Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 26 :

Ngày soạn:18/2/10

Ngày dạy: 22 / 02/10

Dạy lớp: 9/3,9/4 Tiết 121

Văn bản : SANG THU

 (Hữu Thỉnh)

A. Mục Tiêu : : Giúp hs :

 1. Kiến thức : HS phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời cuối hạ sang thu.

 2. Kĩ năng : RL thêm năng lực cảm thụ thơ ca.

 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.

B. Phương Tiện :

 * GV : SGK, SGV, giáo án, BTTN.

 * HS : SGV, vở ghi, tập soạn.

 * PP : Nêu vấn đề , gợi mở , giảng bình

C. Các HĐ Chủ Yếu Trên Lớp :

I. Ổn định lớp: 1p

II. Kiểm tra :5p

1. Đọc thuộc lòng bài thơ Viếng Lăng Bác.

2. Phân tích khổ thơ thứ 2.

III. Bài mới :

 1. ĐVĐ : 1p Trong VH VN từ xưa đến nay mùa thu là đề tài quen thuộc . ở mỗi giai đoạn lịch sử , mỗi tg có những cách cảm nhạn khác nhau: Chùm thơ thu (Nguyễn Khuyến), Tiếng Thu (Lưu Trọng Lư) -> Sang Thu (Hữu Thỉnh)

 

doc 13 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 :
Ngày soạn:18/2/10
Ngày dạy: 22 / 02/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 121
Văn bản : SANG THU
 (Hữu Thỉnh)
A. Mục Tiêu : : Giúp hs : 
	1. Kiến thức : HS phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời cuối hạ sang thu.
 	2. Kĩ năng : RL thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
	3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
B. Phương Tiện :
 	* GV : SGK, SGV, giáo án, BTTN.
 	* HS : SGV, vở ghi, tập soạn.
 * PP : Nêu vấn đề , gợi mở , giảng bình
C. Các HĐ Chủ Yếu Trên Lớp :
I. Ổn định lớp: 1p
II. Kiểm tra :5p
1. Đọc thuộc lòng bài thơ Viếng Lăng Bác.
2. Phân tích khổ thơ thứ 2.
III. Bài mới :
 1. ĐVĐ : 1p Trong VH VN từ xưa đến nay mùa thu là đề tài quen thuộc . ở mỗi giai đoạn lịch sử , mỗi tg có những cách cảm nhạn khác nhau: Chùm thơ thu (Nguyễn Khuyến), Tiếng Thu (Lưu Trọng Lư)-> Sang Thu (Hữu Thỉnh)
 2. ND:
*HĐ 1: Tìm hiểu thông tin ngoài VB. 3p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
- Cho HS đọc phần CT(*) – SGK.
? Phần CT (*) Cho em biết gì về tác giả và bài thơ Sang Thu? 
- HS đọc, lớp chú ý.
- HS phát biểu – tóm tắt nội dung CT(*) 
I. Giới thiệu tác giả , tác phẩm : 
 1. Tác giả : CT(*) SGK
 2. Tác phẩm : 
*HĐ 2: Đọc-tìm hiểu chung. 7p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
- GV höôùng daãn caùch ñoïc (gioïng nheï nhaøng theå hieän noãi loøng cuûa taùc giaû ñaèm thaém, xuùc ñoäng; Caàn ñoïc roõ töøng caâu, nhaán töøng chöõ “Boãng ,chuøng chình, deành daøng)->GVñoïc maãu-> goïi2 HS ñoïc -> nhaän xeùt.)
- GV yêu cầu HS giaûi chuù thích 1, 2 tr 71.
- Em haõy xaùc ñònh theå loaïi cuûa vaên baûn?
- Em coù theà cho bieát chuû ñeà baøi thô noùi veà vaán ñeà gì?
- Theo dõi, đọc theo y/c, lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi.
- Trả lời: .
-Tình caûm vôùi thieân nhieân vaø cuoäc soáng.
II. Đọc, hiểu VB:
 1. Đọc-tìm hiểu chú thích.
2.Theå loaïi: Thô töï do (5chữ)
*HĐ 3: Hướng dẫn pt. 20p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
? Ở khổ thơ đầu, sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận bắt đầu từ đâu và được gợi tả qua những hình ảnh, hiện tượng gì ?
- Tóm ý.
Giảng : Với X. Diệu thì tín hiệu mùa thu lá sắc “mơ phai” của lá. Nhưng với HT lại là hương ổi của vườn quê được phả vào trong gió thu se lạnh - HT không tả mà gợi những liên tưởng
- Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu.
- Gọi HS trình bày.
- Tóm ý.
* G : Dòng sông, cánh chim, đám mây đều được nhân hóaBức tranh thu trở nên hữu tình, chan chứa, thi vị. Đặc biệt h/ảnh đám mây, tác giả không dùng : lang thang, lững lờmà dùng “vắt” – đám mây như kéo dài ra, vắt lên, đặt ngang trên bầu trời, buông thòng xuống – một câu thơ hay, độc đáo, cách dùng từ sáng tạo.
? Em hiểu thế nào về 2 dòng thơ cuối bài ?
- Nhận xét, tóm ý.
- HS dựa vào các chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ ở khổ thơ đầu phát biểu.
- Lớp bổ sung.
- HS theo dõi, nhận thức, liên tưởng.
- HS điều chỉnh n.dung chuẩn bị ở nhà -> phát biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS dựa vào gợi ý (SGK) -> phát biểu.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
3. Phân tích.
a. Hình ảnh, hình tượng của đất trời lúc sang thu (khổ thơ đầu)
- Hương ổi, gió se, sương (chùng chình)- tín hiệu của sự chuyển mùa.
- Các từ “bỗng”, “hình như”- tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng.
b. Sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu.
- Dòng sông dềnh dàng .
- Đám mây mùa hạ “Vắt nửa mình sang thu” – h/ảnh thú vị, sâu sắc.
- Nắng vẫn còn nhưng nhạt dần .
- Mưa vơi dần .
- Sấm ít đi .
->Sử dụng bpnt nhân hoá , từ ngữ giau giá trị gợi tả , gợi cảm -> khg gian , cảnh vật chuyển mình điềm tĩnh bước sang thu .
-> Tg khg chỉ cảm nhận =giác quan ,= sự liên tưởng thú vị mà còn =tâm hồn nhạy cảm , tinh tế .
- “ Sấm cũng đứng tuổi”
 ->Có ý nghĩa triết lý : con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
*HĐ4: Tổng kết : 3p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
- Cho HS tổng kết bài học.
- HS tổng kết như n.dung GN – SGK.
III. Tổng kết:
 (GN-sgk)
IV. Củng cố: 3p
Hãy trình baøy caûm nhaän của em về caâu thô mà em cho laø hay nhaát trong baøi thô.
V. Dặn dò. 2p
 + Học thuộc lòng bài thơ, nắm vững nội dung.
 + Chuẩn bị bài : Nói với con.
* Nhận xét, : 
* Bổ sung: ...............................
Ngày soạn:18/2/10
Ngày dạy: 22 / 02/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 122
Văn bản : NÓI VỚI CON
 (Y Phương)
A. Mục Tiêu : Giúp hs :
 1. Kiến thức : HS cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng. Cùng niềm tự hào với sức sống 
 mạnh mẽ, bền bỉ của dt.
 Hiểu cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể sinh động, gợi cảm của thơ ca miền núi.
 2. Kĩ năng: Tiếp tục RLKN cảm thụ thơ ca.
 3. Thái độ : Yêu kính cha mẹ, yêu quê hương, niềm tự hào dt.
B. Phương Tiện :
 * GV : SGK, SGV, giáo án,
 * HS : SGK, vở ghi, tập soạn.
 * PP : Nêu vấn đề , gợi mở , giảng bình
C. Các HĐ Chủ Yếu Trên Lớp : 
I/Ổn định lớp. 1p
II/ Kiểm tra bài cũ : 5p
1/Đọc thuộc lòng bài thơ Sang thu.
2/Phân tích sự tinh tế của nhà thơ.
III/Bài mới.
1/ ĐVĐ: 1p Lòng yêu thương con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối, phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hương là một tình cảm cao đẹp của con người VN ta suốt bao đời nay. Bài thơ Nói với con cũng nằm trong mạch cảm hứng lớn rộng, phổ biến ấy.
2/ ND:
*HĐ 1: tìm hiểu thông tin ngoài VB. 3p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
Dựa vào phần CT (*)-sgk và Những điều lưu ý (sgv)-> giới thiệu vài nét vè nhà thơ Y Phương, về đề tài bài thơ.
-HS theo dõi, nhận thức.
I/ Giới thiệu chung.
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: CT (*) sgk.
*HĐ 2: Đọc, tìm hiểu chung. 7p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
-Định hướng cách đọc
-Đọc mẫu 1 đoạn.
-Gọi HS đọc, nhận xét.
- Cho HS nhận xét về thể loại, nhân vật trữ tình, phương thức biểu đạt ?
- Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào?
-Nhận xét, tóm ý.
-Theo dõi, nhận thức.
-Đọc theo yêu cầu, (kết hợp xem chú thích từ).
-Nhận xét: + N v trữ tình: người cha. + ptbđ : Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
II/ Đọc- hiểu VB.
 1/ Đọc - tìm hiểu chú thích:
2/Thể loại: Thơ tự do – câu, vần nhịp theo dòng cảm xúc, lời thơ mộc mạc, chân thành, hình ảnh lạ.
3/ Bố cục:
-Đoạn 1: con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương.
-Đoạn 2: lòng tự hào về truyền thống quê hương, niềm mong ước đối với con kế tục xứng đáng truyền thống ấy.
*HĐ 3: Hướng dẫn phân tích. 18p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
*Bước 1: phân tích khổ thơ đầu.
- 4 câu thơ đầu nói lên điều gì ?.
- Em hiểu thế nào về 7 câu thơ còn lại ?
-> Tóm ý .
*Bước 2: Phân tích khổ thơ cuối.
-Cho HS đọc khổ thơ còn lại
- Người cha nói đến và tự hào về những đức tính nào của người đồng mình ?
-Điều lớn lao nhất mà người cha mong muốn ở con là gì? 
-HS phát biểu theo y/c.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc, lớp theo dõi.
-HS phát biểu, lớp bổ sung.
- Trả lời.
4/ Phân tích.
 a/ Đoạn 1: Cội nguồn sinh trưởng của con
- “Chân phải bước tới cha
 ...........................tiếng cười”
->Niềm hạnh phúc gia đình. Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đón của cha mẹ.
- “Đan lờ cày nan hoa -> lao động cần cù, tươi 
 Vách nhà ken câu hát” vui, gắn bó.
- “Rừng cho hoa ->rừng núi quê hương thơ 
 .........tấm lòng” mộng, nghĩa tình.
=>Con lớn lên trong tình yêu thương của “người đồng mình”, trong cuộc sống lao động, trong môi trường thiên nhiên thơ mộng.
b/ Đoạn 2: Lòng tự hào về truyền thống quê hương và mong muốn của ng cha : 
* Tự hào về truyền thống “ ng đồng mình”
- “Cao đo... chí lớn”: -> bền gan , vững chí .
- “Sống trên đá nghèo đói” -> yêu , gắn bó với quê hương .
- “Sống như da thịt” -> hồn nhiên , mộc mạc .
- “ Người đồng mình tự ......làm phong tục”
->mạnh mẽ, giàu chí khí, niềm tin. Chính họ là những người tạo nên văn hóa tốt đẹp của bản làng, quê hương.
* Mong muốn của cha về đứa con :
 “ Con ơi tuy thô sơ da thịt
 ...................
 Nghe con”
-> Cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hương và cần tự tin vững bước trên đường đời
*HĐ4: HD tổng kết. 3p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
-Y/c HS dựa vào ND cần đạt và ND phần GN tổng kết bài học.
HS tổng kết bài học như phần GN-sgk
III/ Tổng kết.
1. Đặc sắc nghệ thuật:
-Giọng điệu thiết tha triều mến.
-H/ả cụ thể, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
-Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
2. ND : Ghi nhớ ( sgk)
IV/ Củng cố , ltập : 5p
Gợi ý HS luyện tập theo y/c LT-sgk-( HS đặt mình là nhân vật người con, viết đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình).
V/ Dặn dò. 2p
Nhắc nhở HS: học thuộc lòng bài thơ, nắm vững nội dung phân tích và phần GN; chuẩn bị bài Nghĩa tường minh và hàm ý.
* Nhận xét, : 
* Bổ sung: ...............................
Ngày soạn:19/2/10
Ngày dạy: 24 / 02/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 123
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý.
A. Mục Tiêu : Giúp hs :
 - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu .
 - Hiểu nghĩa tường minh và hàm ý -> vận dụng trg giao tiếp .
B/ Phương tiện:
	-GV: sgk, sgv, giáo án, BTTN.
	-HS: sgk, vở ghi, tập soạn.
 -PP : Quy nạp 
C/ Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I/ Ổn định lớp. 1p
II/ kiểm tra bài cũ. 5p
Thế nào là liên kết ?lieân keát veà nd & hình thöùc ?
III/ Bài mới
 1/ ĐVĐ: 2p Ca dao VN c ó c âu : “ Ng khôn nói chuyện nửa chừng / Để cho ng dại nửa mừmg nửa lo” -> nói về cách ứng xử giữa ng với ng trg gtiếp . Trong lời nói của mỗi ng ngoài nghĩa biểu hiện trực tiếp còn có thể có chứa hàm ý -> tìm hiểu . 
2/ ND :
*HĐ 1: Tìm hiểu nghĩa tường minh và hàm ý. 15p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
Tổ chức cho HS thực hiện bài tập- sgk
-Chỉ định một HS đọc đoạn trích trong sgk.
-Nêu câu hỏi 1, 2 trong sgk- cho HS nhận xét hai câu nói của n/v anh thanh niên-Lặng lẽ sa pa.
 + Câu nói “Trời ơi, chỉ còn năm phút” – anh thanh niên muốn nói điều gì ?
 + Câu “Ồ ! Cô n ày” có ẩn ý gì kg?
-> Qua BT, em hiểu thế nào là nghĩa tường minh? Thế nào là hàm ý?
* Giảng : Hàm ý là nd tbáo trg câu nóinhưng lại khg đc nói ra= những từ ngữ tg câu nên có 2 đặc tính : + Hàm ý có thể giải đoán đc .
 + Hàm ý có thể chối bỏ đc .
- Muoán tìm haøm yù trong moät caâu noùi ta caàn xaùc ñònh ñieàu gì?
- HS đọc, lớp chú ý.
-HS phát biểu theo y/c.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS phát biểu như phần GN (sgk)
- Chú ý đến tình huống giao tiếp (thái độ , cử chỉ , nét mặt của ng nói )
I/ Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
 1/ Bài tập
 a/ Đọc đoạn trích
 b/ Nhận xét.
-“Trời ơi, chỉ còn năm phút” –> muốn nói : anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ngắn ngủi - nghĩa được suy ra từ những từ ngữ trong câu -> hàm ý.
- “Ồ ! Cô n ày” -> không có ẩn ý- nghĩa của câu được hiểu trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu -> nghĩa tường minh. 
2/ Kết luận.
 (GN-sgk)
IV/Củng cố, ltập : 20p
Nhắc lại nd ghi nhớ .
Hướng dẫn hs làm btập sgk .
Bt 1. a. Câu: “ Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy” -> hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh t/niên .-> đây là cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý .
 b. Từ ngữ diễn tả thái độ cô gái : mặt đỏ ửng , nhận lại chiếc khăn , quay vội đi -> cô bối rối vụng về vì ngượng : cô kín đáo để lại chiếc khăn cho anh làm kỉ vật nhưng anh quá thật thà, tưởng cô để quên nên gọi cô để trả lại .
Bt2 : Hàm ý trg câu : Tuổi già sớm quá -> ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè .
Bt3 : Câu chứa hàm ý : Cơm chín rôì !
Bt4 : Cho hs ñoïc ñoaïn vaên-GV ghi caâu in nghieâng ñaäm leân baûng:
Hai caâu vaên treân laø lôøi cuûa ai? Ñang noùi veà ñieàu gì? Muïc ñích cuûa moãi ngöôøi?
OÂng Hai noùi coù ñeå moïi ngöôøi bieát khoâng?
Baø Hai coù yù ñònh noùi ra ñieàu ñoù khoâng? 
* Đáp án:
- Haø, naéng gôùm, veà naøo... -> Noùi laûng ñi chuyeän khaùc -> khg phải hàm ý ( Haøm yù phaûi ñöôïc ngöôøi nghe nhaän thaáy.)
- Toâi thaáy ngöôøi ta ñoàn... -> bò ngaét lôøi, noäi dung chöa noùi heát khoâng phaûi laø haøm yù.
V/ Dặn dò. 2p
 + Học thuộc phần GN.
 + Chuẩn bị bài Nghị luận về...bài thơ.
* Nhận xét, : 
* Bổ sung: ...............................
Ngày soạn:19/2/10
Ngày dạy: 25 / 02/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 124
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.
A. Mục Tiêu : Giúp hs :
	-Hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
	-Nắm vững các yêu cầu đối với kiểu bài này để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt ở các tiết tiếp theo.
B/ Phương tiện:
	-GV: sgv, sgk, giáo án, BTTN.
	-HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
 -PP : Quy nạp 
C/ Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I/ Ổn định lớp. 1p
II/ Kiểm tra: 5p
1 Thế nào là nghị luận về 1 tp truyện hoặc đoạn trích ? cách làm ?
III/ Bài mới
 1/ ĐVĐ : Trình bày mục tiêu . 1p
 2/ ND : 
* HĐ 1: Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 30p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
-Gọi HS đọc VB (sgk).
-Nêu các câu hỏi cho HS nhận xét:
a/ Vấn đề NL của VB này là gì?
b/ VB đã nêu lên những luận điểm gì?
c/ Người viết đã sử dụng các luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?
d/ Chỉ ra các phần MB, TB, KB; nhận xét về bố cục của VB.
đ/ Qua lời văn thể hiện tình cảm gì ở người viết?
-Bổ sung, chốt ý cho từng câu hỏi.
->Thế nào là NL về một đoạn thơ, bài thơ?
+Cần phải làm gì để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng?
+Những y/c về hình thức?
-Giảng giải, nhấn mạnh 3 điểm ở ND phần GN.
-HS đọc, lớp theo dõi.
-HS phát biểu theo y/c
-Lớp nhận xét, bổ sung.
HS phát biểu như nội dung phần GN.
I/ Tìm hiểu bài NL về một đoạn thơ, bài thơ.
 1/ Bài tập:
 * Đọc VB :Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời.
 * Nhận xét :
a.Vấn đề nghị luận: h/ả mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải.
b.Hệ thống các luận điểm:
+H/ả mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa, gợi cảm và đáng yêu.
+H/ả mùa xuân rạo rực của thiên nhiên trong cảm xúc thiết tha của nhà thơ.
+Khát vọng hòa nhập, dâng hiến nối kết tự nhiên với h/ả mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước.
-Để chứng minh các luận điểm, người viết đã chọn giảng bình các câu thơ, h/ả đặc sắc; phân tích các yếu tố nghệ thuật.
c. Bố cục:
+ MB: từ đầu đáng trân trọng .
+ TB : tiếp của mùa xuân .
+ KB : còn lại .
-> Chặt chẽ , đủ các phần, có sự liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt .
d.Cách diễn đạt: thể hiện thái độ tin yêu, tình cảm thiết tha và sự rung động chân thành.
2/ Kết luận.
(GN-sgk)
IV/Củng cố, ltập :6p
- Yêu cầu hs đọc và hdẫn làm bt
Gôïi yù caùc luaän ñieåm boå sung:
- Muøa xuaân cuûa moät ñaát nöôùc vaát vaû gian lao vaø cuõng traøn ñaày nieàm töï haøo, tin yeâu hi voïng.
- Muøa xuaân cuûa giai ñieäu ngoït ngaøo, tình töù maø thuyû chung saâu laéng trong daân ca xöù Hueá.
- Kết cấu bài thơ chặt chẽ cân đối: mở đầu là mùa xuân đất nước , kết thúc lại là 1 giai điệu dân ca.
V/ Dặn dò. 2p
-Nhắc nhở.
+Nắm vững bài học (nội dung GN)
+Chuẩn bị bài Cách làm bài...bài thơ.
* Nhận xét, : 
* Bổ sung: ...............................
Ngày soạn:20/2/10
Ngày dạy: 26 / 02/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 125
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.
A/ Mục tiêu.
	*Giúp HS:
	-Biết cách viết bài nghị luận vè một đoạn thơ, bài thơ.
	-RLKN thực hiện các bước khi làm bài NL về một đoạn thơ, bài thơ; cách tổ chức triển khai luận điểm.
B/ Phương tiện:
	-GV: sgk, sgv, giáo án.
	-HS: sgk, vở ghi, tập soạn.
C/ Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I/ Ổn định lớp.1p
II/ Kiểm tra bài cũ .5p
1/ Thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
2/ Những y/c đối với kiểu VB này.
III/ Bài mới.
 1/ ĐVĐ: 1p Giới thiệu nội dung và y/c tiết học
 2/ Các hoạt động:
*HĐ 1: Tìm hiểu các dạng đề 7p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
-Chỉ định một HS đọc các đề bài ở sgk.
-Hỏi:
+Các đề bài trên có cấu tạo như thế nào?
+Các từ mệnh lệnh trong đề bài biểu thị yêu cầu gì đối với bài làm?
-Giảng: Dù ở dạng nào, người viết cũng cần có cảm nhận, suy nghĩ của riêng mình và diễn giải chứng minh điều ấy một cách có căn cứ qua việc cảm thụ một tác phẩm.
-HS đọc các đề bài theo y/c.
-Nhận xét theo sự gợi hỏi của GV.
I/ Đề bài nghị luận về 1 đoạn thơ , bài thơ .
- Cấu tạo đề : Yêu cầu (hoặc khg có yêu cầu) , tên tg, tp (hoặc đoạn trích )
-Có hai dạng đề:
 +Dạng mệnh lệnh: phần nêu mệnh lệnh (yêu cầu) và nêu đối tượng nghị luận.( đề1,2,3,5,6,8 ) -> định hướng cho bài làm.
 +Dạng mở: chỉ nêu đối tượng nghị luận (đề 4,7)
*HĐ 2: Tìm hiểu cách làm bài làm bài. 22p
HĐGV
HĐHS
NDCĐ
-Giới thiệu đề bài đã cho (sgk)
-Cho HS đọc kĩ phàn tìm hiểu đề, tìm ý ở sgk
-Hỏi:
+Nội dung phần này nêu lên điều gì?
+Từ đó cho biết: tìm hiểu đề tìm ý thực chất là tìm hiểu điều gì?
-Cho HS đọc kĩ phần lập dàn ý trong sgk. (theo từng phần).
- Từ dàn bài cụ thể này hãy nêu dàn ý chung cho bài văn NL về một đoạn thơ, bài thơ.
-Cho HS đọc phần viết bài –sgk.
-Hỏi: trong khi viết bài văn theo dàn bài đã lập ta cần chú ý điều gì ?
-Em thực hiện khâu này như thế nào?
-Nhấn mạnh: đây là khâu quan trọng để hoàn thiện bài văn – cần thực hiện nghiêm túc.
-Chỉ định một HS đọc VB ở sgk
-Nêu các câu hỏi sau VB:
+ Xác định bố cục của vb ?
+Phần TB , ng viết đã tr/bày những nhận xét gì về tyêu quê hươngtrong bài thơ ?
+Những suy nghĩ, ý kiến ở phần TB được dẫn dắt, khẳng định như thế nào?
+Phần TB được liên kết với phần MB, KB ra sao?
+Nguyên nhân chính làm nên tính thuyết phục cho bài văn?
Từ đó em hãy rút ra n/v từng phần của bố cục vb nghị luận .về 1 đoạn thơ ,bài thơ ?
Bài viết phải đạt đc những yêu cầu gì?
-Cho HS đọc kĩ phần GN-sgk
-Chú ý, quan sát.
-Đọc theo yêu cầu, lớp chú ý.
-HS phát biểu theo yêu cầu.
-HS đọc, lớp chú ý.
-HS thảo luận, rút ra dàn ý chung.
-HS đọc, lớp chú ý.
-Phát biểu theo yêu cầu.
-Trình bài như thực tế (những thiếu sót)
-Nhận thức.
- Đọc theo yêu cầu.
- Trả lời theo chỉ định.
- Lớp bổ sung.
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
HS đọc phần GN
III/ Cách làm bài nl về 1 đoạn thơ , bài thơ :
1/ Các bước làm bài.
 a/ Tìm hiểu đề và tìm ý .
-Tìm hiểu đề: xác định phạm vi, đối tượng, đề tài, nội dung của đề và hướng nghị luận.
-Tìm ý: xác định hoàn cảnh sáng tác, cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ, bài thơ. Tìm xem cảm hứng đó được biểu hiện cụ thể ở những điểm nào, các chi tiết biểu hiện cho từng luận điểm đó.
 b/ Lập dàn ý.
-MB: 
-TB: (GN- sgk)
-KB:
 c/ Viết bài.
Trong quá trình viết bài, chú ý sự liên kết giữa các phần; cách dẫn dắt, chuyển tiếp giữa các luận điểm; lí lẽ phân tích...
 d/ Đọc lại bài viết và sửa chữa.
2/ Cách tổ chức triển khai luận điểm.
 a/ Đọc VB-sgk.
 b/ Nhận xét:
- Vb có bố cục chặt chẽ ,mạch lạc,gồm 3phần :
* MB : nêu ý kiến đánh giá về tg &tp
*TB : 
- Những nhận xét chính về tyêu qh :
+ Nhà thơ đã viết về quê hương = tất cả tyêu tha thiết , trg sáng , đầy thơ mộng của mình .
+ Hình ảnh ngôn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm , thể hiện 1 tâm hồn phong phú , rung động , tinh tế .
-Những suy nghĩ, ý kiến (luận điểm) luôn được gắn cùng sự phân tích bình giảng cụ thể những h/ả, ngôn ngữ...trong bài thơ.
*KB : khẳng định sức hấp dẫncủa bài thơ.& ý nghĩa bồi dưỡng tâm hồn ng đọc .
-> Phần thân bài đã làm sáng tỏ n/x bao quát ở MB và là cơ sở dẫn đến đánh giá ở phần KB.
-VB tập trung n/x đánh giá những giá trị nổi bật – người viết nắm vững Tp; luận điểm, luận cứ cụ thể rõ ràng; bố cục mạch lạc và thể hiện lòng rung cảm của người viết.
*Ghi Nhớ : sgk
IV. Củng cố. 7p 
 GV cho hs traû lôøi caâu hoûi gôïi yù tr 84, veà nhaø vieát daøn yù vaø baøi vaên hoaøn chænh.
- Noäi dung caûm xuùc cuûa khoå thô naøy laø phuùt giaây giao muøa cuûa thieân nhiên khieán nhaø thô caûm thaáy hình nhö thu ñaõ veà
- Caûm xuùc aây baét ñaàu gôïi leân töø höông oåi chín thôm phaû vaøo hôi gioù se khieán nhà thô chôït söõng sôø nhaän ra höông cuûa muøa thu veà treân vuøng queâ oâng.
 Khoâng chæ ngöûi, maét coøn thaáy söông thu ñang chuøng chình qua ngoõ. Daáu hieäu ñaïc tröng cuûa muøa thu ñaõ hieän dieän.
- Töø phaû gôïi söï lan toûa cuûa moät höông vò coâ ñaëc, noàng, ñöôïc tinh loïc giôø ñaây tan ra khaép nôi, lan ra xa thaønh höông thoang thoaûng
 Söông chuøng chình qua laø caùch nhaân hoaù gôïi söï thong thaû, chaäm chaïp, ngaäp ngöøng, hôi môø nhaït, chöa roõ cuûa caùi baûng laûng mô hoà veû khoùi söông laõng ñaõng luùc thu sang.
 Caûm giaùc hình nhö gôïi söï söõng sôø, chöa tin chöa daùm chaéc, caûm giaùc khoù tin , ngôõ ngaõng tröôùc söï giao muøa, söï thay ñoåi cuûa thieân nhieân. Hình nhö thu ñaõ veà, caâu thô nhö laø moät caâu thaàm hoûi mình ñeå laïi coù söï khaúng ñònh taâm traïng baâng khuaâng, ngaäp ngöøng, bòn ròn, moâng lung tröôùc ñaát trôøi thieân nhieân trong phuùt giao muøa
V/ Dặn dò. 2p +Nắm vững lí thuyết về cách làm.
 +Tiếp tục luyện tập.
 +Chuẩn bị bài Mây và sóng
* Nhận xét, : 
* Bổ sung: ...............................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_26_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_s.doc