Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 28, 29 - Tiết 131 đến 140

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 28, 29 - Tiết 131 đến 140

Tuần lễ : 29 Ngày soạn : 12.03.2011

Tiết : 131 Ngày dạy : 15/16.03.11

 Hướng dẫn đọc thêm :

BẾN QUÊ

 Nguyễn Minh Châu

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 - Cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả gửi gắm trong truyện.

- Những tình huống ngịch lý, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta.

- Đọc - hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc. Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng trong truyện.

- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương.

 * Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống cho HS:

 + Tự nhận thức được quan niệm của tác giả về giá trị cuộc sống và cách sống, bài học và ý nghĩa đích thực của đời sống rút ra qua câu chuyện.

 + Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích, bình luận về những suy tư của nhân vật chính, ý nghĩa của quan niệm sống được nêu trong tác phẩm.

II.CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

- Bài soạn, tranh " Bến quê ", hình ảnh tác giả .

- Bảng phụ.

2.Học sinh :

-Đọc tóm tắt tác phẩm và trả lời câu hỏi sách giáo khoa .

 

doc 21 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 28, 29 - Tiết 131 đến 140", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần lễ : 29	 	Ngày soạn : 12.03.2011
Tiết : 131	Ngày dạy : 15/16.03.11
	Hướng dẫn đọc thêm :	
BẾN QUÊ
 	Nguyễn Minh Châu
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	- Cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả gửi gắm trong truyện.
- Những tình huống ngịch lý, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta.
- Đọc - hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc. Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng trong truyện.
- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương.
 * Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống cho HS: 
 + Tự nhận thức được quan niệm của tác giả về giá trị cuộc sống và cách sống, bài học và ý nghĩa đích thực của đời sống rút ra qua câu chuyện.
 + Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích, bình luận về những suy tư của nhân vật chính, ý nghĩa của quan niệm sống được nêu trong tác phẩm.
II.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
- Bài soạn, tranh " Bến quê ", hình ảnh tác giả .
- Bảng phụ.
2.Học sinh :
-Đọc tóm tắt tác phẩm và trả lời câu hỏi sách giáo khoa .
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ.
H. Hãy sắp xếp các tác phẩm thơ hiện đại đã học theo giai đoạn lịch sử? (9 đ)
1.Từ 1945 - 1954 : 
- Đồng chí (Chính Hữu) 
- Khúc hát ru những em bé – Nguyễn Khoa Điềm (1971)
2. Từ 1954 - 1964 : 
- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận (1958)
- Bếp lửa – Bằng Việt (1963)
- Con cò – Chế Lan Viên (1962)
3. Từ 1964 - 1975 :
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật (1969)
- Khúc hát ru những em bé – Nguyễn Khoa Điềm (1971)
4. Sau 1975 :
- Ánh trăng- Nguyễn Duy, viết năm 1978.
- Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải, viết năm 1980.
- Viếng lăng Bác – Viễn Phương, viết năm 1976.
- Sang thu – Hữu Thỉnh, viết năm 1977.
- Nói với con – Y Phương, viết sau năm 1980.
3.Bài mới.	
* Giới thiệu bài :Cũng chọn không gian và thời gian vào những ngày sang thu ở quê hương, cũng gửi gắm trải nghiệm và triết lí, nhưng khác với Sang thu của Hữu Thỉnh - một bài thơ trữ tình với cảm xúc và biểu hiện tinh tế, Bến quê của Nguyễn Minh Châu lại là một truyện ngắn giản dị với tình huống và cách kể rất độc đáo, thú vị.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm.
 *GV gọi HS dọc chú thích sách giáo khoa. 
? Nêu vài nét chính về tác giả ?
 - Ông gia nhập Quân đội năm 1950, sau đó trở thành nhà văn quân đội
GV: Sau 1975 Nguyễn Minh Châu sáng tác chủ yếu là truyện ngắn. Với thể loại này, Nguyễn Minh Châu đã thể hiện những tìm tòi đổi mới quan trọng về tư tưởng nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nước ta ở những năm 80 của thế kỷ XX. Nguyên Ngọc nhận xét: "NMC xứng đáng thuộc trong số những người mở đường tinh anh và tài năng, đã đi được xa nhất trong chặng mở đầu của công cuộc đổi mới văn học"
- Nguyễn Minh Châu là cây bút văn xuôi xuất sắc của nên văn học Việt Nam thời chống Mỹ và là hiện tượng nổi bật nước ta những năm 80 của thế kỷ 20.
- Sau 1975, có những tìm tòi, đổi mới mạnh mẽ về tư tưởng và nghệ thuật, mở ra chặng đường mới trong sáng tác của mình và thúc đẩy công cuộc đổi mới văn học.
*GV: Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu .
- Tiểu thuyết : Cửa sông, Dấu chân người lính.
- Truyện ngắn : Mảnh trăng cuối rừng , Bức tranh .
? Nêu xuất xứ của truyện ngắn " Bến quê " ?
*GV: Giảng – Truyện ngắn "Bến quê " cũng như nhiều truyện ngắn khác hướng vào đời sống thế sự, nhân tình thường ngày với những chi tiết sinh hoạt đời thường , cũng có khi rất nhỏ để phát hiện chiều sâu của cuộc sống với bao quy luật và nghịch lí, vượt khỏi cái chật hẹp của cách nhìn, cách nghĩ trước đây của xã hội và của tác giả .
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
*GV: Hướng dẫn học sinh cách đọc: Giọng to rõ ràng mạch lạc, thể hiện sự trầm tư suy ngẫm, có sự xúc động đượm buồn, cả xót xa ân hận, thể hiện tâm trạng của Nhĩ trong hoàn cảnh đặc biệt. Giọng điệu truyền cảm, diễn tả sự tinh tế của màu sắc thiên nhiên, gợi cảm xúc .
*GV: Đọc mẫu một đoạn. Gọi học sinh đọc tiếp và kết hợp với giải nghĩa từ khó .
? Hãy tóm tắt nội dung cốt truyện ?
- Nhân vật Nhĩ trong truyện từng đi khắp mọi nơi trên trái đất, cuối đời anh bị cột chặt vào giường bệnh bởi căn bệnh hiểm nghèo.
-Thời điểm đó, anh phát hiện ra vùng đất bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc – một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quyến rũ. Nhĩ kịp nhận ra sự vất vả của vợ . Anh khao khát được đặt chân qua bên kia sông .
-Nhân vật Nhĩ đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lí của đời người : Con người trên đời khó tránh được những khó khăn trắc trở . Con người phải trải nghiệm cuộc sống mới cảm nhận hết cái bí ẩn đẹp đẽ trong cái bình dị đơn sơ, giống như niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận, đau đớn mà lời lẽ không bao giờ giải thích hết được .
GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu phần chú thích trong SGK
Yêu cầu HS tóm tắt truyện 
? Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo cốt truyện?
? Hãy nhận xét về thể loại , phương thức biểu đạt của truyện? Nêu cảm nhận ban đầu của em về tên truyện Bến quê?
Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích .
GV: Trong "Bến Quê", nhân vật Nhĩ được đặt trong những tình huống như thế nào? Anh đã gặp những nghịch lý ra sao?
? Xây dựng tình huống truyện ấy, tác giả muốn thể hiện điều gì?
=> Tác giả muốn tâm sự và khái quát những quy luật, triết lý của cuộc đời: cuộc sống và số phận củ một con người chứa đầy những sự bất thường – những nghịch lý ngẫu nhiên vượt ra ngoài những dự định, ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính của con người. Và con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình. Nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra những điều bình thường, giản dị ấy, phải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh trớ trêu của bản thân buộc phải nếm trải có thể hiểu được.
=> Đó cũng chính là chủ thể đặc sắc của truyện.
? Nhân vật Nhĩ rơi vào hoàn cảnh nào ?
- Nhân vật chính được đặt trong những tình huống đặc biệt 
 +Căn bệnh ngặt nghèo khiến anh bị liệt toàn thân . Tình huống này trớ trêu tạo ra một nghịch lí . Là con người đi nhiều nay phải bị cột chặt trên giường bệnh .
 +Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông và những nét đẹp của người thân .
 *GV: Giảng : Từ những suy nghĩ của nhân vật Nhĩ, tác giả muốn tâm sự và khái quát những quy luật, triết lí cuộc đời, bình thường, giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối cuộc đời,trong hoàn cảnh trớ trêu mà bản thân buộc phải nếm trải . Đây cũng chính là chủ đề và đặc sắc của truyện .
I . Giới thiệu
1. Tác giả : Nguyễn Minh Châu (1930-1989).
- Quê ở huyện Quỳnh Lưu , tỉnh Nghệ An, là cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại, là một trong số những người “mở đường tinh anh và tài năng, đã đi được xa nhất” (Nguyên Ngọc) trong chặng mở đầu của công cuộc đổi mới văn học.
2. Tác phẩm : 
- "Bến quê" được in trong tập truyện cùng tên, là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975. - Xuất bản 1985 , in trong tập "Bến quê" .
II. Đọc - hiểu văn bản:
1/ Thể loại: truyện ngắn , kết hợp kể ,tả, trữ tình và triết lí một cách giản di, nhỏ nhẹ mà thấm thía.
-Tên truyện gợi những hình ảnh quen thuộc về làng quê và gợi tình thân thương.
2/ Tóm tắt truyện:
Nhân vật Nhĩ trong truyện từng đi khắp mọi nơi trên trái đất, cuối đời anh bị cột chặt vào giường bệnh bởi căn bệnh hiểm nghèo.
-Thời điểm đó, anh phát hiện ra vùng đất bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc – một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quyến rũ. Nhĩ kịp nhận ra sự vất vả của vợ . Anh khao khát được đặt chân qua bên kia sông .
-Nhân vật Nhĩ đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lí của đời người : Con người trên đời khó tránh được những khó khăn trắc trở . Con người phải trải nghiệm cuộc sống mới cảm nhận hết cái bí ẩn đẹp đẽ trong cái bình dị đơn sơ, giống như niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận, đau đớn mà lời lẽ không bao giờ giải thích hết được .
3/ Bố cục:Theo cốt truyện 
-Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên (...bậc gỗ mòn lõm)
-Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để ngắm cảnh và nghĩ ngợi.(Còn lại)
4/ Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
4. Phân tích 
 a.Tình huống truyện, tình huống của nhân vật chính: Nhĩ
 +Căn bệnh ngặt nghèo khiến anh bị liệt toàn thân . Tình huống này trớ trêu tạo ra một nghịch lí: là con người đi nhiều nay phải bị cột chặt trên giường bệnh .
 +Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông và những nét đẹp của người thân .
è Hoàn cảnh éo le của Nhĩ: Bệnh nặng, đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời.
	4.Củng cố :	
-Tóm tắt nội dung đoạn trích.
5. Hướng dẫn tự học
- Học bài.
- Về nhà chuẩn bị tiếp những nội dung còn lại theo các câu hỏi ở SGK
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________=========================================================================
Tuần lễ : 29	 	Ngày soạn : 12.03.2011
Tiết : 132	Ngày dạy : 15/16.03.11
Hướng dẫn đọc thêm :	BẾN QUÊ
Nguyễn Minh Châu
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	- Cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả gửi gắm trong truyện.
- Những tình huống ngịch lý, những ảnh hưởng giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta.
- Đọc - hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc. Nhận biết và phân tích những đặc điểm của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật. hình ảnh biểu tượng trong truyện.
- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương.
 * Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống cho HS: 
 + Tự nhận thức được quan niệm của tác giả về giá trị cuộc sống và cách sống, bài học và ý nghĩa đích thực của đời sống rút ra qua câu chuyện.
 + Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích, bình luận về những suy tư của nhân vật chính, ý nghĩa của quan niệm sống được nêu trong tác phẩm.
II.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
- Bài soạn, tranh " Bến quê ", hình ảnh tác giả .
- Bảng phụ.
2.Học sinh :
-Đọc tóm tắt tác phẩm và trả lời câu hỏi sách giáo khoa .
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ.
? Phân tích tình huống truyện, tình huống của nhân vật Nhĩ ? ( 9 đ )
+Căn bệnh ngặt nghèo khiến anh bị liệt toàn thân . Tình huống này trớ trêu tạo ra một nghịch lí: là con người đi nhiều nay phải bị cột chặt trên giường bệnh .
+Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông và những nét đẹp của người thân .
è Hoàn cảnh éo le của Nhĩ: Bệnh nặng, đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đ ... Rút ra được phương pháp học văn bản nhật dụng sao cho hiệu quả.
- Chuẩn bị bài : Viết bài tập làm văn số 7.
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________========================================================================= Tuần lễ : 29	 	Ngày soạn : 13.03.2011
Tiết : 138-139	Ngày dạy : 23/25.03.11
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Bieát caùch vaän duïng kieán thöùc vaø kyõ naêng khi laøm baøi nghò luaän vaên hoïc veà moät taùc phaåm truyeän hoaëc moät ñoaïn thô, baøi thô. 
- Biết vận dụng linh hoạt các phép lập luận trong bài làm. Củng cố kỹ năng viết một bài TLV hoàn chỉnh về nghò luaän vaên hoïc veà moät taùc phaåm truyeän hoaëc moät ñoaïn thô, baøi thô.
- Rèn luyện cách viết baøi nghò luaän vaên hoïc veà moät taùc phaåm truyeän hoaëc moät ñoaïn thô, baøi thô.
- Giáo dục học sinh ý thức làm bài tốt.
II.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên :
Giáo án, SGK .
Đề kiểm tra.
	2.Học sinh :
	- Giấy kiểm tra.
	- Chuẩn bị bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong những giờ trước các em đã hiểu được nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì, nắm được cách làm dạng bài này. Để vận dụng các kiến thức đã học ở dạng bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, giờ học hôm nay chúng ta cùng thực hành tạo lập dạng văn bản này.
Đề bài : Phân tích hai khổ 3,4 trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương. Từ đó, nêu lên cảm nhận về những vẻ đẹp tỏa sáng của lãnh tụ Hồ Chí Minh, hướng phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện của bản thân em.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
* Yêu cầu về nội dung :
	Học sinh có quyền thể hiện bài viết của mình theo những hình thức khác nhau, nhưng phải thể hiện được các ý sau đây :
 	 - Bài thơ thể hiện lòng thành kính đối với Bác Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và viếng lăng Bác.
 	- Mạch cảm xúc và suy nghĩ của bài thơ: thương tiếc và tự hào khi nhìn thấy lăng; khi đến bên lăng; khi vào lăng và cũng là niềm ước muốn thiết tha được hoá thân để được gần Bác.
* Yêu cầu về nghệ thuật:
 - Âm điệu thiết tha, sâu lắng (giọng điệu), hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
- Giới thiệu Bác Hồ, giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới hạn của đề bài, yêu cầu về nội dung, thể loại.
1
2
 - Mạch cảm xúc của bài thơ.
0,5
3
- Đánh giá chung.
0,5
4
Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng
 + Không gian trong lăng với sự yên tĩnh thiêng liêng và ánh sáng thanh khiết, dịu nhẹ được diễn tả : hình ảnh ẩn dụ thích hợp “vầng trăng sáng dịu hiền” – nâng niu giấc ngủ bình yên của Bác.
 - Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác vẫn còn, đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc.
 - Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về. Trong giấc ngủ vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn.
 + “Vẫn biết trời xanh . trong tim’ : Bác sống mãi với trời đất non sông, nhưng lòng nhà thơ vẫn quặn đau, một nỗi đau nhức nhối tận tâm can à Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ đã được biểu hiện rất chân thành, sâu sắc.
2,0
5
Khổ 4 : Tâm trạng lưu luyến không muốn rời.
 + Nghĩ ngày mai xa Bác lòng bin rịn, lưu luyến
 + Muốn làm con chim, bông hoa à để được gần Bác.
 + Muốn làm cây tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực hiện lời dạy “Trung với nước, hiếu với dân”.
 à Nhịp dồn dập, điệp từ “Muốn làm” nhắc ba lần mở đầu cho các câu à thể hiện nỗi thiết tha với ước nguyện của nhà thơ.
1,5
6
* Nghệ thuật
- Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài.
- Viết theo thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu linh hoạt.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao.
- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ thuật. 
1,5
7
- Vẻ đẹp tỏa sáng của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- Hướng phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện của bản thân em.
1
1
8
Đánh giá chung toàn bài thơ.
Giá trị của tác phẩm với ngày nay.
1
4.Củng cố :
- Nhắc HS đọc lại bài làm trước khi nộp.
5. Hướng dẫn tự học
- Học bài, 
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương (phần tập làm văn).
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________========================================================================= Tuaàn leã : 29	 	Ngaøy soaïn : 19.03.2011
Tieát : 140	Ngaøy daïy : 26.03.2011
CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG
- Phaàn Taäp laøm vaên -
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	- Củng cố lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Biết tìm hiểu và có những ý kiến về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương. Tạo lập được văn bản viết về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương.
- Những hiểu biết về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống. Những sự việc, hiện tượng đáng chú ý ở địa phương.
- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, sự việc thực tế ở địa phương. Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị riêng của mình. 
- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu, có ý kiến đúng đắn về một sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương.
	* Tích hợp giáo dục môi trường cho HS: Học sinh nhận thức rõ một sự việc, hieän töôïng naøo ñoù ñaùng quan taâm ôû ñòa phöông, biết cách làm bài.
II.CHUAÅN BÒ :
	1.Giaùo vieân :
Giaùo aùn, SGK.
	2.Hoïc sinh :
 - Baøi vieát ñaõ chuaån bò ôû baøi 19, nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc.
III.TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
	1.OÅn ñònh lôùp .
2.Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh :
	-Kieåm vôû baøi soaïn theo yeâu caàu cuûa GV.
3. Baøi môùi 
*Giôùi thieäu baøi : ÔÛ baøi 19 chuùng ta ñaõ tìm hieåu vaø suy nghó vieát baøi veà tình hình ñòa phöông. Tieát hoïc naøy chuùng ta trình baøy.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV & HS 
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
Hoaït ñoäng 1 : Trình baøy tröôùc toå
GV kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hoïc sinh 
Caùc nhoùm tröôûng baùo caùo phaàn chuaån bò cuûa nhoùm mình 
(Nh¾c l¹i néi dung ®· chuÈn bÞ ë tiÕt 101)
? ë ®Þa ph­¬ng em, em thÊy vÊn ®Ònµo cÇn ph¶i bµn b¹c trao ®æi thèngnhÊt thùc hiÖn ®Ó mang l¹i lîi Ých chung cho mäi ng­êi?
- VÊn ®Ò m«i tr­êng
? VËy khi viÕt vÒ vÊn ®Ò m«i tr­êng th× cÇn viÕt vÒ nh÷ng 
khÝa c¹nh nµo?
- VÊn ®Ò vÒ quyÒn trÎ em
? Khi viÕt vÒ vÊn ®Ò nµy th× thùc tÕ ë ®Þa ph­¬ng em cÇn ®Ò cËp ®Õn nh÷ng khÝa c¹nh nµo?
-VÊn ®Ò vÒ x· héi
? Khi viÕt vÒ vÊn ®Ò nµy ta cÇn khai th¸c nh÷ng khÝa c¹nh nµo ë ®Þa ph­¬ng m×nh?
? VËy khi viÕt bÊt cø mét vÊn ®Ò g× ta cÇn ph¶i ®¶m b¶o nh÷ng yªu cÇu g× ?
vÒ néi dung?
? VËy bè côc cña mét v¨n b¶n cÇn cã mÊy phÇn? Lµ nh÷ng phÇn nµo? §Ó lµm râ nh÷ng phÇn ®ã cÇn tr×nh bµy ra sao?
GV cho HS trao ñoåi trong toå ñeå caùc em töï choïn ra moät baøi vieát maø theo caùc em ñaõ ñeà caäp ñeán vaán ñeà ñaùng quan taâm nhaát.
Hoaït ñoäng 2 : Trình baøy tröôùc lôùp
 + Böôùc 1: GV: Goïi hoïc sinh nhaéc laïi yeâu caàu cuûa tieát luyeän noùi 
 - Veà hình thöùc : Noùi to, roõ raøng, thay ñoåi ngöõ ñieäu neáu khi caàn . Tö theá töï tin , bieát quan saùt .
 - Veà noäi dung :Noùi ñuùng troïng taâm , coù söï lieân keát giöõa caùc phaàn, caùc yù 	
 + Böôùc 2: GV cho hoïc sinh taäp noùi tröôùc nhoùm 
 GV: cho caùc baïn trong nhoùm nhaän xeùt ñeå ruùt kinh nghieäm chuaån bò noùi tröôùc lôùp 
 + Böôùc 3: GV cho hoïc sinh noùi tröôùc lôùp 
 GV: goïi moät vaøi hoïc sinh leân trình baøy baøi vieát cuûa mình tröôùc lôùp 
 GV: Yeâu caàu caû lôùp laéng nghe – caùc nhoùm nhaän xeùt – boå sung
 GV: nhaän xeùt chung , ñaùnh giaù vaø cho ñieåm 
 + Böôùc 4: Tuyeân döông nhöõng luyeän noùi toát , noùi to , roõ , ñuùng troïng taâm ñoàng thôøi ñoäng vieân , khuyeán khích nhöõng em coøn yeáu .
*GV ghi nhaän keát quaû vaø cho ñieåm thu hoaïch
* Giaùo vieân lieân heä thöïc teá, giaùo duïc hoïc sinh söï quan taâm ñeán nhöõng vaán ñeà thieát thöïc cuûa cuoäc soáng xung quanh.
I/ Củng cố kiến thức 
- Nhắc lại những yêu cầu của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống 
II/ Luyện tập
* Xác định những sự việc, hiện tượng đời sống trong thực tế ở địa phương. 
 * Trình bày những sự việc, hiện tượng đời sống trong thực tế ở địa phương theo yêu cầu.
 + Về nội dung: nêu được sự việc, hiện tượng nổi bật trong đời sống thực tế ở địa phương với những chứng cứ cụ thể, nhận xét, đánh giá thỏa đáng, giải pháp có căn cứ thực hiện.
 + Về hình thức: bài viết được trình bày theo bố cục 3 phần chặt chẽ, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.
 1. Yeâu caàu cuûa ñeà :
 Nghò luaän veà moät söï vieäc, hieän töôïng naøo ñoù ñaùng quan taâm ôû ñòa phöông.
2. Caùch laøm : 
 - VÊn ®Ò m«i tr­êng:
 + HËu qu¶ cña viÖc ph¸ rõng à lò lôt, h¹n 
 h¸n
+ HËu qu¶ cña viÖc chÆt ph¸ c©y xanh à « 
nhiÔm bÇu kh«ng khÝ.
 + HËu qu¶ cña r¸c th¶i bõa b·i à khã tiªu 
 hñy.
 - VÊn ®Ò quyÒn trÎ em.
+ Sù quan t©m cña chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng 
®Õn trÎ em (x©y dùng, söa ch÷a tr­êng häc).
+ Sù quan t©m cña nhµ tr­êng ®Õn trÎ em (x©y 
dùng khung c¶nh s­ ph¹m phï hîp..)
 + Sù quan t©m gióp ®ì cña gia ®×nh.
 - VÊn ®Ò x· héi:
+ Sù quan t©m gióp ®ì ®èi víi c¸c gia ®×nh
 Thuéc diÖn chÝnh s¸ch
+ Nh÷ng tÊm g­¬ng s¸ng trong thùc tÕ(vÒ 
lßng nh©n ¸i, ®øc hi sinh )
b. X¸c ®Þnh c¸ch viÕt
- Yªu cÇu vÒ néi dung
 + Sù viÖc hiÖn t­îng ®­îc ®Ò cËp ph¶i mang 
 tÝnh phæ biÕn trong x· héi
+ Ph¶i trung thùc cã tÝnh x©y dùng, kh«ng s¸o 
rçng
+ Ph©n tÝch nguyªn nh©n ph¶i ®¶m b¶o tÝnh 
kh¸ch quan vµ cã søc thuyÕt phôc
 + Ph¶i cã ®ñ luËn ®iÓm, luËn cø, lËp luËn.
 - Yªu cÇu vÒ h×nh thøc:
+ Ph¶i ®ñ bè côc ba phÇn (MB, TB, KB).
+ Néi dung bµi viÕt gi¶n dÞ dÔ hiÓu tr¸nh dµi dßng
- Choïn moät söï vieäc, hieän töôïng maø baûn thaân thaáy caàn phaûi vieát baøi nghò luaän nhaát.
- Nhaän ñònh ñöôïc ñuùng tình hình, khoâng noùi quaù hoaëc giaûm nheï.
- Baøy toû thaùi ñoä phaûi döïa treân laäp tröôøng tieán boä, khoâng vì muïc ñích caù nhaân.
- Baøi vieát khoaûng 1500 chöõ, boá cuïc hoaøn chænh, pheùp laäp luaän phuø hôïp.
- Tuyeät ñoái khoâng ghi teân ngöôøi, teân ñòa chæ thaät, neáu vi phaïm seõ bò pheâ bình.
- Tuyeät ñoái khoâng möôïn baøi cuûa baïn khaùc cheùp laïi.
II/ Trình baøy tröôùc lôùp 
	4.Cuûng coá :
	- HÖ thèng néi dung toµn bµi, kh¾c s©u kiÕn thøc c¬ b¶n.
	5. Hướng dẫn tự học
	 	- VÒ nhµ viÕt mét v¨n b¶n hoµn chØnh (chän mét trong c¸c vÊn ®Ò ®· h­íng dÉn) 
- Hoïc baøi chuẩn bò thi hoïc kì.
	- Chuaån bò : Ôn tập Tiếng Việt.
IV.RUÙT KINH NGHIEÄM :
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________=========================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_28_29_tiet_131_den_140.doc