Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 21 - Trường THCS Thịnh Đức

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 21 - Trường THCS Thịnh Đức

Tiết 95 luyện tập phân tích và tổng hợp

I. Môc tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

-Đặc điểm của phép lập luận và phân tích tổng hợp

-Sự khác nhau giữa hai phép lập luận và phân tích tổng hợp

-Tác dụng của phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận

2. Kỹ năng: - Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp

- Vận dụng hai phép lập luận này vào việc tạo lập – đọc hiểu văn bản nghị luận

3. Thái độ:

- Giáo dục cho hs ý thức sử dụng hai phép lập luận này vào việc tạo lập – đọc hiểu văn bản nghị luận

II. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức

III. Chuẩn bị

- Bảng phụ sơ đồ luận điểm.

IV/ Các hoạt động dạy học

1.Ổn định: 1 phút

Líp 9B:. Líp 9C:.

2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Trình bày phép phân tích và tổng hợp. Quan hệ giữa phân tích và tổng hợp?

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 21 - Trường THCS Thịnh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 95 luyện tập phân tích và tổng hợp
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: 
-Đặc điểm của phộp lập luận và phõn tớch tổng hợp
-Sự khỏc nhau giữa hai phộp lập luận và phõn tớch tổng hợp
-Tỏc dụng của phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp trong cỏc văn bản nghị luận
2. Kỹ năng: - Nhận diện được phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp
- Vận dụng hai phộp lập luận này vào việc tạo lập – đọc hiểu văn bản nghị luận
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục cho hs ý thức sử dụng hai phộp lập luận này vào việc tạo lập – đọc hiểu văn bản nghị luận
II. Giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh 
- Rốn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức 
III. Chuẩn bị
- Bảng phụ sơ đồ luận điểm.
IV/ Cỏc hoạt động dạy học
1.Ổn định: 1 phỳt
Lớp 9B:... 	Lớp 9C:...
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt 
- Trình bày phép phân tích và tổng hợp. Quan hệ giữa phân tích và tổng hợp? 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 2 phút 
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức về phép phân tích và tổng hợp. Luyện tập 
Mục tiêu: Hiểu được phép phân tích và tổng hợp, Luyện tập 
Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, động nóo, hoạt động nhóm
Thời gian : 30 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Tổ chức luyện tập
GV cho h/s đọc yêu cầu bài tập 1 (qua 2 đoạn văn). Chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm một đoạn. Đại diện nhóm trình bày. GV bổ sung.
Hỏi: Chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn? Tạo thành luận điểm?	
Hỏi: Luận điểm -> trình tự phân tích?
Hỏi: Nguyên nhân chủ quan? 
- Cho học sinh thảo luận-> ghi ý kiến của mình ra giấy-> trình bày.
- GV cho h/s đọc yêu cầu bài tập 3 h/s nhớ lại 
Bài " Bàn về đọc sách" để trình bày trước lớp.
GV yờu cầu hs: Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài ‘Bàn về đọc sách’
h/s trả lời.
động nóo
hoạt động nhóm
- h/s đọc yêu cầu bài tập
- h/s làm việc theo nhóm, đại diện trình bày, lớp bổ sung. 
HS viết ra giấy 
Bài1.
a. Đoạn văn của Xuân Diệu bình bài Thu điếu của Nguyễn Khuyến được tác giả dùng phép lập luận phân tích ( theo lỗi diễn dịch)
- Mở đầu đoạn, ý nghĩa khái quát: " Thơ hay hay cả bài". Tiếp theo là sự phân tích tinh tế làm sáng tỏ cái hay cái đẹp của bài Thu điếu
+ ở các điệu xanh
+ ở những cử động
+ ở các vần thơ
 b. Phân tích 4 nguyên nhân khách quan của sự thành đạt:
- Gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện tài năng.
=>Tổng hợp về nguyên nhân chủ quan: sự phấn đấu kiên trì của cá nhân. thành đạt là làm cái gì có ích cho mọi người, cho xã hội, được xã hội thừa nhân.
Bài 2: Hỏi: Phân tích thực chất của lối học đối phó ?
- Phân tích tình trạng học đối phó, qua loa (gặp đâu học đó, giao bài mới làm, sợ thầy cô kiểm tra) => Hậu quả: Không nắm được kiến thức đầu óc rỗng tuếch...
Bài 3.Các lí do khiến mọi người phải đọc sách.
- Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
- Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức
- Đọc sách chuyên sâu vẫn cần đọc mở rộng...
- Ví dụ. Ngạn ngữ phương đông có câu: “Hãy để cho con cái một ngôi nhà một cái nghề và một quyển sách”. Đó là những tri thức những kinh nghiệm những hoài bão ước mơ...của nhân loại đã tích lũy từ ngàn đời truyền lại cho thế hệ mai sau...ta cần phải chọn sách...đọc sách như thế nào ...cho đúng cho hiệu quả.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức 
Phương phỏp: khỏi quỏt húa
Thời gian 5 phỳt 
- Nhận xột vai trũ của phộp phõn tớch và tổng hợp?
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài (2 phút) 
- Làm tiếp bài tập 4.
- Chuẩn bị bài : Tiếng nói của văn nghệ.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................ 
*****************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 96 Tiếng nói của văn nghệ	( Nguyễn Đình Thi)
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung tiếng nói của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.
2. Kỹ năng:viết bài văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn ngọn, chặt chẽ và giầu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
3. Thỏi độ: - Giỏo dục cho hs ý thức tạo lập – đọc hiểu văn bản nghị luận
II. Giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh 
- Rốn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức 
III. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về nhà thơ Nguyễn Đình Thi
IV/ Cỏc hoạt động dạy học
1.Ổn định: 1 phỳt
Lớp 9B:... 	Lớp 9C:...
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt 
- Em hiểu gì về ý nghiã của việc đọc sách? Nêu tác dụng đọc của 1 tác phẩm?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 2 phút 
Hoạt động 2 : Ôn lại kiến thức về phép phân tích và tổng hợp, Luyện tập 
Mục tiêu: Hiểu được phép phân tích và tổng hợp, Luyện tập 
Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, động nóo, hoạt động nhóm
Thời gian : 30 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hỏi: Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Đình Thi? 
GVgiới thiệu các tác phẩm của Nguyễn Đình Thi (thơ: Đất Nước, truyện tiểu thuyết: Vỡ Bờ) 
+ GV nêu cách đọc, hướng dẫn đọc và đọc mẫu. Đọc văn bản một lượt 
 + Bố cục văn bản -> tìm hiểu luận điểm và quan hệ giữa các luận điểm?
Nhan đề bài viết vừa có tính khái quát lí luận vừa gợi sự gần gũi thân mật nó bao hàm cả nội dung và cách thức giọng điệu 
Hỏi: Nội dung phản ánh thể hiện như thế nào?
Hỏi: Để minh chứng cho nhận định trên t/g đưa ra phân tích những dẫn chứng nào? tác dụng?
2 dẫn chứng tiêu biểu của 2 t/g vĩ đại của văn học dân tộc và văn học thế giới.
Hỏi: Vì sao t/g viết lời gửi của nghệ sĩ cho nhân loại cho đời sau phức tạp hơn phong phú và sâu sắc hơn nhiều bài học luân lí triết lí ở đời ...?
=> Như thế nội dung của văn nghệ khác nội dung của các môn khoa học khác như dân tộc học, xã hội học, lịch sử...nó khám phá miêu tả đúc kết bộ mặt tự nhiên xã hội các quy luật khách quan => Còn văn nghệ tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách số phận con người ...nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và t/c có tính chất cá nhân của người nghệ sĩ.
h/s đọc chú thích
h/s đọcVB. Tìm hiểu các chú thích
Đọc “Lời gửi... tâm hồn”
Học sinh thảo luận.
I. Tác giả, tác phẩm. 
1. Tác giả.
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
Hoạt động văn nghệ đa dạng
viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, 
soạn kịch, viết lí luận phê bình. 
2. Tác phẩm.
- Viết 1948 về “Mấy vấn đề về văn học” 
- Bố cục: 3 luận điểm.
- Nội dung tiếng nói của văn với đời sống.
- Vai trò của tiếng nói văn nghệ 
- Khả năng cảm hoá lôi cuốn của văn nghệ -> với mỗi người qua những rung cảm sâu xa.
II.Tỡm hiểu văn bản.
1. Nội dung của văn nghệ
- Phản ánh hiện thực cuộc sống một cách cụ thể, sinh động .
- Phản ánh đời sống tình cảm con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sĩ 
=> Văn nghệ không chỉ phản ánh khách quan mà còn biểu hiện chủ quan của người sáng tạo .
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức 
Phương phỏp: khỏi quỏt húa
Thời gian: 5 phỳt 
- Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng PTBĐ giống với văn bản nào ? 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài 2 phỳt 
- Chuẩn bị bài :Tiếng nói của văn nghệ tiết 2.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................ 	
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 97: Tiếng nói của văn nghệ (Tiếp )
(Nguyễn Đình Thi) 
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung tiếng nói của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.
2. Kỹ năng: viết bài văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn ngọn, chặt chẽ và giầu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
3. Thỏi độ: - Giỏo dục cho hs ý thức tạo lập – đọc hiểu văn bản nghị luận
II. Giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh 
- Rốn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức 
III. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về nhà thơ Nguyễn Đình Thi
IV/ Cỏc hoạt động dạy học
1.Ổn định: 1 phỳt
Lớp 9B:... 	Lớp 9C:...
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt 
- Phân tích nội dung phản ánh của văn nghệ?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu: Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 2 phút 
Hoạt động 2 Ôn lại kiến thức về phép phân tích và tổng hợp, Luyện tập 
Mục tiêu : Hiểu được phép phân tích và tổng hợp, Luyện tập 
Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, động nóo, hoạt động nhóm
Thời gian : 30 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hỏi: Tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ?
- Giúp ta tự nhận thức chính bản thân mình giúp ta sống phong phú hơn ( Một số bài thơ câu thơ của Tố Hữu và các nhà thơ mới)
- Là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài với tất cả sự sống hành động những vui buồn...
- Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống khắc khổ thường ngày 
 -> được cười ha hả, được rơi những giọt nước mắt... 
Hỏi: Trong đoạn văn không ít lần t/g đưa ra quan niệm về bản chất của văn nghệ, quan niệm đó như thế nào? t/g dẫn giải con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó ra sao?
- Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm nó chứa đựng tình yêu, ghét, nỗi buồn vui, nó không khô khan mà lắng sâu thấm vào những cảm xúc những nỗi niềm 
- Nghệ thuật đến với người tiếp nhận là con đường độc đáo “ Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta khiến chúng ta phải bước lên đường ấy”
Hỏi: Tìm đẫn chứng minh họa?
- Một bài thơ hay.- Một truyện ngắn.- Một vở kịch.
=> Rung động ngẫm nghĩ chiêm nghiệm tự nhận thức mình tự soi lại mình.
Hỏi: Trình bày những cảm nhận của mình về cách viết văn nghị luận của t/g?
Hỏi: Tóm tắt những luận điểm cơ bản về nội dung sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với con người?
Hỏi: Nêu một tác phẩm mà em thích . Phân tích ý nghĩa tác động của tác phẩm ấy đối với mình?
Ví dụ: Bài thơ “Viếng lăng Bác” “Đồng chí ”...
Học sinh đọc tiếp đoạn văn.
động nóo, hoạt động nhóm
 Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh trình bày bài làm của mình.
- Giáo viên cho học sinh khỏc nhận xét.
II. Tỡm hiểu văn bản
2. Sức mạnh, ý nghĩa kì diệu của văn nghệ.
- Văn nghệ làm cho tâm hồn người đọc được sống và khao khát sống.
- Văn nghệ rung động mãnh liệt tâm hồn nối sợi dây đồng cảm giữa nghệ sĩ và người đọc.
- Văn nghệ tác động đến tình cảm và bằng tình cảm mà đến nhận thức và hành động tự giác.
III. Tổng kết: 
1. Nghệ thuật :
- Bố cục chặt chẽ hợp lí.
- Cách dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh.
- Có những dẫn chứng tiêu biểu 
- Giọng văn chân thành say sưa nhiệt tình 
2. Nội dung : 
*Ghi nhớ. Sgk.
IV. Luyện tập:
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức 
Phương phỏp: khỏi quỏt húa
Thời gian 5 phỳt 
Hỏi: Tóm tắt những luận điểm cơ bản về nội dung sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với con người?(Bằng sơ đồ)
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài (2 phỳt) 
- Chuẩn bị bài : Các thành phần biệt lập
* Rút kinh nghiệm:..............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I- Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: Nhận biết được thế nào là thành phần biệt lập tỡnh thỏi và cảm thỏn
- Nắm được cụng dụng của mỗi thành phần cõu
- Giỳp hs biết đạt cõu cú thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn
2. Kĩ năng: rốn luyện kĩ năng và sử dụng thành phần biệt lập trong cõu
3. Thỏi độ: GDHS ý thức tự giỏc trong học tập.
II- Giỏo dục kĩ năng sống cho HS
- Rốn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy sỏng tạo
III- Chuẩn bị:
SGK, bài soạn
IV/ Cỏc hoạt động dạy học
1.Ổn định: 
Lớp 9B:... 	Lớp 9C:...
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt 
- Tiếng núi của văn nghệ cú sức mạnh ntn với đời sống con người? (Đỏp ỏn tiết 97) 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu: Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 1 phút 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu thành phần tỡnh thỏi
Mục tiờu: Hs nhận biết được thành phần tỡnh thỏi trong cõu
Phương phỏp: phõn tớch vớ dụ, động nóo, thuyết trỡnh
Thời gian: 10’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Gv gọi hs đọc VD trong sgk
? Những từ in đậm thể hiện nhận định của người núi đối với sự việc nờu ở trong cõu ntn?
(Chắc: Thể hiện thỏi độ tin cậy cao. Cú lẽ: thể hiện thỏi độ tin cậy thấp. Cả hai từ đềi thể hiện thỏi độ của người núi dối với sự vật, sự việc)
? Nếu khụng cú cỏc từ ngữ đú thỡ nghĩa trong cõu ntn?
( khụng thay đổi vớ nú khụng tham gia vào nồng cốt của cõu)
Gv giới thiệu thờm: Khi thành phần cõu khụng tham gia diễn đạt nghĩa nhưng lại bộc lộ thỏi độ của người núi đối với sự vật, sự việc như vậy người ta gọi là thành phần tỡnh thỏi trong cõu.
- Hs đọc vớ dụ
Hs suy nghĩ trả lời
Hs suy nghĩ trả lời
I- Thành phần tỡnh thỏi
Vớ dụ: SGK
- Thể hiện thỏi độ tin cậy của người núi đối với sự việc
- Nghĩa của cõu khụng thay đổi
- Khụng tham gia diễn đạt nghĩa của cõu
à thành phần biệt lập tỡnh thỏi
Hoạt động 2: Tỡm hiểu thành phần cảm thỏn
Mục tiờu: Hs nắm được thế nào là thành phần biệt lập tỡnh thỏi và nhận biết được nú trong cõu. 
Phương phỏp: Phõn tớch vớ dụ, động nóo
Thời gian: 10’
Gv gọi hs đọc VD trong sgk
? Những từ in đậm cú chỉ sự vật, sự việc khụng? Những từ đú dựng để làm gỡ?
? Nú thuộc thành phần nào? 
? Em hiểu thế nào là thành phần biệt lập cảm thỏn
Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/ 18
Hs đọc VD
- Những từ đú khụng dựng để chỉ sự vật, sự việc chỳng chỉ giỳp người núi trỡnh bày nỗi lũng của mỡnh. Nghĩa là bộc lộ cảm xỳc mà thụi.
- Đú là thành phần biệt lập cảm thỏn.
Hs suy nghĩ trả lời
Hs đọc ghi nhớ
II- Thành phần cảm thỏn
Vớ dụ: SGK
- Khụng chỉ sự vật, sự việc
- Giói bày nỗi lũng người núi
à Thành phần biệt lập cảm thỏn
* Ghi nhớ: SGK/ 18
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiờu: Hs vận dụng được kiến thức đó học vào làm bài tập
Phương phỏp: Động nóo, thuyết trỡnh
Thời gian: 15’
Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập.
Bài tập 1: GV cho hs xỏc định thành phần biệt lập
Bài tập 2: GV cho hs sắp xếp cỏc từ cho sẵn theo độ tin cậy tăng dần.
Bài tập 3: Gv cho hs viết đoạn văn ngắn cú sử dụng một trong hai thành phần biệt lập đó học.
Gv nhận xột, bổ sung
- Hs xỏc định và chỉ rừ nú thuộc thành phần biệt lập tỡnh thỏi hay cảm thỏn.
- Hs suy nghĩ rồi sắp xếp
Hs viết đoạn văn ra giấy sau đú một vài em trỡnh bày trước lớp
III – Luyện tập
Bài tập 1: Xỏc định thành phần biệt lập
a) Cú lẽ, hỡnh như, chả lẽ (tỡnh thỏi)
b) Chao ụi (cảm thỏn)
Bài tập 2: Xếp từ theo độ tin cậy tăng dần
Dường như à hỡnh như à cú lẽ như à chắc là à chắc hẳn à chắc chắn
Bài tập 3: Viết đoạn văn
Hoạt động 4: Củng cố (2’)
GV củng cố lại nội dung bài học
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Nghị luận về sự việc, hiện tượng
* Rút kinh nghiệm:..............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_21_truong_thcs_thinh_duc.doc