Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 20 đến 25 - GV: Võ Hoàng Trúc

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 20 đến 25 - GV: Võ Hoàng Trúc

TUẦN 20 –- TIẾT 91,92

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01

Kiến thức _ Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sác.

_ Phương pháp đọc sách có hiệu quả.

_ Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận.

02

 Kỹ năng _ Kĩ năng nhận thức

_ Kĩ năng giao tiếp

_ Kĩ năng hợp tác

_ Kĩ năng ra quyết định.

_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Tư tưởng _ Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Chu Quang Tiềm,GDKNS

02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.

03

Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm

_ Phân tích tình huống:

_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.

_ Kĩ thuật động não.

_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ.

 

doc 60 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 20 đến 25 - GV: Võ Hoàng Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gi¸o ¸n
N¨m häc 2010 - 2011
Hanoi, 4/2007
Ngày soạn: 07 / 12 / 2010 	TUẦN 20 –- TIẾT 91,92
Ngày dạy: / / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức 
_ Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sác.
_ Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
_ Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận.
02
 Kỹ năng 
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03
Tư tưởng 
_ Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
_ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Chu Quang Tiềm,GDKNS 
02
Học sinh 
_ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.
03
Phương pháp 
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
_ Phân tích tình huống: 
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. 
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
 Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ 
5 phút 
03
Bài mới 
Mác.Gooki có bàn về vai trò, tác dụng của sách trong đời sống tinh thần của con người: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”.Với mỗi người trong chúng ta ít nhiều đều nhận thức được vai trò của sách, nhưng đọc sách như thế nào cho có ích với đời sống con người ? Ý kiến của Chu Quang Tiềm – Danh nhân Trung Quốc giúp ta hiểu thêm về phương pháp đọc sách? 
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 ( câu 1) 
GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? 
GV: Xuất xứ của văn bản? 
GV: Thể loại của văn bản? 
GV: Bốc cục của văn bản chia làm mấy phần? 
GV: Chú thích : (SGK)
GV: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản. Nhận xét về lí lẽ, dẫn chứng? 
_ Phần 1: Từ đầu đến “Thế giới mới”=> Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
_ Phần 2: Đến “Lực lượng” => Những khó khăn, nguy hại của việc đọc sách. 
_ Phần 3 Còn lại => Bàn về phương pháp đọc sách.
_ Nghị luận ( giải thích một vấn đề xã hội ) 
_ Lí lẽ xác đáng, chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể có tính thuyết phục.
I/ TÌM HIỂU CHUNG: 
1/ Tác giả: Chu Quang Tiềm ( 1897-1986) – nhà Mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
2/ Tác phẩm : 
a) Xuất xứ: Trích từ sách “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nổi khổ của việc đọc sách” 
b)Thể loại: Nghị luận 
c)Bố cục: Chia làm 3 phần 
d)Chú Thích ; SGK 
HOẠT ĐỘNG 2: ( câu 2 ) 
GV Trong đoạn văn này, câu văn nào mang tính khái quát ? 
GV: Để phân tích luận điểm này, tác giả đã đưa ra các lí lẽ để làm rõ ý nghĩa luận điểm trên? 
GV: Em có nhận xét gì về cách lập luận trong đoạn văn trên? 
GV: Vậy đọc sách có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào? 
 _ “Thên tử trọng hiền hào 
_ văn chương giáo nhĩ tào 
_ Vạn ban giai hạ phẩm
_ Duy hữu độc thư cao”
_Bình: Đọc sách là nhu cầu không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Đó là con đường để tích lũy tri thức, kĩ năng, chuẩn bị cho hòa nhập cộng đồng , thích ứng với môi trường và cống hiến cho xã hội.
_ ( Nhà vua coi trọng người hiền đức
_ văn chương giáo dục con người 
_ Trên đời, mọi nghề đều đều thấp hèn
_ Chỉ có đọc sách là cao quý nhất ) 
I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 
1/ TẦM QUAN TRỌNG, Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH:
_ Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường quam trong của học vấn.
+ Sách ghi chép tri thức
+ Sách có gí trị những cột mốc con đường tiến hóa 
+ Sách là kho tàng kinh nghiệm 
=> Lập luận diễn dịch: Đọc sách là con đường tích lũy nâng cao tri thức.
HOẠT ĐỘNG 3: (câu 3) 
GV: Tìm luận điểm trong đoạn văn thứ 2? 
GV: Tìm luận cứ cho luận điểm trên? 
GV: Theo ý kiến của tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào? 
_ “Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tíc lũy càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ” 
2/ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH HIỆN NAY: 
a) Khó khăn: 
_ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
_ Sách nhiều khiến người ta đọc khó lựa chọn
b) Lựa chọn sách: 
_ Không tham đọc nhiều 
_ Cần đọc kĩ sách chuyên sâu
_ Đọc sách tài liệu khác.
HOẠT ĐÔNG4 : 
GV: Theo tác giả hướng dẫn đọc sách như thế nào là có hiệu quả? 
GV: Đọc sách theo như tác giả? Có tác dụng gì? 
GV: Liên hệ cách đọc sách của em? 
_ Học sinh thảo luận 
3/ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC SÁCH: 
_Không nên đọc lướt qua -> vừa đọc vừa suy ngẫm
_ Không nên đọc tràn lan
=> Đọc sách vừa học tập tri thức, vừa rèn luyện tính cách.
HOẠT ĐÔNG4 : 
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật của văn bản? 
GV: Tóm tắt vài nét về nội dung của văn bản? 
GV: Em rút ra bài học gì cho bản thân? 
_ Học sinh nêu lên suy nghĩ của mình.
III/ TỔNG KẾT: 
1/ Nghệ thuật: 
_ Bố cục chặt chẽ
_ Nghị luận giàu lí lẽ và dẫn chứng 
2/ Nội dung: 
 Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu quả.
IV/ LUYỆN TẬP: 
1/ Qua những lời bàn torng “Bàn về đọc sách”, em nhận được những lời khuyên bổ ích nào về việc đóc sách? 
2/ Cảm nhận của em về tác giả Chu Quang Tiềm “Bàn về đọc sách” 
Người yêu sách quý 
Có học vấn cao nhờ biết đọc sách 
Là nhà khoa học có khả năng có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người.
4
CỦNG CỐ ( 4 phút ) 
_ Tóm tắt vài nét về tác giả? 
_ Nghệ thuật và nội dung bài thơ? 
5
DẶN DÒ ( 5 phút ) 
_ Học thuộc lòng nội dung bài thơ.
_ Chuẩn bị bài: “ Khởi ngữ ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 07 / 12 / 2010 	TUẦN 20–- TIẾT 93
Ngày dạy: / / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức 
_ Đặc điểm của khởi ngữ 
_ Công dụng của khởi ngữ 
_ Biết đặc câu có khởi ngữ 
02
 Kỹ năng 
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Nhận diện khởi ngữ trong câu 
03
Tư tưởng 
_ Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
_ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chuẩn kiến thức,GDKNS
02
Học sinh 
_ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.
03
Phương pháp 
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
_ Phân tích tình huống: 
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. 
_ Kĩ thuật chia nhóm.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
 Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ 
 Kiểm tra tập soạn của học sinh 
5 phút 
03
Bài mới 
Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
Thử đảo bổ ngữ lên đầu câu? Nhận xét cách đảo ngữ đó? 
Làm bài anh ấy cẩn thận lắm 
Nhận xét ý nghĩa của câu đảo với câu trước? 
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 
GV: Cho học sinh đọc phần I, trong SGK trang 07? 
GV: Tìm các từ im đậm trong các câu trên? 
GV: Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu trên? 
GV: vậy những từ đứng trước chủ ngữ gọi là gì? ( Đề ngữ) 
GV: Thế nào là đề ngữ? 
Còn anh ( khởi ngữ ) 
_ anh ( chủ ngữ )
_ Không ghìm nổi xúc động ( Vị ngữ) 
Giàu ( Khởi ngữ) 
_ tôi ( chủ ngữ) 
_ cũng giàu rồi ( Vị ngữ) 
Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ 
_ chúng ta ( chủ ngữ ) 
_ có thể .và đẹp (Vị ngữ) 
_ Học sinh tự phân tích.
I/ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU: 
1/ Ví dụ: SGK 
2/ Nhận xét: 
Còn anh 
 Giàu Khởi ngữ 
Các thể văn
3/ Khái niệm: 
 Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
HOẠT ĐỘNG 2: 
GV: Khởi ngữ đướng ở vị trí nào trong câu? 
GV: Khởi ngữ có quan hệ như thế nào với chủ ngữ và vị ngữ? 
GV: Trước đề ngữ thường có những từ nào? 
GV: Sau khởi ngữ thường có thêm từ nào? 
_Vị trí: Đứng trước chủ ngữ 
_ Quan hệ với vị ngữ: không có quan hệ chủ vị với vị ngữ) _ Trước đề ngữ, thường có thêm các quan hệ từ “Về, đối với” 
II/ VAI TRÒ: 
1/ Vị trí: Đứng trước chủ ngữ 
2/ Quan hệ với vị ngữ: ( không có quan hệ với chủ- vị ) 
3/ Trước đề ngữ, thường có thêm các quan hệ từ “Về, đối với” 
4/ Sau khởi ngữ có thêm quan hệ từ
” Thì” 
HOẠT ĐỘNG 3: 
GV: Tác dụng của khởi ngữ? 
III/ TÁC DỤNG: 
 Khởi ngữ có thể giúp các câu trong đoạn văn liên kết với nhau một cách chặt chẽ.
```III/ LUYỆN TẬP: 
1/ Nhận diện khởi ngữ: 
a) Điều này	b) Đối với chúng mình	c) Một mình 
d) Làm khí tượng 	đ) Đối với cháu 
2/ Thực hành luyện tập dùng khởi ngữ: 
Anh ấy làm bài cẩn thận lắm - > Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được -> Hiểu thì tôi hiểu, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
4
CỦNG CỐ ( 4 phút ) 
_ Thế nào là khởi ngữ? 
_ Vai trò của khởi ngữ? 
_ Tác dụng của khởi ngữ? 
5
DẶN DÒ ( 5 phút ) 
_ Học thuộc lòng nội dung bài thơ.
_ Chuẩn bị bài: “ Phép phân tích và tổng hợp”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 07 / 12 / 2010 	TUẦN 20 –- TIẾT 94
Ngày dạy: / / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức 
_ Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp
_ Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp 
_ Tác dụng của hai phép lập luận và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
02
 Kỹ năng 
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Nhận diện phép lậ[ luận phân tích và tổng hợp.
03
Tư tưởng 
_ Hiểu và vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi làm văn lập luận.
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
_ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chuẩn kiến thức,GDKNS
02
Học sinh 
_ SGK, vỡ soạn, bài học
03
Phương pháp 
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
_ Phân tích tình huống: 
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. 
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ 
Kiểm tra tập soạn của học sinh.
5 phút 
03
Bài mới 
Em hãy trình bày những phép lập luận mà đã học ở lớp 7? 
( Giải thích,chứng minh) 
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 
GV: Cho học sinh đọc văn bản: “ Trang phục” , trang 09.
GV: Văn bản trên chia làm mấy phần? Tìm ranh giới giữa các phần? 
GV: Vấn đề mà tác giả đưa ra phân tích là vấn đề gì? 
GV: Tác giả phân tích vấn đề trên bằng các luận điểm nào? 
GV: Các luận điểm trên nằm trong phần nào của bố cục bài văn? 
GV: Lưu ý đoạn văn thứ 2 và tìm luận điểm1, luận cứ, dẫn chứng cho luận điểm 1 ? 
GV: Lưu ý đoạn văn thứ 2 và tìm luận điểm2, luận cứ, dẫn chứng cho luận điểm 2 ? 
GV: Lưu ý đoạn văn thứ 2 và tìm luận điểm2, luận cứ, dẫn chứng cho luận điểm 2 ? 
GV:Từ việc phân tích các luận điểm ở trên? Tác giả đã lập luận bằng cách nào? 
GV: Từ việc tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là phép lập luận phân tích? 
_ Phần 1: Đoạn 1
_ Phần 2: Đoạn 2,3
_ Phần 3: Đoạn 4.
_ Vấn đề trang phục
_ Gồm có 3 luận điểm 
_ Nằm trong phần thân bài.
_ Học sinh thảo luận tìm 
_ Học sinh thảo luận tìm 
_ GV: Giảng: ( Dùng cách nêu những hiện tượng, những hình ảnh cụ thể , phổ biến, để phê phán những hiện tượng ăn mặc không tề chỉnh, không hợp hoàn cảnh, không thể hiện nhân cách) 
_ Dùng phép lập luận so sánh đối chiếu 
I/ TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍC ... 
Học sinh 
_ SGK, Tập soạn 
03
Phương pháp 
_ Động não 
_ Trình bày 1 phút 
_ Thảo luận nhóm 
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
 Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ 
Kiểm tra tập soạn 
5 phút 
03
Bài mới 
Rèm luyện kĩ năng kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đời sống , một sự việc tư tưởng, đạo lí.
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Cho học sinh đọc 10 đề trong SGK trang 51, 52? 
GV: Sự giống và khác nhau giữa các đề văn trên? 
GV: Học sinh tự ra một số đề tư tượng? 
I/ ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ: 
1. Điểm giống và khác nhau giữa các đề:
Giống nhau
Khác nhau
_ Các đề đều yêu cầu về một vấn đề đạo lí.
_ Dạng đề có kèm mệnh đề (Đề 1,3,10)
_ Dạng đề không kèm mệnh đề
( Đề 2,4,5,6,7,8,9) 
2. Tự ra một số đề: 
a) Dạng đề không kèm theo mệnh đề:
Tiên học lẽ, hậu học văn
Sống , chiến đấu , lão động học tập theo gương Bác Hồ Vĩ đại 
Học , học nữa , học mãi 
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
b) Dạng đề kèm mệnh lệnh: 
Suy nghĩ về câu nói của Bác: 
“ Một năm khởi đầu bằng mùa xuân
Cuộc đời khởi đầu bằng tuổi trẻ
Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”
Suy nghĩ từ tuyện ngụ ngôn : “ Chân, tay ,tai, mắt , miệng” 
HOẠT ĐỘNG 2: 
GV: Cho học sinh đề văn trong SGK trang 52? 
GV: Các thao tác tìm hiểu đề và áp dụng vào đề bài cụ thể theo gợi ý ở SGK đã đủ chưa? 
GV: Vây, khi tìm hiểu đề bài là , cần làm những ý gì? 
Đề: Suy nghĩ về đạo lí : “ Uống nước nhớ nguồn” 
 + Thể loại
 + Nội dung 
 + Phạm vi kiến thức
II/ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ( 4 bước) 
1.BƯỚC 1: (Tìm hiểu đề và tìm ý) 
a) Tìm hiểu đề: 
_ Thể loại : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
_ Nội dung: Lòng biết ơn
_ Tri thức cần có : 
+ Hiểu biết về câu tục ngữ Việt Nam 
+ Vận dụng các tri thức về đời sống
GV:Gợi ý cho phần tìm ý trong SGK đã đủ chưa? 
GV: Nghĩa đen của câu tục ngữ này là gì? 
GV: Nghĩa bóng của câu tục ngữ này là gì? 
GV: Nội dung cản câu là gì? 
GV: Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào? 
b) Tìm ý: 
Nghĩa đen: Uống nướ cthi2 phải nhớ tới nguồn 
Nghĩa bóng: Lòng biết ơn
Nội dung cả câu: Truyền thống đạo lí của người Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG 3: 
Gv: Yêu cầu học sinh chia làm 4 nhóm lập dàn bài? 
GV: Em có nhận xét gì về dàn bài trong SGK? 
GV_ Các nhóm trình bày ( có chỉnh sửa, nhận xét của GV):
GV: Đưa dàn bài chung đã thống nhất? 
GV: Các ý chính của phần mở bài, thân bài, kết bài ? 
2. BƯỚC 2: (LẬP DÀN Ý ) 
Bố cục
Dàn Bài chung 
Mở bài
_ Dãn dắt vào vấn đề 
_ Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. 
_ Trích dẫn 
Thân bài
_ Giải thích ( Đen,bóng), chứng minh nội dung vấn đè tư tưởng 
_ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
Kết bài
_ Kết luận, tổng kết , nêu nhận địnhmới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
HOẠT ĐỘNG 4: 
GV: Bài viết có cần bám sát dàn ý không? Vì sao? 
GV: Chia nhóm cho học sinh viết từng phần? 
_ Rất cần thiết 
_ Vì không sợ lạc đề.
_ Học sinh hoạt động nhóm 
3.BƯỚC 3: ( Viết bài) 
a) Nhóm 1: Viết mở bài ( Diễn dịch hay quy nạp) 
b) Nhóm 2: Viết thân bài phần 1( Giải thích nghĩa của vấn đề : Nghĩa đen, bóng) 
c) Nhóm 3: Viết thân bài phần 2( Giải thích nguyên nhân) 
d) Nhóm 4: Viết kết bài ( 2 cách ) 
HOẠT ĐỘNG 5: 
_ Cho các nhóm lần lượt đọc bài của tổ ( tùy thời gian) 
_ Bước 4 cần lưu ý điều gì? 
4.BƯỚC 4: ( Đọc lại và sửa chửa) 
_ Dùng từ, câu
_ Liên kết câu, đoạn 
_ Chính tả 
III/ GHI NHỚ: 
1. Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? 
_ Ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn .
_ Cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tích hợp
2. dàn bài chung: ( bước 2) 
3. Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa r a được ý kiến của người viết.
IV/ LUYỆN TẬP: 
1/ lập dàn bài cho đề số 07 ? 
4
CỦNG CỐ ( 4 phút ) 
_ Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? 
_ Các bước làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
5
DẶN DÒ ( 5 phút ) 
_ Nắm được nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “Mùa xuân nho nhỏ ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 11 / 01 / 2011	 TUẦN 25 –- TIẾT 116 
Ngày dạy: / / 2011
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức 
_ Vẻ đẹp và hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng 
_ Tác dụng của việc dùng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ.
02
 Kỹ năng 
_ Kĩ năng tự nhận thức
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03
Tư tưởng 
_ Hiểu và cảm nhận được giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc của bài thơ.
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
_ SGK, SGV, chuẩn kiến thực, chân dung Chế Lan Viên, giáo dục kĩ năng sống 
02
Học sinh 
_ SGK, vỡ soạn, đọc trước văn bản.
03
Phương pháp 
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
_ Phân tích tình huống: 
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
_ Trình bài 1 phút. 
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
 Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ 
Tác giả, tác phẩm? 
Theo em cách nhìn nhận của Buy-Phong , La-Phong –ten , em có nhận xét gì? 
 5 phút 
03
Bài mới 
“Trong cuộc đời mỗi người chỉ được phép quỳ xuống có hia lần, một là để hái hoa ,hai là để uống nước nguồn”
(Ra-Sun-Ga-Ma-Tốp)
. Chế Lan Viên
Điêu tàn ư? Đâu chỉ có điêu tàn
Ta nghĩ tới vàng son từ thuở ấy
Chim báo bão, lựa chiều cơn gió dậy
Lựa ánh sáng trên đầu mà thay đổi
sắc phù sa
Thay đổi cả cơn mơ,
ai dám bảo con tầu không mộng tưởng
Mỗi đêm khuya không uống một vầng trăng
Lòng ta cũng như tầu, ta cũng uống
Mặt anh em trong suối cạn
Hội nhà văn
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 
GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? 
GV: Xuất xứ của văn bản? 
GV: Thể loại của văn bản? 
GV: Bốc cục của văn bản chia làm mấy phần? 
GV: Chú thích : (SGK)
_ Phần 1: “Lời ru tuổi thơ với hình ảnh con cò”
_ Phần 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức, trở nên gắn bó với con người trên đường đời
_ Phần 3: Suy nghĩ và triết lí ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.
I/ TÌM HIỂU CHUNG: 
1/ Tác giả: Chế Lan Viên ( 1920 – 1989) ,tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê ở Quảng Trị 
2/ Tác phẩm : 
a) Xuất xứ: năm 1962, in trong tập “ Hoa ngày thường- chim báo biển’
b)Thể loại: Thể thơ tự do
c)Bố cục: Chia làm 3 phần 
d)Chú Thích ; SGK 
HOẠT ĐỒNG 2:
GV: Bốn câu thơ đầu có ý nghĩa như thế nào? 
GV: Trong đoạn thơ, tác giả đã vận dụng những câu ca dao nào của tác giả? 
( Giảng: Cách vận dụng sáng tạo, chỉ dẫn một vài chữ trong câu ca dao để đưa vào mạch cảm xúc của mình) 
GV: Em có cản nhận gì về hai câu thơ? 
GV: Những câu ca dao ấy, gợi lên những gì về khung cảnh cuộc sống xưa? 
GV: H/S(đọc từ Ngủ yên..phân vân)
GV: Tìm nghệ thuật của câu thơ thứ hai và nói ý nghĩa? 
GV: Cảm nhận của em về ý nghĩa lời ru ở khúc ru 1? 
_ Hình con cò qua lời ru của mẹ
_ Lời ru có hình ảnh con cò.
+ Con cò bay lả, bay la
Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng
+ Con cò bay lả,bay la
Bay từ cửa phủ, bay về Đồng Đăng
+ Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mền lộn cổ xuống ao
=> Có mẹ thì sống trong hạnh phúc không có mẹ tự kiếm sống.
_ Khung cảnh làng quê rất yên tĩnh
_ Hình ảnh con người nhọc nhằn, vất vả, mưu sinh.
_ Giảng: Lời ru là khởi nguồn đưa đứa bé vào thế giới tâm hồn của dân tộc với những hình ảnh gần gũi , thân thuộc 
_ đứa bé chưa hiểu được trực giác qua lời ru nhưng bé cảm nhận được tình yêu của che chở cho con.
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 
1/ HÌNH ẢNH CON CÒ BẮT ĐẦU ĐẾN VỚI TUỔI THƠ QUA LỜI RU: 
_ Hình con cò qua lời ru của mẹ
_ Lời ru có hình ảnh con cò.
=> Hình ảnh con người nhọc nhằn, vất vả, mưu sinh
_ Cánh cò mền, mẹ đã sẵn tay nâng-> Hoán dụ: Tình mẫu tử bao la.
Tiểu kết: Lời ru là khởi nguồn đưa đứa bé vào thế giới tâm hồn của dân tộc
HOẠT ĐỘNG 3: 
GV: Tìm những câu thơ hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ? Ý nghĩa tượng trương của những câu thơ trên? 
GV: Tìm những câu thơ hình ảnh con cò đi vào tuổi học trò? Ý nghĩa tượng trương của những câu thơ trên?
GV: Tìm những câu thơ hình ảnh con cò đi vào tuổi trưởng thành? Ý nghĩa tượng trương của những câu thơ trên
GV: Cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong khúc ca thứ II? 
_ Hình tượng hóa lòng nhân từ, đùm bọc của mẹ bao giành cho con
_ Hình tượng hóa sự dìu dắt của mẹ vào thế giới tri thức 
_ Hình tượng hóa sự mong ước của mẹ đưa con vào thế giới nghệ thuật.
+ Con cò trong ca dao đã tiếp tục sự sống của nó trong tâm tức con người.
+ Hình ảnh con cò được xây dựng bằng liên tưởng, tưởng tượng , nó bay ra từ ca dao để gắn bó nâng đỡ con người 
2/ HÌNH ẢNH CON CÒ ĐI VÀO TIỀM THỨC TUỔI THƠ VÀ GẮN BÓ VỚI CUỘC ĐỜI: 
a) Tiềm thức tuổi thơ: 
_ Cò đứng quanh nôi..
_ cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi 
=> Sự đùm bọc bao la của mẹ
b) Tuổi học trò: 
_ Mai khôn lớn....
_ Cánh trắng cò bay theo gót ..
=> Sự dìu dắt của mẹ vào thế giới tri thức
C) Tuổi trưởng thành: 
_ Lớn lên
_ Con làm thi sĩ 
=> Mong ước của mẹ đưa con vào thế giới nghệ thuật
Tiểu kết: Là hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho lòng mẹ, lời ru.
HOẠT ĐỘNG 4: 
GV: Trong đoạn thơ “ Dù con ở ....vẫn theo ...” hình ảnh con cò đã phát triển thành biểu tượng gì? 
GV: Cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ qua đoạn thơ? 
 GV: Cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong khúc ca thứ III?
GV: Từ cảm xúc về tình mẫu tử, nhà thơ đã mở r aca1c suy tưởng gì? 
( Suy tưởng về một lời ru có hình ảnh của con cò, về lời ru cuộc đời của con người trong sự đùm bọc của mẹ, về thân phận nhưng con người nhỏ bé đáng thương trong cuộc đơi) 
3/ SUY NGHĨ VÀ TRIẾT LÍ VỀ Ý NGHĨA CỦA LỜI RU:
_ Biểu tượng người mẹ luôn ở bên con
_ Vất vả lận đận-> hi sinh -> Vì con
_ Mẹ luôn nghĩ và sống cho cuộc đời con mai sau
Tiểu kết: Điệp từ “ dù, vẫn” khẳng định tình mẫu tử sắc son
HOẠT ĐỘNG 5: 
GV: Tóm tắt vài nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? 
GV: Tóm tắt tư tưởng chủ đề của văn bản? 
III/ TỔNG KẾT: 
1/ Nghệ thuật: 
_ Viết theo thể thơ tự do
_ sáng tạo những câu thơ mang âm hưởng ca dao
2/ Nội dung: 
 Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời mỗi con người.
IV/ LUYỆN TẬP: 
1/ Đọc lại bài thơ” Khúc hát ru những em bé lớ trên lưng mẹ”của Nguyễn Khoa Điền . Đối chiếu với bài “con cò” và chỉ ra cách vận dụng lời ru ở mỗi bài thơ? 
_ Tình yêu con với tình yêu cách mạng( Nguyễn Khoa Điềm) 
_ Ý nghĩa lời ru và ca ngợi tình mẫu tử ( Chê 1Lan Viên)
4
CỦNG CỐ ( 4 phút ) 
_ Tóm tắt vài nét về tác giả? 
_ Nghệ thuật và nội dung văn bản? 
_ Hình ảnh con cò đối với tuổi thơ? 
_ Suy nghĩ và triết lí về ý nghĩa của lời ru?
5
DẶN DÒ ( 5 phút ) 
_ Học thuộc lòng nội dung bài.
_ Chuẩn bị bài: “Các làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_20_den_25_gv_vo_hoang_truc.doc