TUẦN 3
Ngày soạn: 25/ 8/ 2008 Tiết 11, 12 Bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Dạy lớp: 9/2 + 9/6
A. Mục tiêu.
1/ Kiên thức:
- HS thấy được phần nào thực trạng trong cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay; tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng QT đối với vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
2/ Kĩ năng: RLKN đọc, phân tích VB nghị luận.
3/ Kĩ năng: thông cảm trước những bất hạnh của trẻ em trên thế giới nói chung và ở VN nói riêng.
B. Phương tiện.
-GV: sgk, sgv, giáo án, tranh ảnh, tư liệu (nếu có)
- HS: sgk, vở ghi, tập soạn,
C. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 1
I. Ổn định lớp. 1p
II. Kiểm tra. 5p
* Yêu cầu: phân tích cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng sống tốt đẹp của con người.
III. Bài mới 34p
1/ ĐVĐ. 1p
Thực trạng của cuộc sống của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay đang là vấn đề vô cùng bức xúc. Nhiều tổ chức, cộng đồng, chính phủ trên TG đã và đang thực hiện N/V bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em. (cho HS xem tranh)
2/ Nội dung. 33p
* HĐ 1: Tìm hiểu thông tin ngoài văn bản. 3p
*MT: HS nắm xuất xứ VB.
TUẦN 3 Ngày soạn: 25/ 8/ 2008 Tiết 11, 12 Bài: Tuyeân boá theá giôùi veà söï soáng coøn, quyeàn ñöôïc baûo veä vaø phaùt trieån cuûa treû em Dạy lớp: 9/2 + 9/6 A. Mục tiêu. 1/ Kiên thức: - HS thấy được phần nào thực trạng trong cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay; tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em. - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng QT đối với vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em. 2/ Kĩ năng: RLKN đọc, phân tích VB nghị luận. 3/ Kĩ năng: thông cảm trước những bất hạnh của trẻ em trên thế giới nói chung và ở VN nói riêng. B. Phương tiện. -GV: sgk, sgv, giáo án, tranh ảnh, tư liệu (nếu có) - HS: sgk, vở ghi, tập soạn, C. Các hoạt động chủ yếu Tiết 1 I. Ổn định lớp. 1p II. Kiểm tra. 5p * Yêu cầu: phân tích cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng sống tốt đẹp của con người. III. Bài mới 34p 1/ ĐVĐ. 1p Thực trạng của cuộc sống của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay đang là vấn đề vô cùng bức xúc. Nhiều tổ chức, cộng đồng, chính phủ trên TG đã và đang thực hiện N/V bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em. (cho HS xem tranh) 2/ Nội dung. 33p * HĐ 1: Tìm hiểu thông tin ngoài văn bản. 3p *MT: HS nắm xuất xứ VB. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Giới thiệu xuất xứ bản tuyên bố - Gợi lại bối cảnh TG mấy chục năm cuối TK XX liên quan đến vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em (KHKT phát triển, KT tăng trưởng, hợp tác được củng cố mở rộng; sự phân hóa giàu nghèo, tình trạng bạo lực và chiến tranh; trẻ em bị bóc lột, thất học ngày càng tăng) - HS theo dõi, nhận thức. I. GIỚI THIỆU CHUNG. * NDCĐ: VB (đoạn trích) được trình bày tại hội nghị cấp cao TG về trẻ em tại trụ sở LHQ – Niu-ooc -30/9/1990. * HĐ 2: Tổ chức đọc và tìm hiểu bố cục. (15p) * MT: HS tiếp xúc VB, thấy được tính chặt chẽ, hợp lí của bố cục Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 2 - Lưu ý HS đọc to, rõ, nhấn mạnh một số điểm - Gọi từ 1 – 3 HS đọc - Hỏi: VB này (17 mục) được phân thành mấy phần? Phân tích tính chặc chẽ, hợp lí của bố cục. - Đọc theo yêu cầu - Nhận xét về bố cục. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1/ Đọc, xem chúi thích. 2/ Bố cục. - Đoạn 1,2: Khẳng định quyền được sống, được phát triển của trẻ em và kêu gọi toàn nhân loại quan tâm đến vấn đề này. - Sự thách thức: những thực tế về cuộc sống khổ cực, bị rơi vào hiểm họa của nhiều trẻ em trên TG hiện nay. - Cơ hội: Khẳng định những thuận lợi có thể đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em. - Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cụ thể cần làm ngay vì sự phát triển của trẻ em. * HĐ 3: Tổ chức phân tích – Sự thăch thức. (15p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Hỏi: Ở phần Thách thức, bản Tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên TG ra sao ? -> Bổ sung, tóm ý. * Nêu thực trạng mà báo đài đưa tin và nhấn mạnh: Phần này tuy ngắn gọn nhưng đã nêu khá đầy đủ, cụ thể về tình trạng bị rơi vào hiểm họa về nhiều mặt của trẻ em trên TG hiện nay. - Nhận thức, trả lời. - Lớp bổ sung. - Theo dõi, nhận thức. 3/ Phân tích. a/ Sự thách thức. Trẻ em: - Trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược chiếm đóng và thôn tính. - Chịu đựng thảm họa đói nghèo, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp. - Chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật IV. Củng cố tiết 1 4p - Cho HS xem tranh ảnh, tư liệu - Chuyển ý. V Dặn dò. 1p - Nhắc nhở HS đọc lại VB. Tiết 2 I. Ổn định lớp. 1p II. Kiểm tra. 5p Y/C: Phân tích nội dung phần Thách thức. III. Bài mới . 31p 1/ ĐVĐ. 1p Khái quát nội dung tiết 1. 2/ Nội dung. 30p * HĐ 4: Phân tích – Phần cơ hội. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hỏi: qua phần cơ hội, em thấy việc bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh TG hiện nay có những điều kiện thuiận lợi gì? - Bổ sung, tóm ý. - Cho HS trình bày suy nghĩ về thực trạng trẻ em cơ nhỡ hiện nay; sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các tổ chức xh và phong trào chăm sóc trẻ em - HS thảo luận. - Đại diện trình bày. - Lớp bổ sung. - Ghi nhận. - Phát biểu theo yêu cầu. b/ Phần Cơ hội. Điều kiện thuận lợi: - Sự liên kết của các nước và “công ước QT về quyền trẻ em” ( tạo cơ hội cho quyền và phúc lợi của trẻ em được tôn trọng) - Không khí chính trị QT được cải thiện; sự hợp tác và đoàn kết QT; giải trừ quân bị -> tăng cường phúc lợi cho trẻ em. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Hỏi: Ở phần Nhiệm vụ bản Tuyên bố đã nêu khá nhiều điểm mà từng quốc gia và cộng đồng QT cần nỗ lực hành động. Hãy phân tích tính chất toàn diện của nội dung phần này. - Bổ sung, tóm ý. - Tổ chức cho HS tổng kết bài học. - HS thảo luận. - Đại diện trình bày. - Lớp bổ sung. - Ghi nhận. - Hệ thống ND phân tích – tổng kết bài. d/ Phần Nhiệm vụ. Bản tuyên bố đã xác định nhiều nhiệm vụ cần thiết: - Từ tăng cường sức khỏe, chế độ dinh dưỡng đến phát triển giáo dục. - Từ các đối tượng cần quan tâm hàng đầu đến củng cố gia đình, x/d môi trường xh. - Từ bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia các sinh hoạt văn hóa xã hội. => Tính toàn diện về nội dung các nhiệm vụ. III. TỔNG KẾT * NDCĐ: 1/ ND: (GN – sgk) 2/ NT: (HS thấy được cách lập luận chặt chẽ, luận cứ hợp lí, cụ thể xác thực -> sức thuyết phục cao) IV. Củng cố - luyện(7p) Cho HS phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc trẻ em của Đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức xh. V. Dặn dò. 1p + Học thuộc bài. + Soạn bài các phương châm hội thoại (tiếp theo). * Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Ngày soạn: 25/ 8/ 2008 Tiết 13 Bài: Caùc phöông chaâm hoäi thoaïi ( tt ) Dạy lớp: 9/2 + 9/6 A. Mục tiêu. Giúp HS: 1/ Kiến thức: - Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ. 2/ Kĩ năng: RLKN sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp để đạt kết quả giao tiếp cao. 3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng các PCHT một cách thích hợp, góp phần làm trong sáng Tiếng việt. B. Phương tiện. - GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ (BTTN) - HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp. C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp. I. Ổn định lớp. 1p II. Kiểm tra. 5p - Trình bày phương châm quan hệ, cho ví dụ, chỉ rõ. III. Bài mới. 28p 1/ ĐVĐ. 1p - Để giao tiếp thành công, người nói không những cần nắm vững các PCHT mà còn xác định rõ những đặc điểm tình huống giao tiếp, để có cách giao tiếp phù hợp. 2/ Nội dung. 27p * HĐ 1: Tìm hiểu PCHT với tình huống giao tiếp. 10p * MT: HS hiểu việc vận dụng các PCHT cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói để làm gì) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Cho HS đọc truyện cười. - Hỏi: Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng PCHT không ? Vì sao em nhận xét như vậy ? Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện này ? - Đọc theo yêu cầu. - Trả lời cá nhân. - Lớp bổ sung. - Rút ra bài học GT. I.Quan hệ giữa PCHT và tình huống giao tiếp. 1/ Bài tập. Câu hỏi của chàng rể trong tình huống khác có thể được coi là lịch sự, nhưng trong tình huống này rõ ràng là sự quấy rối. 2/ Kết luận: ( GN – sgk ) *HĐ 2: Tìm hiểu những trường hợp không tuân thủ PCHT. 17p * MT: HS hiểu các PCHT không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, vì nhiều lí do khác nhau có khi các PCHT không được tuân thủ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Cho HS thảo luận, thực hiện 4 bài tập ở mục II- sgk. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Bổ sung, tóm ý. - Hỏi: Việc không tuân thủ các PCHT có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ? - Thảo luận theo yêu cầu. - Trình bày. - Ghi nhận. - Rút ra bài học GT. II. Những trường hợp không tuân thủ PCHT. 1/ Bài tập. - BT 1: Ngoại trừ chuyện Người ăn xin, những tình huống còn lại đều không tuân thủ PCHT - BT 2: Câu trả lời của Ba không đáp ứng nhu cầu thông tin (không tuân thủ phương châm về lượng) – do không nắm thông tin chính xác -> trả lời chung chung. - BT 3: Phương châm về chất không được tuân thủ - Đó là việc làm nhân đạo, cần thiết. - BT 4: Xét về hàm ý, cau này có nội dung (lượng) – tiền bạc chỉ là phương tiện để sống, chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người. 2/ Kết luận: (GN – sgk). IV.Củng cố - luyện. 10p - Tổ chức cho HS luyện tập: BT 1, 2 tại lớp. * Đáp án: 1/ Ông bố không tuân thủ phương châm cách thức, vì cách nói của ông đối với cậu bé năm tuổi là không rõ. 2/ Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Mắt đã vi phạm phương châm lịch sự trong giao tiếp. V. Dặn dò. 1p + Học thuộc bài. + RL các PCHT trong giao tiếp hàng ngày. + Chuẩn bị bài viết số 1. * Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Ngày soạn: 25/ 8/ 2008 Tiết 14, 15 Bài: Vieát baøi Taäp laøm vaên soá 1 Dạy lớp: 9/2 + 9/6 A. Mục tiêu. HS viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí, có hiệu quả. B. Phương tiện. - GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm. - HS: Dụng cụ viết bài. C. Nội dung. I. Đề: Cây lúa Việt Nam. II. Dàn ý: - MB: Giới thiệu chung về cây lúa trên đồng ruộng Việt Nam. - TB: (1) Nguồn gốc, lịch sử họ nhà lúa. (2) Các giống lúa, những giống đặc sản nổi tiếng. (3) Đặc điểm của quá trình sinh trưởng của cây lúa. (4) Vai trò của cây lúa đối với sự phát triển của đất nước, đối với đời sống người dân. (5) KHKT phát triển, năng xuất lúa được nâng cao. - KB: Cây lúa trong tình cảm người nông dân Việt Nam. III. Biểu điểm: - MB: 1 điểm. - TB: Ý (1) – 1 điểm; Ý (2) – 1,5 điểm; Ý (3) – 1,5 điểm; Ý (4) – 2 điểm; Ý (5) – 1 điểm . (tổng điểm: 7 điểm) - KB: 1 điểm. - Trình bày: 1 điểm. Bài viết có đủ 3 phần, cân đối, hợp lí; van dụng tốt các yếu tố NT, các biện pháp TM; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, ít sai lỗi chính tả * Rút kinh nghiệm: * Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: