Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 27 - GV Phạm Thị Hồng Vân - Trường TH&THCS Bình Hòa Tây

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 27 - GV Phạm Thị Hồng Vân - Trường TH&THCS Bình Hòa Tây

TUẦN 27 NS: 25 /2/2011

TIẾT 131 ND: 28/2/2011

 SANG THU

 Hữu Thỉnh

I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.

 1. Kiến Thức:

 Vẻ đep của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tac giả.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu một văn bản trữ tình hiện đại.

 - Thể hiện những suy nghĩ ,cảm nhận về một hình ảnh thơ,một khổ thơ,một tac phẩm văn học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV sọan bài v một số hình ảnh minh họa cho bi dạy .

 2. HS sọan bài :

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 10 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 27 - GV Phạm Thị Hồng Vân - Trường TH&THCS Bình Hòa Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 NS: 25 /2/2011 
TIẾT 131 ND: 28/2/2011 
 SANG THU
 Hữu Thỉnh
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
 1. Kiến Thức:
 Vẻ đep của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tac giả.
2. Kĩ năng: 
 - Đọc – hiểu một văn bản trữ tình hiện đại.
 - Thể hiện những suy nghĩ ,cảm nhận về một hình ảnh thơ,một khổ thơ,một tac phẩm văn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV sọan bài và một số hình ảnh minh họa cho bài dạy . 
 2. HS sọan bài : 
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Nội dung 
HĐ1:KTBC
-Đọc thuộc lòng bài “Viếng lăng Bác”.
-Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên ?
-Giới thiệu bài 
HĐ2:Hướng dẫn hs thực hiện phần chú thích - Đọc phần chú thích tr71.
- Dựa vào chú thích, em hãy nêu vài nét về nhà thơ Hữu Thỉnh? 
GV chốt cho gạch vào sgk
- GV hướng dẫn cách đọc,GVđọc mẫu
- GV hỏi HS giải chú thích 1, 2 tr 71.
- Em hãy xác định thể loại của văn bản?
- Em có thề cho biết chủ đề bài thơ nói về vấn đề gì?
HĐ3. Đọc –hiểu văn bản :
 Đọc thầm lại bài thơ và cho biết những từ ngữ, hình ảnh nào điễn đạt sự chuyển mùa?
- Giá trị gợi cảm của những chi tiết, hình ảnh thơ đó là gì?
- Em hãy phân tích giá trị biểu đạt của các từ láy “chùng chình, dềnh dàng, vội vã”?
 THẢO LUẬN:
- Em có nhận xét gì về tâm trạng cảm nhận và cách miêu tả thiên nhiên của nhà thơ Hữu Thỉnh?
-> GV nhận xét và bình:
- Theo em tác giả có suy ngẫm gì trong hai câu thơ cuối? Tại sao vậy?
HĐ4:
Đọc thầm lại bài thơ, cảm xúc gì đang dâng tràn trong em? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ? (GV hướng vào ghi nhớ -> Gọi đọc phần ghi nhớ tr71 )
Và nêu ý nghĩa của văn bản .
HĐ5:Thực hiện phần luyện tập 
Hãy viết một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của nhà thơ trước đất trời chuyển biến lúc sang thu.
Đọc vb và chú thích 
-> 2 HS đọc -> nhận xét.)
HS tìm hiểu sự biến đổi của đất trời lúc sang thu 
Từ láy có sức gợi tả, gợi cảm
TL 3P đại diện trình bày(thảo luận cặp đôi), trình bày trước lớp
-hàng cây không còn bị giật mình không còn bị ngoại cảnh tác động 
Đọc ghi nhớ 
Thực hiện phần luyện tập 
I.Đọc –chú thích 
 1.đọc (SGK tr71)
 2.chú thích 
II.Đọc –hiểu văn bản :
1. Sự biến đổi của trời đất sang thu:
- Hương ổi trong gió ; Sương chùng chình, sông dềnh dàng; Chim vội vã; Mây trôi (vắt mình); Còn nắng – bớt mưa...
-> Từ láy có sức gợi tả, gợi cảm -> Dấu hiệu chuyển mùa sang thu.
- H/a: Mây vắt sang thu -> Nhân hó bất ngờ tinh tế gợi không gian trời cao xanh, mây trắng, ít mưa.
2. cảm xúc của nhà thơ:
- Bỗng, hình như -> tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng khi thu về.
-Sấm bớt bất ngờ ->hàng cây không còn bị giật mình ->: Dù có những tác động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời nhưng phải có niềm tin vững vàng vào thiên nhiên, cuộc sống.
3.Ý nghĩ văn bản .
- bài thơ thể hiện nhũng xcảm nhận tinh tế của nhà thơ trươc vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa .
III.ghi nhớ ).
. ghi nhớ tr 71.
IV.LUYỆN TẬP:
-HS viết đoạn văn lên bảng -> GV sửa
- HS trình bày cảm nhận hai câu thơ cho là hay nhất trong bài thơ.
IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ .
 1. Cùng cố : GV chốt: tình cảm với thiên nhiên đất trời và cuộc sống quanh ta luôn là tình cảm trong sáng thơ mộng làm thăng hoa tâm hồn mỗi người . Vì thế “Sang thu” sẽ mãi ấn tượng trong tâm hồn các em. 
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Học bài: học bài thơ.
- Tiếp tục viết hoàn chỉnh bài văn ngắn phần luyện tập.
- Soạn bài: “Nói với con” đọc kĩ nội dung bài học và yêu cầu của bài phần đọc –hiểu văn bản
TUẦN 27 NS: 25 /2/2011 
TIẾT 132 ND: 28/2/2011 
 NÓI VỚI CON
	Y Phương
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cúng ,tình yêu quê hương thắm thiết ,niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ ,bề bỉ của “người đồng mình” và mong mỏi của một người cha qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương . 
 1. Kiến Thức:
 - Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái.
 - Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp ,sức sống mãnh liệt của quê hương.
 - Hình ảnh và cách đễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.
2. Kĩ năng: 
 - 	 Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.
 - Phân tích cách diễn tả độc đáo ,giàu hình ảnh ,gợi cảm của thơ ca miền núi 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
NỘI DUNG
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc bài thơ “Sang thu”và trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Hữu Thỉnh?
Ghi lại một đoạn thơ mà em yêu thính nhất trong bài thơ và nói rõ vì sao em thích?
Bài mới:
HĐ2.Tìm hiểu tác giả và tác phẩm: 
- Hãy đọc chú thích tr 73 và nêu những nét khái quát về tác giả cùng đặc điểm của thơ Y Phương?
->GV chốt lại cho hs gạch trong sách)
- Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian nào?
- Bài thơ viết về điều gì?
- Đọc bài thơ em có cảm nhận gì về nhan đề, cấu tứ của bài thơ?
*H Đ 3: phân tích nội dung bài học 
- Em định chia bố cục bài thơ làm mấy phần, ý từng đoạn ra sao?
Phân tích đoạn 1
- Đọc thầm 4 câu thơ đầu, em có cảm nhận gì về không khí gia đình ? Hãy phân tích niềm vui của cha mẹ muốn nói với con về tình cảm gia đình ?
 THẢO LUẬN:
- Hãy đọc 7 câu thơ cuối đoạn 1 :
 + Tại sao nhà thơ lại dùng những hình ảnh: “Đan lờ, cài nan hoa, rừng cho hoa, con đường cho những tấm lòng”; Em nghĩ gì về những hình ảnh thơ này?
 + Qua những h/a thơ ấy nhà thơ muốn nhắn nhủ với con phải có tình cảm với quê hương đúng không? Vì sao ta có thể khẳng định như vậy? -> GV bình
 “Gập ghềnh xuống biển lên non
 Con đường tình nghĩa ai còn nhớ chăng?”
 (ca dao)
 “Cha mẹ nhớ về ngày cưới
 Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”
 =>Vâng đúng là cha mẹ, quê hương là cội nguồn sữa ngọt nuôi ta khôn lớn )
*HĐ 4: Phân tích đọan 2:
- Gọi hs đọc đoạn 2:
- Trong đoạn này nhà thơ nói với con về những đức tính cao đẹp nào của người đồng mình? Hãy tìn những h/a thơ nói lên điều đó và phân tích?
- Tại sao nhà thơ nói người đồng mình biết “cao đo nỗi buồn, xa nuôi chi lớn”?
- Cha nhắc con điều gì về nghị lực của người đồng mình? Tại sao em có cảm nhận như thế?
- Cha còn nói với con điều gì nữa trong đoạn thơ vừa đọc?
 Người đồng mình:“Sống trên đá không......thì làm phong tục”)
- Đọc 4 câu thơ cuối! Cha muốn con phải có thái độ như thế nào với quê hương? Cha dặn dò con điều gì?
HĐ5: Nhận xét nội dung nghệ thuật của bài thơ:
- Đọc thầm lại toàn bộ bài thơ, em có cảm xúc gì trong câu gọi“con ơi” được lồng vào điệp ngữ “Người đồng mình”? 
- Em có nhận xét gì về cách nói của nhà thơ Y Phương với con?
Đọc vb và tìm hiểu chú thích sgk 
 HS trình bày
Hs nêu đại ý
Chia làm hai đoạn 
Phân tích nội dung đoạn 1
Thảo luận 5p -4 tổ cử đại diện trình bày
HS trình bày và liên hệ thực tế bản thân 
Đọc và phân tích những đức tính cao đẹp của người đồng mình 
Những vất vả của người đồng mình
Tự phân tích thêm nội dung bài 
Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
Thực hiện theo yêu cầu bên 
I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:
1.đọc 
1.chú thích SGK/73
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Cha nói với con:
Tình cảm cha mẹ 
 -> nâng đỡ từng bước đi, đón nhận tiếng nói, tiếng cười của con.
Truyền thống của quê hương
 -> Rừng núi, con đường làng bản che chở, nuôi dưỡng tâm hồn cho con.
=> Tình cảm ngọt ngào, êm ái, vui tươi của gia đình, thiên nhiên nuôi dưỡng con khôn lớn.
2.Cha dặn dò con về những đức tính cao đẹp của người dân quê hương:
-> Mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin
-> Chịu vất vả và mạnh mẽ, bền bỉ gắn bó với quê hương 
-> Sống có nghĩa tình và thuỷ chung.
=> Dặn dò con 
+ Phải tự hào với truyền thống quê hương, 
+ Biết tin tưởng vào truyền thống, phong tục tập quán của quê hương 
3. Ý nghĩa văn bản .
 Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái:tình yêu,,niềm tự hào về quê hương,dất nước .
III.GHI NHỚ :SGK/74
IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ .
 1. Cùng cố : Củng cố và cho hs làm bài tập phần luyện tập 
GV cho hs làm luyệt tập tr74.
( cho hs viết lên bảng và nhận xét)
?Phân tích hình ảnh “người đồng mình “từ đó thấy được tình cảm của người cha dành cho con và đối với quê hương
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Học thuộc bài thơ; Tiếp tục là phần luyện tập vào vở cho hoàn chỉnh.
Soạn bài: Mây và sóng,phân tích nội dung ề bài học qua các yêu cầu trong SGK/88,tìm hiểu thêm về tác giả và tác phẩm .
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 27 NS: 27 /2/2011 
TIẾT 133 ND: 2/3/2011 
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý.
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.
- Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu.
- Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hằng ngày .
 1. Kiến Thức:
 - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
 - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày 
2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu.
 - Giải đốn được hàm ý trong văn cảnh cụ thể .
 - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: các dữ liệu trong SGK , bảng phụ đèn chiếu 
	- HS: soạn các câu hỏi.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của trò
GHI BẢNG
HĐ1: Kiểm tra bài cũ :kiểm tra sự chuẩn bị của Hs .
Bài mới:.
HĐ2.Giúp sh phân biệt nghĩ tường minh và hàm ý 
- Gọi hs đọc ví dụ tr 74 và trả lời 2 câu hỏi
> GV : Diễn đạt như câu: Trời ơi, chỉ còn có măm phút! Là theo lối hàm ý.
 Diễn đạt như câu: Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi xoa đây này! Là diễn đạt theo lối tường minh.
=> Vậy em hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
-> Gọi hs đọc ghi nhớ tr 75.
-HS đọc bài 2 phần luyện tập II. Tr75:
 +Tìm hàm ý của câu in đậm !
 +Nếu không có câu in đậm thì ý thông báo trên có truyền đến người nghe không?
=> GV lưu ý: Để có hàm ý thì người nói phải đưa hàm ý vào câu nói và người nghe phải giải mã được hàm ý đó(đoán được hàm ý trong lời nói có chứa hàm ý). 
 Hàm ý cũng có thể chối bỏ được ( khi người nói không muốn có trách nhiệm với hàm ý mình vừa thông báo)
HĐ3.Hướng dẫn hs thực hiện phần bài tập 
 1. HS đọc bài 1 tr75 tìm câu chứa hàm ý và diễn đạt hàm ý.
 GV: Muốn tìm hàm ý trong một câu nói ta cần xác định điều gì?
3. HS đọc bài 3 và tìm hàm ý.
4. Cho hs đọc đoạn văn-GV ghi câu in nghiêng đậm lên bảng:
Hai câu văn trên là lời của ai? Đang nói về điều gì? Mục đích của mỗi người?
Ông Hai nói có để mọi người biết không?
Bà Hai có ý định nói ra điều đó không? 
Đọc vd và trả lời nội dung bài học 
Đọc ghi nhớ 
Thông báo nhà hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè vì đi sớm quá không
nghe và rút kinh nghiệm trong quá trình giao tiếp 
Thực hiện phần luyện tập 
 Mục đích nói của câu đó không thông báo trực tiếp
Lần lượt làm các bài tập còn lại
Hà, nắng gớm, về nào...
- Tôi thấy người ta đồn...
I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý:
1.VD .SGK/75
 Câu nói của anh thanh niên hàm ý về thời gian đi nhanh quá, phải chia tay với cô gái và anh hoạ sĩ.
. Câu nói thứ 2 không chứa ẩn ý.
2.Ghi nhớ tr 75.
II. LUYỆN TẬP:
Bài 1.
a. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
b. Cô gái mặt đỏ ửng, quay vội đi.
( ngượng, quá mắc cỡ)
Bài 3.
Cơm chín rồi ->Mời ông vô ăn cơm.
Bài 4. 
 - Hà, nắng gớm, về nào...
- Tôi thấy người ta đồn...
Lưu ý:
- Hàm ý phải được người nghe nhận thấy.
- Nói lảng đi chuyện khác; Nói bị ngắt lời, nội dung chưa nói hết không phải là hàm ý.
IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ .
 1. Củng cố ?Thế nào là nghĩ tường minh và hàm ý ?Cho vd minh họa ?
Tiếp tục cho hs làm bài tập 
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Hoàn tất các bài tập vào trong vở.
Sưu tầm 3 ví dục có hàm ý
 Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý 
(tiết 2)
.tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý và làm bài tập trong SGK/90,91
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
TIẾT 124: 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Giúp HS:
Hiểu rõ các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Bước đầu rèn luyện các kĩ năng viết một bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
II.CHUẨN BỊ .SGK,SGV G.Á..
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HĐ1:KTBC
?Nêu các bước làm bài văn NL về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ?
-Hãy trình bày một hình ảnh thơ mà em cho là ấn tượng nhất?
 Giới thiệu bài mới
HĐ2:Tìm hiểu bài NL về một đoạn thơ,bài thơ.
- GV cho hs đọc văn bản tr 77 và trả lời câu hỏi.
 GV bổ sung.
- Để chứng minh các luận điểm người viết đã làm bằng cách nào?
- Giữa các phần của văn bản thế nào?
Em có nhận xét gì về lối diễn đạt của bài văn?
- Vậy em hiểu thế nào là nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
- Em nghị luận về nội dung, nghệ thuật cần tập trung vào những yếu tố nào?
=> GV cho hs tổng kết lại những ý theo ghi nhớ tr 78.
HĐ2.Hướng dẫn hs làm phần luyện tập 
- Hãy đọc luyện tập trang 79 và trình bày ý kiến của em?
– GV nhận xét 
HĐ3: củng cố: 
?thế nào là NL về một đoạn thơ,bài thơ?cho vd minh họa ?
-Tiếp tục cho hs làm bài tập 
 Dặn dò: Soạnbài mới : Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ. bài thơ.Làm các bài tập trong phần bài học để hs biết cách làm bài NL 
Đọc bài và trả lời theo nội dung câu hỏi 
HS là việc độc lập, trả lời, lớp góp ý,
 Có sự liên kết tự nhiên về ý và lối diễn đạt
Trả lời khái niệm 
Đọc ghi nhớ 
Thực hiện theo yêu cầu của bài 
HS trình bày lên bảng 
Trả lời cá nhân 
Ghi tập
I.TÌM HIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.
 1.Ví dụ :sgk/78
a.Vấn đề nghị luận: 
b. Các luận điểm:
c. Bố cục: 3 phần.
-Mở bài: Giới thiệu chung.
- Thân bài: Trình bày các luận điểm để chứng minh cho mùa xuân và khát vọng hoà nhập, dâng hiến.
- Kết bài: Đáng giá sức truyền cảm của bài thơ.
2.Ghi nhớ: tr 78.
II. LUYỆN TẬP:
 Gợi ý các luận điểm bổ sung:
- Mùa xuân của một đất nước vất vả gian lao và cũng tràn đầy niềm tự hào, tin yêu hi vọng.
- Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào, tình tứ, trầm buồn mà thuỷ chung sâu lắng trong dân ca xứ Huế.
TIẾT 135:
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Giúp HS:
Biết cách viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng các yêu cầu đã học ở tiết trước.
Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bào thơ, cách tổ chức triển khai các luận điểm
II. CHUẨN BỊ : sgk,sgv,tài liệu có liên quan..
III:TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 Nội dung 
HĐ1:KTBC
?Nêu nội dung của bài NL về một đoạn thơ ,bài thơ ?
- Kiểm tra việc hs chuẩn bị dàn ý cho đề 2, 4 tr 79.( GV xem những học sinh yếu để sửa cho các em)
-Giới thiệu bài mới 
HĐ2.GV hướng dẫn HS tìm hiểu dạng đề NL về đoạn thơ ,bài thơ 
GV cho hs đọc 8 đề ở sgk tr 79-80.
-Yêu cầu của đề bài được xác định ở những từ ngữ nào?
- Đối tượng nghị luận trong các đề là gì?
- HS đọc đề và xác định yêu cầu đề mục 1 tr80.
HĐ3.hướng dẫn hs tìm hiểu mục Iicách làm bài nghị luận về một đoạn thơ ,bài thơ.
- Khi tìm hiểu đề, tìm ý em cần làm gì?
- Cho hs đọc văn bản ở mục 2 tr 81 và trả lời câu hỏi cuối bài tr 83 để biết cách tổ chức triển khai các luận điểm. 
- Mở bài tác giả viết những ý gì?
- Câu nào nêu luận điểm trong bài việt ở phần thân bài?
- Để triển khai luận điểm đó tác giả đã phân tích mấy luận chứng? Mỗi phần luận chứng được triển khai, phân tích trong những luận cứ nà
- Hãy trình bày dàn ý của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
- Khi diễn đạt các luận cứ, luận chứng, có từ ngữ nào thể hiện sự đánh giá, cảm nhận của người viết? Các luận cứ được triển khai từ cơ sở nào?
 - Sau khi viết bài xong em cần làm gì?
- Hãy đọc ghi nhớ tr 83!
àChốt ghi nhớ 
HĐ4.Hướng dẫn hs thực hiện phần luỵên tập trong sgk
- Hãy đọc yêu cầu phần luyện tập tr 84!
 GV cho hs trả lời câu hỏi gợi ý tr 84, về nhà viết dàn ý và bài văn hoàn chỉnh.
HĐ5.củng cố:
GV chốt lại bài theo phần ghi nhớ.
Tiếp tục cho hs làm bài tập trên (phần luyện tập )
 Dặn dò: Về nhà hoàn tất phần luyện tập thành bài văn hoàn chỉnh.
Soạn bài :Trả bài TLV số 6
Về nhà xem lại đề bài và lập dàn ý,sau đó viết thành một bài văn hoàn chỉnh,tự cấm điểm cho bài làm của mình và tự sửa các lỗi chính tả.
Đọc đề bài sgk/79,80
Tìm hiểu dối tượng của vb
Đọc đề và tìm hiểu các đề trong sgk
Tìm hiểu đề và tìm ý ,sau đó lập đề cương ,viết bài
HS trao đổi rồiø 3 em trình bày ba phần: mở- thân -kết lên bảng giáo viên sửa, cả lớp ghi vở
Viết bài xong thì tự sủa bài làm của mình cho chính xác 
Đọc ghi nhớ sgk/83
Thực hiện phần luyện tập 
Trả lời cá nhân 
Đọc yêu cầu bài và tực hiện
Thực hiện theo yêu cầu 
Ghi tập
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:
- Yêu cầu: Phân tích cảm nghĩ, cảm nhận về một bài thơ đoạn thơ.
- Đối tượng: cái hay, hạn chế về nội dung và nghệ thuật trong một đoạn thơ hoặc cả bài thơ.
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:
1. Các bước làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
b. Lập dàn bài:
* Mở bài. 
* Thân bài: 
+ Nêu luận điểm 1 :
Các luận cứ, luận chứng minh hoạ luận điểm 1
+ Nêu luận điểm 2 :
 Các luận cứ, luận chứng minh hoạ luận điểm 2
...( tiếp điến hết các luận điểm)
* Kết bài: Đánh giá khái quát.
c. Viết bài: Dựa vào dàn bài đã lập viết thành bài văn hoàn chỉnh:
d. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
 Đọc lại bài văn vừa viết để sửa lại nhưng lỗi điễn đạt, chính tả (nếu có).
2. Ghi nhớ tr 83.
III.LUYỆN TẬP:
- Nội dung cảm xúc của khổ thơ này là phút giây giao mùa của thiên nhiên khiến nhà thơ cảm thấy hình như thu đã về

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_27_gv_pham_thi_hong_van_truong_ththcs.doc