẩm
H:Chú ý phần chú thích ,em hãy cho biết vài nét về t/giả ,tác phẩm?
->HS tự trả lời dựa vào phần c/thích
*Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản.
GV yêu cầu HS đọc rõ ràng,mạch lạc nhưng vẫn với giọng tâm tình nhẹ nhàng như lời trò chuyện.Chú ý các h/ảnh so sánh
GV đọc 1 đoạn
Gọi HS đọc (1-2 HS)
H:Xác định kiểu văn bản?
H:Dựa vào yếu tố nào để xác dịnh dúng tên kiểu loại VB này?
->Dựa vào hệ thống các l/điểm,cách lập luận và tên VB để xác định tên VB để x/định thể loại
H:Giải thích từ “Học vấn” “Học thuật”?->Sgk
H:Xác định hệ thống các l/điểm?
->a,Học vấn không chỉ là....Thế giới mới:Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.
 b,L/sử càng tiến lên...tự tiêu hao lực lượng:Những khó khăn,nguy hại của việc đọc sáchin tình trạng hiện nay.
 C,đọc sách không cốt lấy nhiều->hết :Phương pháp chọn sách và đọc sách.
*Hoạt động3:Hướng dẫn tìm hiếu chi tiết VB
H:đọc lại đoạn đầu?
H:Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi con người ntn?
->đặt nó in mối quan hệ với học vấn của con ng(Trả lời câu hỏi đọc sách để làm gì?Vì sao phải đọc sách.
H:Mối quan hệ giữ đọc sách và học vấn ra sao?(Học vấn là gì-Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại.)
 (Nhưng tích luỹ bằng cách nào?-Tích luỹ bằng sách và ở sách)
HVậy tác giả đã phân tích rõ LĐ 1 =trình tự lí lẽ nào?->
H:Nhận xét về cách lập luận của t/giả?
->Hợp lí lẽ,thấu tình đạt lí và kín đáo sâu sắc.
=>Trên con đường gian nan trau dồi học vấn của con ng,đọc sách in tình trạng hiện nay vẫn là con đường q/trọng...đọc sách là tự học...
Tiết 2:Chuyển
H:đọc tiếp phần2,chú ý 2 đ/văn so sánh:giống như ăn uống giống như đánh trận
H:Cái hại đầu tiên của việc đọc sách hiện nay,trong tình huống sách nhiều vô kể là gì?
để minh chứng cho cái hại đó t/giả so sánh biện thuyết ntn?
 (Câu hỏi thảo luận)
H:EM có tán thành với luận chứng của t/giả hay không?->Tuỳ HS
H:ý kiến của em về những con mọt sách?
->ng đọc rất nhiều.Họ không đáng yêu mà đáng chê chỉ chúi mũi vào sách vở chẳng chú ý đến chuyện khác...
H:Qua việc ph/tích cái hại của việc đọc sách em nhận thấy lời khuyên nào của t/giả?
H:Từ đó em có liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân?
-.HS cần trung thực về tình trạng đọc sách của mình.
GV;Bơi loạn in bể sách:sách tham khảo không hỉ lãng phí tiền bạc t/gian công sức nhiều khi còn tự hại mình.....
H:T/giả khuyên chúng ta nên chọn sách ntn?
->HS tìm d/chứng in SGK
H:Em hiếu ntn về sách phổ thông và sách chuyên môn?
GV chuyển:
H:Cách đọc đúng đắn nên ntn?
H:Tác hại của việc đọc hời hợt được t/g chế giễu ra sao?
->Như ng cưõi ngựa qua chợ,mắt hoa ý loạn,tay không mà về...
H:Vì saot/giả lại đặt vấn đề đọc để có k/thức phổ thông?
->các loại học giả cũng không thể bỏ qua đọc để có k/thức phổ thông.Vì các môn học có liên quan đến nhau.đó là y/cầu bắt buộc đối với HS....
H:Nhận xét về cách trình bày lí lẽ của t/giả?
->phân tích cụ thể,bằng giọng điệu tâm tình chuyện trò để chia sẻ k/nghiệm thành công thất bại in th/tế.
H:Từ đó em thu nhận được gì từu những lời khuyên này?
H:Qua VB hãy rút ra những nét đắc sắc về nghệ thuật?
H:Qua VB rút ta bài học cho bản thân về đọc sách?
H:Đọc ghi nhớ 
*H/động 4:Hướng dẫn luyện tập
GV đưa ra bài tập
Gợi ý:Đv khoảng 7 câu
 I. Đọc –hiểu chú thích:
1.Tác giả:
 -Gs-TS Chư Quang Tiềm(1897-1986)
 -Nhà mĩ học,lí luận Văn Học lớn của TQ.
 2.Tác phẩm:
 -TRích in cuốn”Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách”(Bắc Kinh-1995,GS Trần Đình Sử dịch)
II. Đọc,từ khó
*Kiểu văn bản:VB nghị luận (Lập luận giải thích 1 vấn đề XH)
III Tìm hiểu VB:
1.Luận điểm 1:Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.
-đọc sách là con đường q/trọng của học vấn.
-Học vấn được tích luỹ từ mọi mặt in h./
động học tập của con ng.
+Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức mọi thành tựu mà loài ng tìm tòi...
+Sách trở thành kho tàng quí báu của di sản tinh thần mà loài ng thu lượm,suy ngẫm...
=>đọc sách là 1 con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.
2.Luận điểm 2:Khó khăn nguy hại hay gặp của việc đọc sách hiện nay.
*Hại đầu tiên:sách nhiều khiến ng ta không chuyên sâu....(ham đọc nhiều mà khong thể dọc kĩ chỉ đọc qua,hời hợt...nên đọng lại chẳng được bao nhiêu)
+SS cách đọc của ng xưa:đọc kĩ,nghiền ngẫm từng chữ,...
+Lối đọc ấy không chỉ vô bổ lãng phí(t) và công sứcmà có khi còn mang hại(ss với cách ăn uống vô tội vạ ăn tươi nuốt sống...
*hại thứ 2:Sách quá nhiều nên dễ lạc hướng,chọn lầm,chọn sai phải cuốn dách nhạt nhẽo...
=>Không đọc sách lung tung mà cần có mục đích cụ thể.
3.Luận điểm 3:Cách chọn sách và cách đọc sách đúng đắn,có hiệu quả.
a)Cách chọn sách:
-Chọn cho tinh,không cốt lấy nhiều
-đọc kĩ
-Phủ nhận cách đọc chỉ trang trí
=>Tìm đọc những cuốn sách thật có giá trị,cần thiết với bản thân.Chọn có MĐ,có định hướng rõ ràng.
-Chọn sách nên hướng vào 2 loại:sách phổ thông và sách chuyên môn.
b)Cách đọc:
-đọc kĩ,đọc đi đọc lại nhiều lần,đến thuộc lòng
-đọc với sự say mê,ngẫm nghĩ sâu xa,trầm ngâm tích luỹ..
-đoc- hiểu.Có nhiều cách đọc:đọc to,đọc thành tiếng,đọc thầm....
-đọc để có kiến thức phổ thông
=>Đọc sách đâu chỉ là viẹc học tập tri thức ,đó còn là chuyện rèn luyện tính cách,chuyện làm ng.
IV.Tổng kết:
 1,Nghệ thuật:
-NGhị luận giải thách;LĐ rõ ràng
-Lập luậ chắt chẽ
-Ss hình ảnh thú vị
-Bố cục chặt chẽ,hợp lí
 2.Nội dung(Bài học)
*Ghi nhớ/SGK
V.Luyện tập:
BT:Viết Đv nêu cảm nghĩ của em khi học xong VB.
4.Củng cố:
 H:Những lời bàn in VB cho ta lời khuyên nào về việc đọc sách và chọn sách?
5.Hướng dẫn về nhà:
	-Học phần ghí nhớ
Ngày soạn: 08 /01/ 2011.	
	Tiết 93: Khởi ngữ
I/Mục tiêu:
-Giúp HS nắm được khái niệm về Khởi ngữ
-Rèn luyện kĩ năng nhận diện KN và vận dụng KN in khi nói và viết.
II/Chuẩn bị: GV;1 Số tình huống
	HS: nội dung chuẩn bị
III/Các bước lên lớp :
	1ổn dịnh tổ chức:
	2.KTBC:
	3.Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1:hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm công dụng của KN in câu
*GV VD a,b c trang 7-SGK->Yêu cầu HS đọc
H:Xác định chủ ngữ in những câu chứa từ ngữ in đậm?
->a,CN trong câu cuối là từu “anh” thứ 2
 b,CN là từ “giàu”
 c,CN là từ “chúng ta”
 Câu hỏi thảo luận
H:Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ?
(Về vị trí ? Về quan hệ với vị ngữ?)
->Về vị trí:Các từ in đậm đứng trước CN
 Về quan hệ với VN:Các từ ngữ in đậm không có q/hệ chủ-vị với VN.
H:Có thể thêm những q/hhệ từ nào trước các từ ngữ in đậm nói trên? ->VD: q/hhệ từ”về,với”
GV: Người ta gọi những từ ngữ in đậm là khởi ngữ
H:Vậy qua đó em hiểu thế nào là kh/ngữ?
->Phần ghi nhớ trong SGK
GV:Giới thiệu thêm khởi ngữ ng/ta còn gọi là đề ngữ hay thành phần khởi ý.
H:đọc nội dung ghi nhớ?
H:Y/cầu HS đặt câu có chứa KN
Hoạt động2:Hướng dẫn luyện tập
H:HS nêu y/cầu BT1
H:đọc từng phần và xá định khởi ngữ ở mỗi câu?
H:Nêu y/cầu BT2
Gọi 1 HS mỗi HS làm 1 phần
I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
1.Ví dụ:
a) Nghe gọi,con bé giật mình,tròn mắt nhìn.
Nó ngơ ngác,lạ lùng.Còn anh,anh/ không ghìm nổi xúc động.
b)Giàu ,tôi/ cũng giàu rồi.
c)Về các văn thể trong lĩnh vực văn nghệ,chúng ta/ có tin ở tiếng ta,không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
=>Khởi ngữ đứng trước CN.
*GHI NHớ:SGK
II.Luyện tập:
Bài tập1:Tìm KN trong các đoạn trích
a) Điều này.....
b)Đối với (chúng mình)
c)Một mình
d)Làm khí tượng
e)Đối với chúng cháu
Bài tập 2:Chuyển phần in đậm trong câu thànhKN
a)Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
->Chuyển:Làm bài ,anh ấy cẩn thận lắm.
b)Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được
-Chuyển:Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng giải thì tôi chưa giải được
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà: -Tìm những câu văn có chứa KN(5 câu)
Ngày soạn: 08 /01/ 2011.	
	Tiết 94: Phân tích và tổng hợp
I/.Mục tiêu: -Giúp HS:Hiểu và biết vận dụng các phép phân tích ,tổng hợp khi làm văn nghị luận 
II/.Chuẩn bị: GV:Văn bản ‘Trang phục’
	HS:Phần chuẩn bị 
III/Các bước lên lớp:
	1.ổn định tổ chức
	2.KTBC:Phần ch/bị 
	3.Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
*H/động1:Hướng dẫn HS hình thành k/n về phép lập luận ph/tích tổng hợp
Y/cầu HS dọc
H:Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục?Vì sao”không ai” làm cái điều phi lí như t/giả nêu ra?Việc không làm đó cho thấy những quy tắc nào in ăn mặc của con người?
->HS tìm in phần VB
->Tự suy luận trả lời
H:Qua những d/chứng,tác giả đã rít ra nhận xét về vấn đề gì?
->V/đề “ăn mặc chỉnh tề”,cụ thể đó là sự đồng bộ,hài hoà giữa quần áo với giày tất... trong trang phục của con người.
H:Chỉ 2 luận điểm chính in VB?
H:Để xác lập 2 LĐ trên ,t/giả dùng phép lập luận nào?Cụ thể ra sao?
H:Các ý p/tích trên t/giả đã dùng phép nghệ thuật nào?
->Nêu giả thiết,so sánh,đối chiếu
->sau khi P/tích=những d/cứng cụ thể t/giả chỉ ra 1”qui tắc ngầm”chi phối cách ăn mặc của con ng ,đó là VHXH.
H:Các P/tích trên làm rõ cho nhận định nào của t/giả?
->ăn mặc cho ra sao phải phù hợp với h/cảnh riêng của mình và h/c chung ở nơi công cộng.
H:Câu “Ăn mặc cho ra sao cũng phải phù hợp với h/c riêng của mình và h/c ....”có phải là câu tổng hợp các ý đã p/tích ở trên không?Và có thâu tóm các ý in từng d/chứng cụ thể nêu trên không?
H:để chốt lại vấn đè ,t/giả dùng phép lập luận nào?->
H:Phép lập luận đó thường đặt ở vị trí nào in VB?->
H:Vậy vai trò của phép P/tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận ntn?
(Phép PT giúp ta hiểu v/đề cụ thể ntn?
 Phép tổng hợp giúp khái quát v/đề ntn?)
H:Đọc ghi nhớ?
*H/động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập
H:Nêu y/cầu BT1/10.Chú ý phần gợi ý
H:đọc VB?
HT/giả đã ph/t ntn để làm sáng tỏ LĐ”Học vấn kh chỉ là chuyện đọc sách,nhưng đọc sách vẫn là 1 con đường q/trọng của học vấn”
H:Tìmđọc đoạn”Lí do phảichọn sách để đọc?
BT4:VN
H:Qua đó,em hiểu PH/t có vai trò ntn trong LL?
+Trong VB nghi luận,PT là 1 thao tác bắt buộc mang tính tất yếu bởi nếu kh có PT thì không lấmngs tỏ LĐ và kh thể thuyết phục ng đọc và ng nghe
+MĐ của PT và TH là giúp ng đọc,ng nghe nhận thức đúng,hiểu đúng về vấn đề,do đó nếu đã có PT thì đương nhiên phải có TH và ngược lại.Nói cách khác PT và TH luôn có mqhệ bện chứng để làm nên hồn vía cho VB NL
I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
*.Ví dụ:”Trang phục”/9
1.Tìm hiểu phân tích:
*Vấn đề:Ăn mặc chỉnh tề....
*Hai luận điểm chính:
-TR/phục phải phù hợp với h/cảnh tức là tuân thủ những qui tắc ngầm mang tính văn hoá XH
-Tr/phục phải phù hợp với đặc điểm ,tức là giản di và hài hoà với môi trường x/quanh.
*Phép lập luận phân tích,cụ thể là:
+LĐ1:”Ăn cho mình mặc cho người”
-Cô gái 1 mình in hang sâu.....móng tay
-Anh th/niên đi tát nước.....phẳng tắp.
-Đi đám cưới không thể......lấm bùn
-Đi dự đám tang......nói cười oang oang
+LĐ2:”Y phục xứng kì đưc”
-Dù mặc đẹp đến đâu.......tựu xấu đi mà thôi
-Xưa nay,cái đẹp bao giờ.....môi trường.
2.Phép tổng hợp:Câu cuối.”Thế mới biết ,trang phục hợp VH,hợp đạo đức,hợp m/trường mới là trang phục đẹp.”
3.Vai trò :
+Phép lập luận PT giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng ng,trong từng h/cảnh cụ thể.
+Phép LL tổng hợp giúp ta hiểu ý nghĩa VH và đặc điểm cảu cách ăn mặc,nghĩa là khong thể ăn mặc 1 cách tuỳ tiện,cẩu thả như 1 ssố ng lầm tưởng đó là sở thích và quyền bất khả xâm phạm của mình.
*Ghi nhớ:/10
II.Luyện tập:
BT1:Tìm hiẻu kĩ năng ptích VB”Bàn về đọc sách”
,phân tích LĐ”Học vấn không chỉ là việc...
-học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại để lưu giữ và truyền lại cho đời sau.
-Bất kì ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ kho tàng quí báu được lưu giữ in sách;Nừu kh mọi sự b/đầu sẽ là con số không...
-Đọc sách là hưởng thụ thành quả về tri thức và k/nghiệm hàng năm của nhân loại,đó là tiền đề cho sự ph/triển học thuật của mọi ng.
BT2:Tác giả đã ph/tích những lí do phải chọn sách để đọc ntn?
1.Bất cứ lĩnh vực học ván nào cũng có sách chất đầy thư viện,do đó phải biết chọn sách để đọc
2.Phải chọn những cuốn sách”cơ bản đích thực”để đọc ,không đọc những cuốn sách vô thưởng vô phạt
3.Đọc sách cũng như đánh trận,cầnphải đánh vào thành trì kiên cố,đánh bại quân địch tinh nhuệ....;tức là phải đọc những cái cơ bản nhất,cần thiết nhất cho công việc và c/sống của mình.
BT3:Tác giả đã ph/tích tầm q/trọng của đọc sách ntn?
-Tham đọc nhiều mà chỏi liếc qua cốt là để khoe khoang là mình đã đọc nhiều sách nọ sách kia thì chẳng khác gì chuồn chuồn đạp nước....thể hiện p/chất tầm thường thấp kém.
-Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp nghĩ sâu xa,trầm ngâm tích luỹ tưởng tượngtự do đến mức làm thay đổi khí chất
-Có 2 loại sách cần đọc là sách về kiến thức PT và sách về kiến thức chuyên ngành...
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà: -Học và nắm chắc phép PTTH
-Làm BT3,4(GV hướng dẫn như phàn tr/bày ở trên)
-Chuẩn bị phần L/tập PTTH
 Ngày soạn: 08 /01/ 2011.	
	Tiết 95: Luyện tập phân tích và Tổng hợp
I/Mục tiêu:
-Giúp HS có khả năng PT và tổng hợp trong lập luận
	+kĩ năng nhận diện VB Pt và TH
	+Kĩ năng viết VB PT-TH
II/Chuẩn bị: GV:Nội dung bài
	HS:Phần ch/bị 
III/Các bước lên lớp:
 1.ổn định tố chức
 2.KTBC: Nêu nội dung của phép PT-TH
 3.Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
*H/động1:Giúp HS nhận diện VB pt
Y/cầu HS đọc VB a,b/sgk
 Câu hỏi thảo luận
H:Chỉ ra LĐ và trình tự phân tích của ĐV a,b?
GV chia nhóm :Nhóm 1,2 ĐV A
 Nhóm 3,4 ĐV B
-Đại diện các nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét
-GV nhận xét bổ sung
*H/động2:Hướng dẫn thực hành PT 1 vấn đề
GV có thể dẫn vào v.đ :Hiện nay ch/ta đang phấn đấu XD 1 XH học tập,nghĩa là mọi ng đều có quyền h/tậpvà có nhu cầu đi học...
H:Đọcyêu cầu BT2
 Câu hỏi thảo luận
1Th/nào là học qua loa đối phó?Những biểu hiện của nó?
2.Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó?
*H/động 3:Giúp HS thực hành PT 1 VB’
H:Tại sao phải đọc sách?
y/cầu HS dựa vào VB”Bàn về đọc sách”của Chu Quang Tiềm
H:Nêu y/cầu BT3
GV:đọc sách vô cùng cần thiếtphải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả.
*H/động 4:Viết ĐV tổng hợp
GV có thể đọc 1 ĐV mẫu/22
HS lên bảng tr/bày(2HS)
GV nh/xét
I. Nhận diện:
1.Ví dụ:
*Đoạn văn A:
a.LĐ:”Thơ hay là cả hồn lẫn xác,hay cả bài”
b.TRình tự:
-Cái hay th/hiện ở các diệu xanh:xanh ao,xanh hồ,xanh sóng,xanh tre,xanh trời,xanh bèo...(Phối hợp các màu xanh khác nhau)
-Cái hay th/h ở những cử động:thuyền nhích ,sóng gợn tí,đưa vèo,tầng mây lơ lửng,con cá động.
-Cìa hay th/h ở các vần thơ:tử vận hiểm hóc,kết hợp với từ với ngữ tự nhiên,không non ép...
*Đoạn văn B:
a.LĐ:Mâú chốt của thành đạt là ở đâu.
b.Trình tự:
-Thứ nhất,do nguyên nhân khách quan(đây là ĐK cần):gặp thời,h/cảnh,điều kiệ học tập thuận lợi ,tài năng trời phú
-Thứ 2,do nguyên nhân chủ quan(đây là ĐK đủ):tinh thần kiên trì phấn đấu,h/tập không ,mệt mỏi và kh ngừng trau đồi p/chất đạo đức tốt đẹp.
II.Thực hành PT 1 vấn đề:
BT2/12:Hiện nay có 1 số HS học qua loa đối phó,không học thật sự.Em hãy p/tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên tác hại của nó.
1.Học qua loa đối phó
a.Biểu hiện của học qua loa:
+Học không có đầu có đuôi,không đến nơi đến chốn;Cái gì cũng biết 1 tí nhưng kh có k/thức cơ bản,hệ thống.
+Học cốt chỉ để khoe mẽ là đã có bằng nọ bằng kia nhưng thực ra đầu óc trống rỗng;chỉ quen nghe lỏm,học mót,ăn theo ng khác;không dám bày tỏ ý kến của mình về các v/đ có liên quan.
b.B/hiện của học đối phó:
+Học chỉ cốt để thầy cô không của trách,cha mẹ kh rầy la;cỉ lo giải quyết v/đ trước mắt như thi cử,k/tra không bị điểm kém.
+_Học dốt nát->k/thức sẽ nông cạn khiến ng học càng trở nên dốt nát trí trá,hư hỏng.
c.Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó.
*Bản chất:
-Có h/thức học tập như:Cũng đến lớp,cũng đọc sách,cũng có điểm thi,cũng có bằng cấp.
-KHông có thực chất:đầu óc rỗng tuếch đến nỗi”ăn không nên đội nói kh nên lời”hỏi cái gìcũng kh biết,làm việc gì cũng hỏng.
*Tác hại:
-Đối với XH:Những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho XH về nhiều mặt như k/tế,đạo đức,tư tưởng,lối sống.
-Đối với bản thân:Những kẻ... sẽ kh có hứng thú h/tập và do đó hiệu quả h/tập ngày càng thấp
III.THực hành phân tích 1 VB
BT3:P/tích lí do khiến mọi người phải đọc sách.
-Sách là kho tri thức được nhân loại tich luỹ
 từ nghìn năm.Vì vậy bất kì muốn có hiểu biết phải đọc sách.
-Tri thức in sách bao gồm những k/thức KH và k/nghiệm thực tiễn đã được đúc kết,nó được coi là cái mặt bằng của mọi ng có nhu cầu h/tập hiểu biết;Do đó nếu kh đọc sách thì sẽ bị lạc hậu kh thể tiến bộ.
-Càng đọc sách c/ta mới càng thấy k/thức của nhân loại thì mênh mông như đại dương,còn hiểu biết của c/ta chỉ là vài 3 giọt nước vô cùng nhỏ bé..
=>Từ đó c/ta mới có thái độ khiêm tốn và ý chí cao in học tập.
IV>Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã PT trong bài”Bàn về đọc sách”(=10 dòng)
4.Củng cố: Nhắc lại vai trò của phép LL PT-TH?
5.Hướng dẫn về nhà: -Học lại ghi nhớ
	-làm BT3,4
	-Soạn bài:Tiếng nói văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_19_gv_ho_thi_ngoc_oanh_truong_thcs_so.doc