Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 2 - GV: Nguyễn Thị Thanh Long

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 2 - GV: Nguyễn Thị Thanh Long

TUẦN 2:

BÀI 2: Tiết 6: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

(G.G.Mac-ket)

Ngày soạn: . Ngày giảng

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu được vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó để đấu tranh bảo vệ cho một thế giới hòa bình.

 +Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nỗi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục.

2/ Thái độ: Giáo dục và bồi dưỡng tình yêu hòa bình, tự do và lòng thương yêu, nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới.

3/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh.

II. CHUẨN BỊ.

- Thầy: Sưu tầm tranh ảnh phim tự nhiên về sự hủy diệt của chiến tranh và nạn đói nghèo ở Châu Phi

- Trò: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Bài cũ

- Phân tích vẻ đẹp trong lối sống của Bác Hồ?

- Nêu ý nghĩa về vẻ đẹp phong cách và lối sống của HCM?

- Chứng minh rằng: lối sống của Bác Hồ là sức mạnh dân tộc, sức mạnh cách mạngvà sức mạnh thời đại?

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 2 - GV: Nguyễn Thị Thanh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2:
BÀI 2: Tiết 6: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
(G.G.Mac-ket)
Ngày soạn:.. Ngày giảng
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu được vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó để đấu tranh bảo vệ cho một thế giới hòa bình.
 +Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nỗi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục.
2/ Thái độ: Giáo dục và bồi dưỡng tình yêu hòa bình, tự do và lòng thương yêu, nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới. 
3/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Sưu tầm tranh ảnh phim tự nhiên về sự hủy diệt của chiến tranh và nạn đói nghèo ở Châu Phi
- Trò: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Bài cũ
- Phân tích vẻ đẹp trong lối sống của Bác Hồ?
- Nêu ý nghĩa về vẻ đẹp phong cách và lối sống của HCM?
- Chứng minh rằng: lối sống của Bác Hồ là sức mạnh dân tộc, sức mạnh cách mạngvà sức mạnh thời đại?
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung
- Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn HS đọc chú thích để nắm vài nét cơ bản về tác giả, sự nghiệp của Macket và xuất xứ tác phẩm.
®Macket là nhà văn yêu hòa bình, viết nhiều tiểu thuyết nổi tiếng.
- Hoạt động 2:
- HDHS tìm hiểu từ khó ở SGK
- Hoạt động 3:
- HDHS đọc văn bản, chúa ý các thuật ngữ văn học, tên các loại vũ khí.
I. Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
Ga-bri-en - Grac-xi-a-Macket sinh 1928 ở Coolombia.
- Nhà văn yêu hòa bình
- Nhận giải Nôben văn học 1982
II. 2. Từ khó
III. Đọc - tìm luận điểm, luận cứ
A. Đọc
- Hoạt động 4.
? Văn bản có luận điểm gì? Luận điểm ấy được triển khai bởi những luận cứ nào?
® HS làm nhóm. Đại diện nhóm trình bày
+ Lớp nhận xét. GV đánh giá chung
B. Tìm luận điểm, luận cứ
1. Luận điểm: Chiến t ranh hạt nhân là một hiểm hóa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh chống vũ khí hạt nhân là nhiệm vụ của cả nhân loại.
2. Luận cứ:
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Cuộc sống tốt đẹp đi ngược ký trí loài người.
- Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
- Hoạt động 5:
- HDHS phân tích từng luận cứ
? Mở đầu văn bản, thời gian sử dụng một loại số liệu thống kê thời gian cụ thể, điều đo có nghĩa gì?
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
® Sự việc cụ thể, khủng khiếp
+ Thuyết phục người nghe
? Nguy cơ những tấn thuốc nổ có gì đáng chú ý?
® HS nêu những dẫn chứng cụ thể theo SGK
? Nhận xét cách nào đề của tác giả?
® HS thảo luận làm theo nhóm
- Thời gian, số liệu cụ thể, chính xác ® tăng tính thuyết phục về nguy cơ chiến tranh hạt nhân
Þ Vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng, thu hút những người đọc, gây ấn tượng mạnh về tính chất hệ trọng của vấn đề.
C. Bước tiếp nối
- Phân tích nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Chuẩn bị phân tích phần 2, 3 và tư liệu tranh ảnh
 Tiết 7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (T2)
Ngày soạn:.. Ngày giảng
 (G.G.Mac-ket)
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Bài cũ
- Nêu luận điểm cơ bản về hệ thống luận cứ của văn bản?
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung
Hoạt động 6:
- Gọi HS đọc đoạn 2.
? Tác giả triển khai luận điểm bằng cách nào? Những biểu hiện của cuộc sống được tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào?
® Đưa ra ví dụ so sánh trên nhiều lĩnh vực.
* HDHS làm nhóm, hình thành bảng so sánh.
III. Phân tích (tt)
2. Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người.
Các lĩnh vực đời sống xã hội
Chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân
- 100 tỷ USD để giải quyêt: cứu trợ y tế, giáo dục cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới.
- Phòng bệnh 14 năm và phòng bệnh sốt rét cho 1 tỷ người và cứu 14 triệu trẻ em Châu Phi.
- Năm 1985 theo PAO có thể cứu 575 triệu người đói thiếu cho các nước nghèo trong 4 năm.
- Xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới
Þ Không thực hiện được vì không có tiền.
- Gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lược BIB và 7000 tên lửa vượt đại châu
- Bằng giá 10 chiếc tàu sân bay Ni-mit mang vũ khí hạt nhân của Mỹ dự định sản xuất.
- Gần bằng kinh phí sản xuất 149 tên lửa MX.
- Bằng 27 tên lửa MX
-Bằng tiền đóng 2 tàu ngầm mang VKHN
Þ đang chạy đua sản xuất
? Qua bảng so sánh, có thể rút ra kết luận gì? Cách đưa dẫn chứng và so sánh của tác giả như thế nào?
® HS thảo luận, đưa ý kiến
GV khái quát
Þ Tính chất phi lý và tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người.
- Hoạt động 7:
? Chiến tranh... của tự nhiên để chứng minh điều đó tác giả đã đưa ra những dẫn chứng về mặt nào? Những dẫn chứng ấy có ý nghĩa như thế nào?
® HS tìm dẫn chứng ở SGK
- HS thảo luận về ý nghĩa của các dẫn chứng.
3. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lý trí của con người phản lại sự tiến hóa của tự nhiên.
- Chiến tranh hạt nhân đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi quá trình tiến hóa, phản từ nhiên, phản tiến hóa.
- Hoạt động 8:
? Phần kết tác giả nêu vấn đề gì?
® Kêu gọi mọi người chống lại chiến tranh hạt nhân, thế giới được hòa bình và phát triển.
? Tác giả đã bày tỏ thái độ như thế nào
Ý nghĩa lời đề nghị đó
Þ HS thảo luận
- Hoạt động 9:
4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn vũ khí hạt nhân cho một thế giới hòa bình.
- Sự có mặt của chúng ta là sự khởi đầu cho tiếng nói những người đang bênh vực, bảo vệ hòa bình.
- Lời đề nghị nhằm lên án những thế lực hiếu chiến, đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân.
III. Ý nghĩa của văn bản
- Ghi nhớ SGK
C. Bước tiếp nối:
- Nắm nội dung nghệ thuật của toàn bài
- Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại.
Tiết 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Ngày soạn:.. Ngày giảng
I. MỤC TIÊU
1 -Kiến thức: Giúp HS nắm nội dung phương châm hội thoại: quan hệ, cách thức, phương châm lịch sự:
2- Kĩ năng: Từ đó biết vận dụng các phương châm này vào trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
A. Bài cũ
Hướng dẫn HS giải bài tập nâng cao.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
- HDHS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ: “Ông nói gà, bà nói vịt”. Nếu trong hội thoại xảy ra tình huống đó thì kết quả như thế nào?
® Mỗi người nói một nẻo, không hiểu ý nhau Þ giao tiếp không đạt hiệu quả.
? Khi giao tiếp ta cần chú ý điều gì để giao tiếp đạt hiệu quả?
® Nói đúng đề tài.
I. Phương chân quan hệ
1. Ví dụ
- Ông nói gà, bà nói vịt: Một người nói một nẻo, không hiểu ý nhau
2. Bài học
Khi giao tiếp cần nói đúng vào chủ đề
* Hoạt động 2:
- Gọi HS đọc 2 thành ngữ: “dây cà ra dây muống” và “lúng búng như ngậm hột thị”. Và yêu cầu HS giải nghĩa.
II. Phương châm cách thức
1. Ví dụ
a. Dây cà ra dây muống: cách nói dài dòng, rườm rà.
b. Lúng búng như ngậm hột thị Þ nói ấp úng không thành lời không rành mạch.
? Em rút ra kết luận gì?
® HS học ghi nhớ
* Hoạt động 3:
? Yêu cầu HS đọc văn bản “người ăn xin”
? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
® Cả hai người đều nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình?
? Em rút ra kết luận gì?
2. Bài học
- Cần nói ngắn gọn, rõ ràng
III. Phương châm lịch sử
1. Ví dụ
- Truyện người ăn xin ® 2 người điều nhận được tình cảm của cậu bé dành cho lão ăn xin.
2. Bài học.
Trong giao tiếp cần chú ý đến sự lịch sự, tôn trọng người khác.
* Hoạt động 4:
Định hướng: HS làm miệng bài tập 1, 2, 5.
HS làm nhóm 4, 3
III. Luyện tập
Bài 1: Các cấu... khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống khuyên dùng lời lẽ trang nhã, lịch sự.
Bài 2: Nói giảm nói tránh
Bài 3: a. Nói mát, nói hớt,
c. Nói móc, d. nói leo...
Bài 4:
a. Tránh để người nghe hiểu nhầm mình không tuân thủ phương châm quan hệ.
b. Giảm nhẹ sự đụng chạm ® người khác phương châm lịch sự.
c. Báo hiệu cho người nghe biết là người đó đang vi phạm phương châm lịch sự.
Bài 5: HS giải nghĩa các thành ngữ.
C. Bước tiếp nối
- Làm bài tập làm thêm
- Chuẩn bị bài: “Sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh”.
Tiết 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG 
VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày soạn:.. Ngày giảng
I. MỤC TIÊU
1-Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh. Yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thêm sinh động và cụ thể hơn.
2- Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
* Soạn bài, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Bài cũ
Tại sao trong văn bản thuyết minh cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
? Gọi HS đọc bài cây chuối trong đời sống VN.
- Giải thích nhan đề văn bản.
? TÌm ra gạch dưới những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối?
Þ Nhan đề: Vai trò, tác dụng cây chuối.
+ Đặc điểm: câu 1, 3, 7 ® 10
+ Miêu tả: câu 1. 3
? Em rút ra kết luận gì về vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
1. Ví dụ:
Cây chuối trong đời sống VN
- Vai trò, tác dụng
- Nêu đặc điểm chung
- Miêu tả
+ Thân chuối mềm vươn lên như những trụ cột
+ Gốc chuối tròn như đầu người...
2. Bài học.
- Ghi nhớ
II. Luyện tập: 
- Hoạt động2:
Định hướng: GV hướng dẫn HS làm bài dàn ý cụ thể một bài căn thuyết minh.
Đề: Thuyết minh về trò chơi múa lân
- Gợi ý: 
I. Mở bài
- Giới thiệu theo lối sống tự thuật
II. Thân bài.
1. Dùng lối định nghĩa, nêu đặc điểm để thuyết minh.
- Lân là trò chơi dân gian. Con lân được làm bằng chất liệu gì? Mô tả theo điều gì?...
2. Miêu tả cụ thể con Lân và cách chơi
3. Tác dụng
4. Ý nghĩa của trò chơi này
Þ Phân công công việc cho mỗi nhóm
C. Bước tiếp nối
- Hoàn thành bài viết trên
- Chuẩn bị tiết luyện tập
Tiết 10: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
 Ngày soạn:.. Ngày giảng
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS rèn kỹ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả. Rèn kỹ năng diễn đạt trình bày một vấn đề trước tập thể.
II. CHUẨN BỊ
- HS làm bài tập ở nhà theo sự phân công
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Bài cũ
Nêu vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
B. Bài mới.
- Tổ chức học nhóm
Đề bài: Thuyết minh trò chơi múa Lân.
* Yêu cầu: Sử dụng hài hòa các phương pháp thuyết minh.
- HS thảo luận nhóm, hoàn chỉnh bài văn
- HS đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét và chất vấn (Lớp 95)
- Nhóm 1, 6: Mở bài - kết bài
- Nhóm 2: Định nghĩa, nêu đặc điểm
- Nhóm 3: Miêu tả 
- Nhóm 4: Tác dụng
- Nhóm 5: Ý nghĩa
C.. Bước tiếp nối.
- Viết hoàn chỉnh bào làm.
- Chuẩn bị bài: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_2_gv_nguyen_thi_thanh_long.doc