Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 22 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 22 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 22

Ngày soạn:3/1/10

Ngày dạy: 11 / 01/10

Dạy lớp: 9/3,9/4 Tiết 101

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TLV (SẼ LÀM Ở NHÀ)

 A.Mục tiêu

 * Giúp HS : Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương; biết viết bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.

B. Phương Tiện :

 * GV : SGK, SGV, giáo án .

 * HS : SGK, vở ghi, tâp soạn.

C. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định lớp : 1p

II. Kiểm tra bc : 5p - Theá naøo laø bình luaän veà moät hieän töôïng, söï vieäc trong ñôøi soáng?

 - Neâu daøn baøi chung cuûa baøi vaên bình luaän veà moät söï vaät, hieän töôïng.

III. Bài mới:

 1. ĐV Đ : 1P Nêu mục tiêu tiết học.

 2. Các hoạt động:

*Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu nhieäm vuï, yeâu caàu cuûa chöông trình 15P

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 22 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày soạn:3/1/10
Ngày dạy: 11 / 01/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 101
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TLV (SẼ LÀM Ở NHÀ)
 A.Mục tiêu
 	 * Giúp HS : Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương; biết viết bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
B. Phương Tiện : 
 	* GV : SGK, SGV, giáo án .
 	* HS : SGK, vở ghi, tâp soạn.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp : 1p
II. Kiểm tra bc : 5p - Theá naøo laø bình luaän veà moät hieän töôïng, söï vieäc trong ñôøi soáng?
 - Neâu daøn baøi chung cuûa baøi vaên bình luaän veà moät söï vaät, hieän töôïng.
III. Bài mới:
 1. ĐV Đ : 1P Nêu mục tiêu tiết học.
 2. Các hoạt động:
*Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu nhieäm vuï, yeâu caàu cuûa chöông trình 15P
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Ñeà baøi: Vieát baøi neâu yù kieán rieâng döôùi daïng nghò luaän veà moät söï vieäc hieän töôïng naøo ñoù ôû ñòa phöông.
Haõy keå teân nhöõng söï vieäc, hieän töôïng coù yù nghóa ôû ñòa phöông em?
Gôïi yù:
- Vaán ñeà veà moâi tröôøng.
- Ñôøi soáng nhaân daân
- Thaønh töïu môùi trong xaây döïng
- Vaên hoùa trong ñôøi soáng coäng ñoàng
- Traùch nhieäm cuûa ngöôøi daân
-Caùc teä naïn xaõ hoäi
Haõy choïn moät vaán ñeà trong ñôøi soáng xaõ hoäi, moät vaán ñeà ñaùng ñöôïc quan taâm ôû ñòa phöông em?
Ghi ñeà baøi 
Thaûo luaän nhoùm
Traû lôøi caâu hoûi: vaán ñeà moâi tröôøng, ñôøi soáng vaên hoùa trong coäng ñoàng, thaønh töïu, teä naïn xaõ hoäi, quyeàn treû em, chaêm soùc giuùp ñôû gia ñình thöông binh lieät só, baø meï Vieät nam anh huøng ...
Thaûo luaän nhoùm
I Yeâu caàu
Ñeà baøi: neâu yù kieán rieâng döôùi daïng nghò luaän veà moät söï vieäc, moät hieän töôïng naøo ñoù ôû ñòa phöông em.
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn caùch laøm 15p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Veà noäi dung:
- Choïn moät vaán ñeà trong ñôøi soáng xaõ hoäi.
- YÙ kieán nhaän ñònh cuûa caù nhaân phaûi roõ raøng, cuï theå, coù laäp luaän, thuyeát minh, thuyeát phuïc.
- Tuyeät ñoái khoâng ñöôïc neâu teân ngöôøi, teân cô quan, ñôn vò cuï theå, coù thaät  seõ laøm phaïm vi taäp laøm vaên trôû thaønh baøi baùo caùo, töôøng trình hay ñôn khieáu naïi.
Veà keát caáu:
- Coù boá cuïc ñuû 3 phaàn: môû baøi, thaân baøi, keát baøi
- Keát caáu chaët cheõ, laäp luaän roõ raøng thuyeát phuïc.
- Baøi vieát khoaûng 1500 chöõ trôû laïi
Ghi laïi nhöõng ñieàu caàn löu yù.
- Veà noäi dung
- Veà hình thöùc
II Caùch laøm
-Chọn bất cứ hiện tượng, sự việc nào có ý nghĩa ở địa phương.
-Phải có dẫn chứng như là một hiện tượng, sự việc của xã hộ nói chung cần quan tâm. 
-Nhận định được chỗ đúng, chỗ bất cập. không nói quá, không giảm nhẹ.
-Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lập trường tiến bộ xã hội.
-Viết bài khoảng 1500 chữ trở lại, bố cục đầy đủ.
- Khoâng ghi teân thaät cuûa caùc nhaân vaät coù lieân quan ñeán söï vieäc vì seõ laøm maát tính chaát baøi vaên
III Löu yù
- Noäp baøi tuaàn 25
- Thuyeát trình tuaàn 28
 IV. Củng cố: 5P Cho HS nhắc lại những nội dung hướng dẫn.
	V. Dặn dò: 3P - Thực hiện theo sự hướng dẫn.
	 - Chuẩn bị bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”
* Nhận xét: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn:3/1/10
Ngày dạy: 12 / 01/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 102
Văn bản : CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI. (Vũ Khoan )
A.Mục tiêu : Giúp HS : 
 1. Kiến thức : Nhận thúc được điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người VN, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào CNH, HĐH trong thế kỉ mới . Nắm được trình tự lập luận và NT nghị luận của tác giả 
 2. Kĩ năng : RLKN đọc, phân tích, cảm thụ văn nghị luận.
 3. Thái độ : HS tự đánh giá, suy ngẫm và định hướng cho mình trong việc x.dựng những phẩm chất, thói quen cần thiết
 	B. Phương Tiện : 
 	* GV : SGK, SGV, giáo án .
 	* HS : SGK, vở ghi, tâp soạn.
 * PP : Nêu vấn đề, gợi mở,thảo luận
C. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định lớp : 1p
 II. Kiểm tra bài cũ : 4p
 -Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì? Nội dung ấy được người nghệ sĩ phản ánh như thế nào?
 -Văn nghệ có vai trò, ý nghĩa gì đối với đời sống con người?
 -Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ là gì?
III. Bài mới :
 	1. ĐVĐ : ( 1p )Hện nay dân tộc ta đang đướng trước những yêu cầu và nhiệm vụ to lớn là đưa đất nước đi vào CNH-HĐH, vượt qua tình trạng chậm phát triển, nghèo nàn, lạc hậu để trở thành nước công nghiệp vào thời điểm năm 2020. bước vào thế kỷ mới, với chúng ta cũng là bước vào một hành trình đầy triển vọng tốt đẹp nhưng cũng đầy khó khăn, thách thức đòihỏi các thế hệ,đặc biệt là thế hệ trẻ - lực lượng quyết định sự thành bại trong cuộc xây dựng đất nước phải vươn lên mạnh mẽ, thực sự đổi mới để đáp ứng yêu cầu thời đại. bài viết của PTT Vũ Khoan đã nêu kp thời, chính xác vấn đề trên
 2.ND :
*HĐ1:Tìm hiểu thông tin ngoài vb :3p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
- GV: Dựa vào những điều lưu ý ở SGV và CT(*) SGK
-> Giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác ( thời điểm lịch sử )
- HS theo dõi, nhận thức .
. I Giới thiệu chung :
1. T.giả : Vũ Khoan – nhà hành động chính trị, từng là Thứ trưởng BNG, Bộ trưởng BTM, Phó tướng Chính phủ .
2. T.phẩm: ( Hoàn cảnh sáng tác ): Bài văn đăng trên tạp chí Tia sáng 2001, được in trong tập Một góc nhìn của trí thức – 2002 
*Thời điểm t/g viết bài này (đầu năm 2001)-đất nước ta cùng toàn TG bước vào năm đầu tiên của TK mới.
*HĐ2:đọc,tìm hiểu chung văn bản 11p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
GV đọc mẫu một đoạn
Định hướng đọc:rõ ràng nhấn mạnh những luận cứ
Gọi hs đọc
?Bài văn có những từ khó nào cần giải thích?
- Vb có thể chia làm mấy phần ? nd ?
-> chốt
?Nhan đề bài văn có phải là đề tài mà t/giả bàn luận không?
?Luận điểm cơ bản là gì?
?Hệ thống luận cứ trong bài văn là luận cứ nào?
(hãy chỉ ra vai trò của từng luận cứ,các lí lẽ,các ý cho từng luận cứ)
- Theo dõi 
- Nhận thức 
- HS đọc theo yêu cầu, lớp theo dõi 
- HS nêu và giới thiệu như SGK .
- HS phát biểu theo yêu cầu .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nhận thức
- HS phát biểu theo yêu cầu .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nhận thức
II. Đọc, xem chú thích từ : 
1.Đọc,xem chú thích từ
2. Bố cục: 3 phần:
-P1: từ đầu-> “ thiên niên kỷ mới”: vai trò của con người trong hành trang bưới vào thế kỷ mới.
-P2: tiếp-> “ kinh doanh và hội nhập.: ( nhiệm vụ của) bình luận, phân tích luận điểm.
-P3: còn lại: khẳng định lại nhiệm vụ của lớp trẻ Việt Nam.
3. Trình tự lập luận:
- Nhan đề - Đề tài: chuẩn bị hành trang vào TK mới.
- Luận điểm cơ bản :“Lớp trẻ VN ... nền KT mới” ->vấn đề vừa có ý nghĩa thời sự;có ý nghĩa lâu dài. 
-Luận cứ: 
+Vai trò của con người trong hành trang bước vào thế kỷ mới.
+Nhiệm vụ của con người Việt Nam trước mục tiêu của đất nước.
+Những điểm mạnh và yếu cìn con người Việt Nam cầnnhận thức rõ
 + Kết luận:bước vào tk mới,mỗi người VN - đặc biệt là thế hệ trẻ - phát huy điểm mạnh,khắc phục điểm yếu,hình thành những thói quen tốt->đáp ứng n/v của đất nước.
*HĐ3:Phân tích : 20p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
-Để làm rõ luận cứ này, tác giả đưa ra lý lẻ như thế nào?
-Em hãy nhận xét về cách đưa ra lý lẽ để làm rõ luận cứ? vấn đề tác giả giả đưa ra có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
* G : Ý nghĩa thực tiễn trong TK trước, nước ta đã đạt những thành quả rất vững chắc, chúng ta đang bước sang thế kỷ mới với nhiệm vụ cơ bản là: trở thành nước công nghiệp hóa vao năm 2020 việc chuẩn bi hành trang (trí thức, khoa học CN, tư tưởng, lối sống) là vô cùng cần thiết.
-Để khẳng định vai trò của yếu tốt con người, tác giả đã tình bày vấn đề gì trong luận cứ tiếp theo?
-Tác giả vạch ra bối cảnh thế giới hiện nay như thế nào?
-Theo tác giả, trong thế kỷ mới, nước ta hướng đến những mục tiêu nào, đồng thời phải thực hiện những nhiệm vụ nào?
Nhận xét hoàn chỉnh.
->Từ việc gắn vai trò, trách nhiệm của con người VN với thực tế lịch sử, kinh tế của đất nước trong thời kỷ đổi mới để dẫn dắt tới vấn đề cơ bản mà tác giả cần bàn luận: những điểm mạnh và yếu của con người Việt Nam.
-Tác giả đã đưa ra những điểm mạnh, điểm yếu nào của con người Việt Nam? Để chứng minh cho nhận định của mình tác giả đã đưa ra những dẫn chứng như thế nào?
-Em đã học và đọc nhiều tác phẩm văn học và những bài học lịch sử nói về các phẩm chất truyền thống của dân tộc, con người Việt Nam. Theo em những nhận xét của tác giả có điểm gì giống, điểm gì khác với những điều em đã đọc được trong các sách vở ấy? (Câu 5/SGK)
-Em nhận thấy mình có những điểm mạnh, yếu nào mà tác giả đã nêu hoặc chưa nêu?
-Với những điểm mạnh, yếu đó em có tự tin để bước vào cuộc sống không?
->GV giáo dục ý thức: phát triển điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
-Tác giả đã thể hiện thái độ như thế nào khi đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam?
?Tại sao tác giả lại khẳng định sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất?
* G : Trong thời đại in tơ nét hiện nay ,vai trò của con người lại càng đặc biệt nổi bật.Các sản phẩm thời nay mang trong đó hàm lượng chất xám của con người rất cao.(ĐCSVN cũng đã đưa ra chiến lược phát triển con người trong các kì đại hội Đảng gần đây)
-Cách nêu và phân tích của tác giả có gì đặc biệt?
-Hãy nhận xét về trình tự lập luận của tác giả khi nêu điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam? Tác giả đã kết thúc luận cứ theo cách nào?
- Phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp bổ sung.
-Hs theo dõi nhận thức.
-Học sinh trả lời
-Học sinh bám sát nội dung vb ->trả lời
-Học sinh trả lời
-Giống: con người VN cần cù, thông minh, đoàn kết
-Khác: nêu những điểm mới ( yếu) của con người Việt Nam.
-1-2 học sinh tự nhận xét mình.
-Học sinh suy nghĩ trả lời
-trả lời theo y/c
-Từ cổ chí kim,con người bao giờ củng là động lực chính thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
-Phân tích cụ thể, thấu đáo, nêu song song 2 mặt và luôn đối chiếu với những yêu cầu xây dựng và phát triển của đất nước hiện nay chứ không chỉ nhìn trong lịch sử.
-Tính hệ thống chặt chẽ, có tính định hướng của các luận cứ.
-Kết thúc luận cứ bằng cách khẳng định lại luận điểm đã nêu ở phần mở đầu.
4. Phân t ích : 
a/. Vai trò của con người trong hành trang bước vào thế kỷ mới:
-Con người là động lực phát triển lịch sử.
-Kinh tế tri thức phát triển, vai tró của con người ngày càng nổi trội.
->Đưa lý lẽ chính xác, logic, khách quan.
b/. Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
-Bối cảnh thế giới hiện nay:
+Khoa học công nghệ phát triển.
+Sự giao thoa, hội nhập sâu rộng giữa các nền kinh tế.
-Mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước:
+Đẩy mạnh CNH-HĐH
+Tiếp cận nền kinh tế tri thức.
+Thoát khỏi nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu.
c/. Điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam,.
-Điểm mạnh: 
+Thông minh, nhạy bén.
+Cần cù, sáng tạo, tỉ mỉ.
+Đoàn kết, đùm bọc trtong chống giặc ngoại xâm.
+Thích ứng nhanh
-Điểm yếu:
+Thiếu kiến thức cơ bản.
+Kém năng lực thực hành.
+Không coi trọng quy trình công nghệ.
+Chưa quen khẩn trương.
+Đố kỵ,Kỳ thị trong kinh doanh, quen bao cấp, khôn vặt, ít giữ chữ tính.
à Tác giả tôn trọng sự thật, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, toàn diện, không thiên lệch, không rơi vào đề cao quá mức hay tự ti, miệt thị dân tộc.
IV.Củng cố: 3p - Cho HS tổng kết bài học.
 - Nhấn mạnh: phải biết xây dựng những thói quen tốt, bắt đầu từ những việc nhỏ trong sinh hoạt, học tập.
V.Dặn dò: 2p Nhắc nhở : 
 	 +Học thuộc bài, nắm vững ND văn bản.
 	 +Làm bài tập 1,2 -sgk.
 + Soạn : Các thành phần biệt lập (tt)
* Nhận xét: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
* Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:5/1/10
Ngày dạy: 13 / 01/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 103
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)
 A.Mục tiêu : *Giúp HS :
	-Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi- đáp và phụ chú.
	-Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
	-Biết đặt câu có thành phần gọi- đáp, thành phần phụ chú.
	B.Phương tiện.
	*GV:sgv, sgk, giáo án, BT trắc nghiệm (sách).
	*HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
 * PP : quy nạp .
	C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp : 1p
II.Kiểm tra bài cũ : 4p 1.Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán ? Vì sao gọi nó là thành phần biệt lập ?
 2.Đặt câu, chỉ rõ.
III.Bài mới.
1.ĐVĐ: 1p Thành phẩn cảm thán và thành phần tình thái là những thành phần biệt lập trong câu. Nhưng thành phần biệt lập không chỉ có 2 thành phần ấy mà còn có thành phần hô ngữ và phụ chú.
2.Các hoạt động:
*HĐ 1:Hình thành khái niệm về thành phần gọi –đáp. 10p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
-Cho HS đọc các đoạn trích ở mục I-sgk.
 (chú ý từ in đậm)
-Nêu câu hỏi cho HS nhận xét.
a.Trong các từ in đậm, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp ?
b.Những từ ngữ trên có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không ?
c.Trong hai từ ngữ in đậm, từ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ nào được dùng đẻ duy trì cuộc thoại đang diễn ra ?
->Khái quát các đặc điểm.
-Hỏi: qua BT, em hiểu thế nào là thành phần gọi-đáp ?
Cho vd ?
-HS thực hiện theo y/c.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận ý tóm.
HS phát biểu như điểm 2-GN (sgk).
I.Thành phần gọi-đáp.
 1.Bài tập (-sgk)
 a. Đọc- chú ý từ in đậm.
 b. Nhận xét từ in đậm- này (a), thưa ông (b).
-“này”->gọi - Tạo lập cuộc thoại (mở đầu giao tiếp).
-“thưa ông”-> đáp- duy trì cuộc thoại .
- c ả 2 Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc trong câu.(TPBL)
->Từ ngữ được dùng với chức năng như trên, gọi là thành phần gọi- đáp.
2.Kết luận.
 (Ghi nhớ - sgk)
 Vd : Trâu ơi ta bảo trâu này
 Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta .
 *HĐ2: Tìm hiểu thành phần phụ chú : 12p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
-Cho HS đọc VD ở mục II (sgk).
-Hỏi:
 +Nếu bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không ? Vì sao ?
 +Ở câu a từ ngữ in đậm chú thích cho cụm từ nào ?
 +Trong câu b cụm c-v in đậm chú thích điều gì ?
-> Khái quát các đặc điểm.
- Rút ra k/n.
 Từ đó em hiểu thế nào là thành phần phụ chú ? -Về mặt hình thức,nó thường được đặt ở đâu trong câu?
-Gọi HS đọc vd bảng phụ.
-Các từ trong ngoặc đơn có ý nghĩa như thế nào?
- Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ sgk/32 v à chốt
àThành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú đều được gọi là thành phần biệt lập, đặc điểm nào khiến chúng được gọi là thành phần biệt lập?
-HS thực hiện theo y/c.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận ý tóm.
-HS phát biểu 
-Đặt giữa: +Hai dấu phẩy.
+Hai dấu gạch ngang.
+Hai dấu ngoặc đơn.
+1dấu gạch ngang – một dấu phẩy.
- Đọc
-Học sinh nêu ý nghĩa của từng yếu tố trong ngoặc đơn.
-Không tham gia vào thành phần cấu trúc- kg tham gia vào việc tạo nghĩa sự việc cho câu.
II.Thành phần phụ chú.
 1.Bài tập (-sgk)
 1.1/ Đọc-chú ý từ in đậm. (sgk)
 1.2/ Nhận xét các từ in đậm.
-Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm trên, nghĩa sự việc trong câu không thay đổi. Vì nó không tham gia vào thành phần cấu trúc ( không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu).
-Câu a: thành phần in đậm chú thích cho thành phần trước nó (đưa con gái đầu lòng của anh).
-Câu b: thành phần in đậm chỉ sự việc diễn ra trong ý nghĩ của tác giả giải thích thêm cho việc: tác giả nghĩ rằng Lão Hạc không hiểu mình chỉ là suy nghĩ của ông, không hẳn là đúng.
2.Kết luận.
(GN – sgk)
 Vd : 
Cô bé nhà bên ( có ai ngờ)
Cũng vào du kích.
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi).
*Nhận xét:
“Có ai ngờ”: sự ngạc nhiên trước việc cô gái tham gia du kích.
“Thương thương quá đi thôi” :xúc động trước nụ cười hồn nhiên và đôi mắt đen tròn của cô gái.
IV. Củng cố , luyện tập : 15p
 Tổ chức cho HS thực hành luyện tập (sgk):
 BT1: này->gọi; vâng-> đáp.
 BT 2: Bầu ơi-> Không hướng tới riêng ai (gọi chung).
 BT 3: a/. “ Kể cả anh” : bổ sung: môi người trong đó có anh.
 b/. “các thầy cô giáongười mẹ” giải thích rõ “ những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa này” bao gồm những ai.
 c/. “ Những người chủ thực sựthế kỷ tới” bổ sung ý nghĩa cho “ lớp trẻ”.
V.Dặn dò: 2p +Học thuộc bài.
 	 +Làm tiếp BT 4 và 5.
 +Chuẩn bị bài viết số 5 (...)
* Nhận xét: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:5/1/10
Ngày dạy: 14 / 01/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 104-105
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
	A.Mục tiêu: Kiểm tra HS về kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội.
	1.Kiến thức:. Vận dụng tổng hợp kiến thức -> viết bài.
 2/. Kỹ năng:.Rèn luyện ý thức làm bài tự giác
 3.Thái độ:Có ý thức tích cực trong học tập.
	B.Phương tiện:
	* GV: Đề, đáp án, biểu điểm.
	* HS: Dụng cụ làm bài cùng với các kiến thức đã học.
 C. Các hđ chủ yếu lên lớp: 
I. Ổn định lớp. 1p nắm số lượng h/s tham gia kiểm tra
II. Kiểm tra CB :
III. Bài mới. 1/ ĐVĐ.
 2/ Nội dung. 
* HĐ 1: Cung caáp ñeà : 3p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Noäi dung
- Cung caáp ñeà cho hs .
- hs ghi ñeà
I. Đề: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. 
 * HĐ 2: Höôùng daãn , theo doõi hs laøm baøi . (80p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Noäi dung
- Höôùng daãn hs tìm hieåu yeâu caàu cuûa ñeà *.Lưu ý học sinh:
- Nhận rõ vấn đề.
- Bài làm có nhan đề tự đặt.
- Luận điểm rõ ràng, có luận cú phù hợp.
- Các phần MB, TB. KB mạch lạc, liên kết.
 - Không được sử dụng những bài văn mẫu hoặc bài làm sẳn ờ nhà mang theo.
-Cần thao tác các bước: 
+ Tìm hiểu đề ,tìm ý.
+ Lập dàn ý:
+ Viết bài ( chú ý trình tự mạch lạc, liên kết, thống nhất).
Kiểm tra, sửa chữa ( lỗi chính tả, dùng từ ngữ ).
-GV:theo dõi HS làm bài quan sát, uốn nắn kịp thời những sai sót trong thái độ làm bài của của học sinh.
- Chuù yù .
- Laøm baøi .
II. Yêu cầu chung cần đạt : 
 1. Thể loại : nghị luận về 1 sv , ht đời sống .
 2. Nội dung : người dân ta có thói quen vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng
 3. Dàn ý cơ bản : 
 *Đáp án – thang điểm:
a/. Mb: vấn đề ( có kết hợp nhanđề tự đặt) (1,5đ )
b/. TB: phân tích: (6đ)
- Nguyên nhân: (1,5đ)
+ Không có công trình vệ sinh công cộng. ( xe đổ tác ). 
+ Thiếu ý thức của người dân
Biểu hiện : ( 1,5đ)
+ vứt ra đường. 
+ trước nơi công cộng: Trước rạp hát ,bệnh viện , trường học , công viên , khu du lịch 
Tác hại: (1,5đ)
+gây tai nạn giao thông.
+ô nhiểm môi trường , muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh
+Mất vẻ mỹ quan -> khách di lịch khi tham quan sẽ có thái độ không hài lòng-> ảnh hưởng kinh tế.
+Làm gương xấu cho trẻ em
- Biện pháp khắc phục: (1,5đ)
+ phải có công trình vệ sinh công cộng đi thu rác từng hộ giai đình.
+ Phạt nạn các trường hợp vứt rác ra đường, nơi công cộng.
+ Tuyên truyền, giáo dục ý thức vệ sinh.
c/. KB: (1,5đ)
- Hành động ấy là sai .
- kêu gọi mọi người, mọi nhà góp phần giữ gìn môi trường xanh-sạch-đẹp.
 * Hình thức : (1đ):
 - Có đầy đủ 3 phần , kết cấu chặt chẽ , liên kết , mạch lạc , sinh động...
 - Trình bày sạch đẹp, câu cú trong sáng, ít sai lỗi chính tả... 
 * HÑ 3 :Thu baøi: 3p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Noäi dung
- Yeâu caàu hs noäp baøi .
- Thu vaø kieåm laïi soá baøi
- noäp baøi
IV.Củng cố
V. Dặn dò. 3p - Học bài : Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới .
 - Soạn : Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phong Ten .
* Nhận xét : .
* Bổ sung :  

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_22_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_s.doc