TUẦN 2
Ngày soạn: 10/ 8/ 2008 Tiết 6,7 Bài : Đấu tranh cho một thế giới hòa bình .
Dạy lớp: 9/2 + 9/6
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả.
- Hiểu được nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
2. Kĩ năng: RLKN đọc, cảm thụ văn nghị luận; kĩ năng phân tích, tiếp nhận thông tin thời sự.
3. Thái độ: có lòng yêu nhân loại, yêu hòa bình, chống chiến tranh.
B. Phương tiện
- GV: sgk, sgv, thông tin, tư liệu liên quan.
- HS: sgk, vở ghi, tập soạn, bóa chí
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I. Ổn định lớp. 1p
II. Kiểm tra. 5p
1. Phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hóa của CT Hồ Chí Minh.
2. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
III. Bài mới. 34p
1. ĐVĐ. 1p
Nêu những tin tức thời sự về chiến tranh xung đột ở các khu vực trên TG.
TUẦN 2 Ngaøy soaïn: 10/ 8/ 2008 Tieát 6,7 Baøi : Ñaáu tranh cho moät theá giôùi hoøa bình . Daïy lôùp: 9/2 + 9/6 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả. - Hiểu được nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình. 2. Kĩ năng: RLKN đọc, cảm thụ văn nghị luận; kĩ năng phân tích, tiếp nhận thông tin thời sự. 3. Thái độ: có lòng yêu nhân loại, yêu hòa bình, chống chiến tranh. B. Phương tiện - GV: sgk, sgv, thông tin, tư liệu liên quan. - HS: sgk, vở ghi, tập soạn, bóa chí C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp. I. Ổn định lớp. 1p II. Kiểm tra. 5p 1. Phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hóa của CT Hồ Chí Minh. 2. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh. III. Bài mới. 34p 1. ĐVĐ. 1p Neâu nhöõng tin töùc thôøi söï veà chieán tranh xung ñoät ôû caùc khu vöïc treân TG. 2. Tieán trình caùc hoaït ñoäng. 33p * HĐ 1: giới thiệu chung. 3p * MT: HS nắm về tác giả, xuất xứ, vị trí đoạn trích. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Cho HS đọc phần chú thích (*) – sgk. - Hỏi: Qua CT, em biết gì về tác giả, hoàn cảnh sáng tác cũng như vị trí của đoạn trích ? - HS đọc theo y/c. - HS tóm tắt nội dung CT (*). I. GIỚI THIỆU CHUNG. * HĐ 2: đọc, tìm hiểu chung. 10p * MT: HS RLKN đọc; bước đầu khái quát ND, x/định luận điểm, luận cứ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - * Bước1: Tổ chức đọc + GV đọc mẫu 1 đoạn (định hướng đọc) + Gọi từ 2- 3 HS đọc (kết hợp xem CT) + Nhận xét . * Bước 2: hướng dẫn tìm hiểu luận điểm và hệ thống luận cứ. - Lệnh: Hãy nêu các luận điểm và hệ thống luận cứ của VB. (gợi ý: ND đoạn 1 nêu lên điều gì ? Để chứng minh cho ND đó tác giả đưa ra những luận cứ nào ?) - Gọi HS phát biểu, chốt ý. * Giảng: Mặc dù phần lớn bài viết nêu lên sự nguy hiểm của chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang điên rồ, phi lí, nhưng mục đích cuối cùng của tác giả là nhằm thức tỉnh loài người chống lại nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - Theo dõi. - Đọc theo y/c. - Rút kinh nghiệm - Nhận thức lệnh. - Trả lời theo chỉ định - Ghi nhận. - Theo dõi, nhận thức. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1/ Đọc, xem chú thích. . 2/ Luận điểm chính và hệ thống luận cứ. * NDCĐ: -Luận điểm chính: chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất; toàn thể nhân loại phải đấu tranh phải loại bỏ nguy cơ ấy. - Luận cứ: + Kho vũ khí hạt nhân có khả năng hủy diệt cả trái đất và các hành tinh khác. + Chạy đua vũ trang làm mất đi điều kiện cải thiện đời sống cho hàng tỷ người. + Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí loài người, trái tự nhiên. + Phải có nhiệm vụ ngăn chặng chiến tranh hạt nhân. * HĐ 3: Phaân tích nguy cô chieán tranh haït nhaân. (20p) * MT: HS nắm được nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của VB. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Hỏi: Trong đoạn đầu bài văn, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa loài người và sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra bằng cách lập luận như thế nào ? - Bổ sung, tóm ý. - Nhận thức câu hỏi. - Trả lời theo yêu cầu. - Ghi nhận ý chốt. 3/ Đọc, phân tích. a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. * NDCĐ: -Tác giả xác định cụ thể thời gian (t/c hiện thực); đưa số liệu đầu đạn hạt nhân cùng với một phép tính đơn giản -> sự khủng khiếp của nguy cơ này. - Tác giả đưa ra những tính toán lí thuyết (d/c) -> cho thấy rõ hơn sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân. => Thu hút người đọc, gây ấn tượng mạnh về tính chất hệ trọng của vấn đề này. IV. Củng cố. 4p - Gợi cho HS nhớ việc Mĩ bỏ 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố của Nhật. V. Dặn dò. 1p - Chuyển ý, tuyên bố tạm dừng tiết học. Tieát 2 I. Ổn định lớp. 1p II. Kiểm tra. 1p - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới. 36p 1. ĐVĐ. 1p Ở đoạn đầu, những con số mà tác giả đưa ra đã nâng cao nhận thức cho mọi người về ngiuy cơ chiến tranh hạt nhân và sự hủy diệt khủng khiếp của vũ khí hạt nhân. Tiếp theo, tác giả chỉ ra bản chất của của cuộc chạy đua vũ trang là gì ? 2. Tieán trình caùc hoaït ñoäng. 30p *HÑ 4:Phân tích: chạy đua vũ trang làm mất đi điều kiện cải thiện đời sống cho hàng tỷ người. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào ? - Chốt ý. * Giảng: những con số ở đây là những con số biết nói. Làm cho người đọc ngạc nhiên, bất ngờ trước những sự thật hiển nhiên mà rất phi lí. - Thảo luận. - Đại diện trình bày. - Lớp bổ sung. - Ghi nhận. - HS nhận thức. b/ Cuộc chạy đua vũ trang. *NDCĐ: Tác giả đưa ra những số liệu so sánh trong các lĩnh vực XH: y tế, lương thực, giáo dục (d/c). Cho thấy sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang đã cướp đi điều kiện cải thiện c/s con người. * HĐ 5: Phân tích – CT hạt nhân đi ngược lại lí trí, phản tự nhiên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Hỏi: Vì sao có thể nói chiến tranh hạt hân không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại lí trí tự nhiên ? - Bổ sung, tóm ý. * Giảng: Tác giả sử dụng lối biện luận tương phản về thời gian: quá trình hình thành sự sống và văn minh nhân loại phải trải qua hàng triệu năm, còn sự hủy diệt trái đất chỉ diễn ra trong nháy mắt. - Nhận thức. - Trình bày cá nhân. - Ghi nhận. - Nhận thức. c/ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí, phản tự nhiên. * NDCĐ: Tác giả đưa ra những chứng cứ KH địa chất, cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hóa của sự sống (d/c). Đó là quá trình tiến hóa hàng triệu năm. Nếu nổ ra chiến tranh hạt nhân nó sẽ tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa và sự sống trong tự nhiên. *HĐ 6: Phân tích - Đấu tranh ngăn chặng chiến tranh hạt nhân. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Hỏi: Căn cứ vào hai đoạn cuối và cho biết chủ đích chính của VB này là gì ? - Bổ sung, chốt ý. - Trả lời theo yêu cầu. - Lớp nhận xét. - Ghi nhận ý chốt d/ Đấu tranh ngăn chặng chiến tranh hạt nhân. * NDCĐ: Tác giả hướng người đọc đến một thái độ tích cực: đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình (d/c). Đồng thời nhấn mạnh: loài người cần giữ gìn kí ức, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đẩy loài người vào thảm họa hạt nhân. IV.Củng cố - luyện. 5p - Cho HS tổng kết bài học. ( Phần “GN” – sgk) - Cho HS luyện tập như ND sgk (Trình bày suy nghĩ, lên án chiến tranh, choáng chieán tranh, giöõ gìn ngoâi nhaø chung cuûa traùi ñaát.) V. Dặn dò. 2p - Nhắc nhở: + Học thuộc bài. + Theo dõi thông tin thời sự. + Chuẩn bị bài Các phương châm thoại (tt). * Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Ngaøy soaïn : 25/ 8/ 2008 Tieát 8 Baøi : Caùc phöông chaâm hoäi thoaïi (tt). Daïy lôùp : 9/2 + 9/6 A. Mục tiêu. 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm đượcnội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. 2/ Kĩ năng: Biết vận dụng các phương châm trong giao tiếp. 3/ Thái độ: Giao tiếp có văn hóa. B. Phương tiện. - GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ. - HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp. C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp. I. Ổn định lớp. 1p II. Kiểm tra. 5p Trình bày phương châm về lượng, cho ví dụ. III. Bài mới. 22p 1. ĐVĐ. 1p - Kể một câu chuyện vui – các nhân vật không tuân thủ phương châm hội thoại. Từ đó nêu mục tiêu bài học. 2. Nội dung. 21p * HĐ 1:Làm BT tìm hiểu phương châm quan hệ.(7p) * MT: HS hiểu khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Tổ chức cho HS thực hiện BT – mục I (sgk). - Hỏi: Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? - Thực hiện BT sgk. - HS rút ra như nội dung phần GN I/ PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ. 1/ Bài tập: (mục I – sgk) * NDCĐ: Thành ngữ “Ông nói gà bà nói vịt” – mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau. Tình huống hội thoại như thế sẽ không giao tiếp với nhau được -> xh rối loạn. 2/ Kết luận: * HĐ 2: Tìm hiểu phương châm cách thức. (7p) * MT: HS hiểu khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Tổ chức cho HS làm BT – mục II (sgk). - Hỏi: Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp ? - Cho HS đọc mục II,2 – (sgk). - Treo bảng phụ có ghi câu: Tôi đồng ý ông ấy. - Hỏi: Có thể hiể câu trên theo mấy cách ? Để người nghe không hiểu lầm cần nói như thế nào ? (ghi câu sửa vào bảng phụ) - Hỏi: Như vậy trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì ? - Cho HS rút ra nội dung bài học như phần GN. - Thực hiện BT sgk - Phát biểu theo yêu cầu. - Đọc, nhận xét câu văn. - Đối chiếu nhận thức. - Rút ra bài học trong GT. - HS đọc phần GN II/ PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC. 1/ Bài tập: a/ BT II,1 – sgk. * NDCĐ: - TN (1) -> nói dài dòng, rườm rà. - TN (2) -> nói ấp úng không thành lời. -> người nghe khó tiếp nhận -> giao tiếp không đạt kết quả. => Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn rành mạch. b/ BT II,2 – sgk. * NDCĐ: - Câu trên có thể được hiểu theo hai cách. - Có thể điều chỉnh: + Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn. + Tôi đồng ý với những nhận định của bạn về truyện ngắn của ông ấy. => Khi giao tiếp, không nên nói những câu mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách. 2/ Kết luận * HĐ 3: Tìm hiểu phương châm lịch sự. (7p) * MT: HS hiểu khi giao tiếp cần té nhị, tôn trọng người khác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Tổ chức cho HS thực hiện bài tập (sgk). - Hỏi: Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này? - Cho HS đọc phần GN. -HS đọc chuyện Người ăn xin và nhận xét - Rút ra bài học trong GT. - HS nắm vững nội dung GN. II/ PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ. 1/ BT: Cả hai nhân vật đều cảm nhận được tình cảm mà người kia đã dành cho mình ( qua thái đọ và lời nói chân thành) => Trong giao tiếp, dù địa vị, hoàn cảnh của người đối thoại như thế nào đi nữa thì người nói cũng phải chú ý cách nói tôn trọng đối với người đó. 2/ Kết luận: IV.Củng cố - luyện. 15p - Tổ chức cho HS luyện tập (BT 1,2,3,4 – sgk) V. Dặn dò. 1p + Học thuộc nội dung ghi nhớ. + Làm tiếp bài tập 5. + Chuẩn bị bài: Sử dụng thuyết minh. * Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Ngaøy soaïn : 25/ 8/ 2008 Tieát 9 Baøi : Söû duïng yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh. Daïy lôùp : 9/2 + 9/6 A. Mục tiêu. 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được VBTM có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì VB mới hay. 2/ Kĩ năng: Biết cách sử dụng yếu tố miêu tả vào VBTM. 3/ Thái độ: Có hứng thú với kiểu VB này và vận dụng thiết thực B. Phương tiện. - GV: sgk, sgv, giáo án. - HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp. C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp. I. Ổn định lớp. 1p II. Kiểm tra. 5p - Các biện pháp NT được dùng trong VBTM ? - Tác dụng của những biện pháp này ? III. Bài mới. 21p 1. ĐVĐ. 1p Trong VBTM, khi phải trình bày cụ thể một đối tượng nào đó trong đ/s, bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng, mạch lạc về đối tượng ta cũng cần vận dụng yếu tố miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể, gần gũi. 2. Tiến trình các hoạt động. 20p * HĐ 1: Đọc VB mẫu. 5p * MT: HS nhận diện khái quát đặc điểm, nội dung VB. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Tổ chức cho HS đọc VB Cây chuối. ( lưu ý HS chú ý các phương pháp thuyết minh, các câu văn miêu tả ) - HS đọc, chú ý những điểm GV gợi ý. - Đánh dấu những câu văn có tính chất TM, những câu MT. I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MT TRONG VBTM. 1/ Đọc VB Cây chuối. * HĐ 2: Thực hiện bài tập. 15p * MT: HS hiểu VBTM có khi phải kết hợp với yếu tố MT -> đối tượng TM được nổi bật, gây ấn tượng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Hỏi: đối tượng được miêu tả ở đây là gì ? (có phải là một cây chuối cụ thể nào đó không ?) - Cho HS thảo luận nhóm theo y/c sau: chỉ ra từng đặc điểm tiêu biểu của cây chuối được thuyết minh ở từng đoạn văn. - Cho HS thảo luận: chỉ ra những câu văn có tính chất miêu tả về cây chuối và cho biết tác dụng của các yếu tố miêu tả đó. - Cho HS rút ra nội dung bài học như phần ghi nhớ - Nêu đối tường TM. - Thảo luận theo yêu cầu. - Nêu đặc điểm. - Nêu những câu văn miêu tả. - Lớp bổ sung. - Đọc phần GN. 2/ Tìm hiểu yếu tố TM và yếu tố MT. a/ Nhan đề VB (đối tượng thuyết minh) Cây chuối (đối tượng TM) là cây chuối nói chung trong đời sống VN (không phải là cây chuối cụ thể nào, hay một rừng chuối cụ thể nào) b/ Những đặc điểm tiêu biểu được thuyết minh. * NDCĐ: - Đoạn 1: chuối có thân mềm, rất ưa nước, phát triển nhanh, thích nghi ở mọi vùng đất nước. - Đoạn 2: chuối có giá trị lương thực( từ thân -> quả), chế biến được nhiều món ăn. - Đoạn 3: các loại chuối và những công dụng: chuối chín để ăn; chuối xanh để chế biến thức ăn; chuối để thờ cúng. c/ Yếu tố miêu tả trong văn bản. * NDCĐ: Những câu văn miêu tả: + “Đi khắp nơi núi rừng” + “không phải trứng cuốc” + “Chuối xanh có vị món gỏi” => Làm cho những đặc điểm của cây chuối hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm 3/ Ghi nhớ (sgk) IV.Củng cố - luyện. 17p - Nêu câu hỏi 2d – tr 25 sgk. (HS nhận thấy: bài văn chưa hoàn chỉnh, cần bổ sung: công dụng của thân chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối) - Giảng:đay không phải là lỗi của tác giả mà do yêu cầu của sgk, riêng HS cần có nhu cầu thuyết minh đầy đủ. - Tổ chức cho HS làm bài tập 1,2 tại lớp. V. Dặn dò.1p - Nhắc nhở HS. + Học thuộc bài. + Làm tiếp BT 3. + Chuẩn bị bài luyện tập. * Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Ngaøy soaïn : 25/ 8/ 2008 Tieát 10 Baøi : Luyeän taäp yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh. Daïy Lôùp: 9/2 + 9/6 A. Mục tiêu. Giúp HS RLKN sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. B. Phương tiện. - GV: sgk, sgv, giáo án. - HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp. C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp. I. Ổn định lớp. 1p II. Kiểm tra. 1p - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới. 37p 1. ĐVĐ. 1p - Nêu mục tiêu tiết học 2. Nội dung. 36p * HĐ 1: Tìm hiể đề, tìm ý, lập dàn ý.10p * MT: HS nâng cao kĩ năng lập dàn ý. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Nêu đề bài: * Bước 1: tổ chức tìm hiểu đề - Hỏi: Đề y/c trình bày vấn đề gì ? Cụm từ “Con trâu Việt Nam” bao gồm những ý gì ? Có thể hiểu đề bài muốn trình bày con trâu trong đời sống làng quê Việt Nam không ? * Bước 2: tổ chức lập dàn ý Cho HS thảo luận, điều chỉnh dàn ý đã chuẩn bị ở nhà – đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. - GV bổ sung, tóm ý ( theo bố cục TB, MB, KB) - Phân tích, nhận thức đề. - Xây dựng dàn ý theo yêu cầu. - Lớp bổ sung. - Ghi nhận. I/ TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý 1/ Đề: Con trâu ở làng quê Việt Nam 2/ Tìm hiểu đề. * NDCĐ: Đề y/c trình bày vị trí, vai trò của con trâu trong đời sống của người nông dân, trong nghề nông của người VN- cuộc sống của người làm ruộng; con trâu trong việc đồng án; con trâu trong cuộc sống đồng quê 3/ Tìm ý và lập dàn ý. * NDCĐ: - MB: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam - TB: (1)- Con trâu trong nghề làm ruộng: làm sức kéo – cày, bừa (2)- Con trâu trong lễ hội, đình đám. (3)- Con trâu – nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu dùng để làm đồ mĩ nghệ. (4)- Con trâu là tài sản lớn của người nông dân VN (5)- Con trâu và trẻ chăn trâu và việc nuôi trâu. - KB: Con trâu trong tình cảm của người nông dân VN. * HĐ 2: Tổ chức viết bài. 26p * MT: RLKN viết đoạn cho bài văn thuyết minh có kết hợp yếu tố miêu tả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt * Về phần MB. ( gợi ý: MB theo yêu cầu trên, ND cần TM trong MB là gì? Yếu tố cần MT là gì?) - Yêu cầu HS viết vào giấy nháp. - Gọi HS đọc, nhận xét, sửa. - Phần TB ( cho HS viết ý 1 và ý 5 ) (GV nêu câu hỏi về từng việc, y/c học sinh viết nháp, gọi HS đọc, bổ sung, sửa chữa) - Phần KB Gợi ý: Kết thúc phần thân bài cần nêu ý gì, cần miêu tả điều gì ? ( cho HS viết nháp và sửa chữa) -HS viết phần mở bài vào giấy nháp, đọc, lớp nhận xét. - HS viết đoạn phần thân bài (đoạn 1 và 5) - Viết đoạn kết bài. II/ VIẾT BÀI. * NDCĐ: (HS có thể làm phần MB bằng nhiều cách) - Ở VN, đến bất kì miền quê nào ta đều thấy hình bóng con trâu trên đồng ruộng - (hoặc) nêu mấy câu tục ngữ, ca dao về con trâu; tả cảnh trẻ em chăn trâu Từ đo dẫn ra vị trí con trâu trong đời sống nông thôn VN. * NDCĐ: - Con trâu trong việc làm ruộng có nhiều ý cần phải miêu tả: trâu cày, bừa, kéo xe, chở lúa( có giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng loại việc đó). - Về con trâu và trẻ chăn trâu, cần thể hiện cảnh chăn trâu, con trâu ung dung gặm cỏ (miêu tả) là một hình ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng quê VN. - HS viết phần KB theo y/c * NDCĐ: Thể hiện được nội dung: hình ảnh con trâu trong tình cảm người nông dân IV. Củng cố. 5p Cho HS đọc bài Lễ hội đâm trâu V. Dặn dò. 1p + Viết thành bài văn hoàn chỉnh + Soạn bài Tuyên bố trẻ em. * Rút kinh nghiệm: * Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: