Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 30, 31 - Võ Thành Để - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 30, 31 - Võ Thành Để - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2

Những ngôi sao xa xôi

(trích)

 Lê Minh Khuê.

I/ Mục Tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đơợc:

 -Cảm nhận được tâm hồn trong sáng ,tính cách dũng cảm mà hồn nhiên trong cuộc sống ,chiến đấu gian khổ,hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên trong tuyện

 -Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả nhân vật-đặc biệt là miêu tả tâm lý,ngôn ngữ và nghệ thuật kể chuyện của tác giả

 2. Kỹ năng:

 Rèn luyện kỷ năng phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện ,nhân vật ,nghệ thuật trần thuật)

3. Thái độ:

 - Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện, tạo tình huống nghịch lý, trần thuật thông qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất tư duy, hình ảnh biểu tượng.

 -Thấy được môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng trong chiến tranh.

II/ Phương Tiện:

 1. Học sinh: Soạn bài, đọc văn bản và trả lời theo yêu cầu trong SGK.

 2. Giáo viên: -Chuẩn bị chân dung tác giả Lê Minh Khuê, các hình ảnh về thanh niên xung phong trong chiến tr­ờng Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.

 - Ph­ơng pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình, đọc phân tích, tái hiện.

 - Cách thức tổ chức: Đọc, phân tích, tóm tắt nội dung

 

doc 19 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 30, 31 - Võ Thành Để - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30Tiết: 141-142
Ngày soạn: : 15/0 3/2010
Ngày dạy: 22/0 3/2010
 Những ngôi sao xa xôi
(trích)
 Lê Minh Khuê.
I/ Mục Tiêu:
1. KiÕn thøc:	 Gióp häc sinh hiÓu ®îc:
	 -Cảm nhận được tâm hồn trong sáng ,tính cách dũng cảm mà hồn nhiên trong cuộc sống ,chiến đấu gian khổ,hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên trong tuyện 
 -Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả nhân vật-đặc biệt là miêu tả tâm lý,ngôn ngữ và nghệ thuật kể chuyện của tác giả 
 2. Kü n¨ng:
	 Rèn luyện kỷ năng phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện ,nhân vật ,nghệ thuật trần thuật) 
3. Th¸i ®é:
 - Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện, tạo tình huống nghịch lý, trần thuật thông qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất tư duy, hình ảnh biểu tượng. 
 -Thấy được môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng trong chiến tranh.
II/ Phương Tiện:
 1. Häc sinh: So¹n bµi, ®äc văn bản và trả lời theo yªu cÇu trong SGK.
 2. Gi¸o viªn: -ChuÈn bÞ ch©n dung t¸c gi¶ Lª Minh Khuª, c¸c h×nh ¶nh vÒ thanh niªn xung phong trong chiÕn tr­êng Bµi so¹n cïng mét sè tµi liÖu tham kh¶o kh¸c.
 - Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch tæng hîp, liªn hÖ thùc tÕ, vÊn ®¸p, gi¶ng b×nh, ®äc ph©n tÝch, t¸i hiÖn... 
	 - C¸ch thøc tæ chøc: §äc, ph©n tÝch, tãm t¾t néi dung
III/ Tiến trình trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1p)
	- Kiểm tra sĩ số: + 9A: + 9B:
2. kiểm tra bài cũ: ( 3p)
	 ? Tr×nh bµy néi dung chÝnh cña v¨n b¶n "BÕn quª" (NguyÔn Minh Ch©u)?
	* Gîi ý tr¶ lêi: Häc sinh tr¶ lêi theo néi dung ghi nhí SGK.
3. Tiến hành bài mới:
	 DÉn vµo bµi: (1p)
 §­êng Tr­êng S¬n vµ nh÷ng c« g¸i thanh niªn xung phong, nh÷ng anh bé ®éi l¸i xe ®· trë thµnh ®Ò tµi cña nhiÒu t¸c phÈm th¬, truyÖn, ca khóc trong thêi k× chèng MÜ cøu n­íc. Chóng ta ®· ®­îc häc “Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh” cña Ph¹m TiÕn DuËt, ®­îc lµm quen víi nhµ th¬ L©m ThÞ MÜ D¹ qua bµi “Kho¶ng trêi vµ hè bom”. H«m nay, chóng ta cïng nhau t×m hiÓu mét t¸c phÈm cã cïng ®Ò tµi, ®ã lµ truyÖn ng¾n “Nh÷ng ng«i sao xa x«i” cña n÷ nhµ v¨n Lª Minh Khuª.
Hoạt động 1: Hd tìm hiểu chung. (20p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
? C¨n cø vµo phÇn chuÈn bÞ bµi ë nhµ vµ phÇn chó thÝch ó trong SGK, em h·y tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ t¸c gi¶ Lª Minh Khuª?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
? Nêu thể loại.
? Đọc chú thích
-Hs đọc phần chú thích nói về tác giả tác phẩm.
- Tr¶ lêi c¸ nh©n, bæ sung.
- HS nghe, ghi nh÷ng kiÕn thøc ch­a cã trong SGK.
- Tr¶ lêi c¸ nh©n, bæ sung.
Đọc chú thích ở sgk
I/ Đọc và tìm hiểu chung 
1/Tác giả ,tác phẩm
-Tác giả:+Lê Minh Khê (1949)
+Quê: Thanh Hóa
+Là thanh niên xung phong thời chống Mỹ.ông viết văn từ những năm 1970,chuyên viết về truyện ngắn
2/-Tác phẩm:Được viết năm 1971,khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ác liệt 
+Thể loại :Truyện ngắn.
3/ Chú thích: xem ở sgk/120-121
 Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản. ( 15 p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Gv hướng dẫn cách đọc, sau đó đọc một đoạn minh họa, sau đó gọi hs đọc hết văn bản.
Gv gọi hs tóm tắt truyện cho hs nêu tại chỗ.
Hs theo dõi, sau đó đọc văn bản cho đến hết.
Hs tóm tắt.
Hs khác nhận xét bổ sung
II/ Đọc- Hiểu văn bản.
 1/ Đọc văn bản:
 2/* Tóm tắt truyện 
- Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn gồm ba cô gái trẻ: Định – Nho – Chị Thao (lớn tuổi hơn một chút)
- nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom - đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra - đánh dấu những vị trí bom chưa nổ và phá bom.
- Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm – tách xa đơn vị, cuộc sống gian khổ khó khăn nhưng họ vẫn có những nét vui vẻ hồn nhiên của tuổi trẻ, mơ mộng, yêu thương, gắn bó trong tình đồng đội.
- Truyện tập trung miêu tả nhân vật Phương Định – nhân vật chính – cô gái giàu cảm xúc, mơ mộng, hồn nhiên luôn nhớ về những kỷ niệm đẹp của tuổi thiếu nữ, gia đình thành phố phân yêu.
- Phân cuối tập trung miêu tả hành động và tâm trạng của các nhân vật trong một lần phá bom – Nho bị thương và sự lo lắng chăm sóc của hai người.
*Củng cố: ( 3p)
 Cho Hs nêu vài nét về tác giả, tác phẩm, nêu nội dung cơ bản truyện.
*Chuẩn bị tiếp theo: ( 2p)
 Các câu hỏi còn lại ở sgk.
Tiết 2
I/ Mục Tiêu:
II/ Phương Tiện:
III/ Tiến trình trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1p)
	- Kiểm tra sĩ số: + 9A: + 9B:
2. kiểm tra bài cũ: ( 3p)
	 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs.
 Nhận xét.
3. Tiến hành bài mới:
	 DÉn vµo bµi: (1p) tiết 1 các em đã tìm hiểu phần đầu đoạn trích những ngôi sao xa xôi
 Tiết 2 Thầy hướng dẫn các em phần còn lại.
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản.(3 5p) 	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
?GV: Ba nhân vật TNXP trong tổ trinh sát mặt đường có những nét gì chung đã gắn bó họ thành một khối thống nhất?
GV: Công việc của họ ra sao? Nhận xét về công việc của họ?
?GV: Họ là những cô gái có những nét tính cách nào giống nhau?
Tập trung phân tích tìm hiểu nét cá tính riêng của Phương Định.
GV: Tìm những chi tiết giới thiệu về nhân vật Phương Định?
?Với đồng đội Phương Định là người như thế nào .
?Trong công việc Phương định là người như thế nào,tìm chi tiết chứng minh.
?Những nét riêng nào trong tính cách của chị Thao
Gv chốt ý cơ bản.
?Chị Nho là người như thế nào
Ấn tượng về 3 cô gái Thanh niên xung phong.
Sau khi các em đã tìm hiểu xong văn bản những ngôi sao xa xôi- các em thấy chiến tranh tàn phá khóc liệt như thế vậy nó ảnh đến diều gì?
?Hãy nêu vài nét về nghệ thuật và nội dung của văn bản 
Gv chốt lại,hs đọc ghi nhớ
Hs đọc văn bản dựa vào sgk trả lời.
Hs khác nhận xét bổ sung.
Hs đọc văn bản dựa vào sgk trả lời.
Hs khác nhận xét bổ sung.
Họ cũng có những nét tính cách riêng:
- Chị Thao lớn tuổi hơn một chút, làm tổ trưởng từng trải hơn – không dễ dàng hồn nhiên – ước mơ và dự tính về tương lai – có vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng không thiếu những khao khát rung động của tuổi trẻ. Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh nhưng lại rất sợ khi nhìn thấy máu chảy.
- Quê hương của họ: họ là những cô gái rất trẻ đến từ Hà Nội – là thanh niên xung phong.
+ Tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ 
+ Dũng cảm
+ Tình đồng đội gắn bó.
Hs đọc văn bản dựa vào sgk trả lời.
-
Yêu thương quan tâm
+Hiểu rõ tính cách ,sở thích của Nho và chi Thao
-Chăm sóc Nho chu đáo khi Nho bị thương
-“Tôi không cãi chị .ở chị”
-“Tôi dùng xẻng nhỏnung nóng”
-“Tôi cẩn thận..chổ nấp của mình”
-“Tôi nép người..ruột quả bom” →Hành động tỉ mỉ,cẩn thận,thuần thục
-“Có nghĩ đến cái chết.lần nữa” →không sợ chết chỉ sợ không hòan thàn nhiện vụ.
-Hs thảo luận trả lời
-Hs thảo luận trả lời
-Hồn nhiên,lạc quan ,trong sáng yêu đời gan dạ ,dũng cảm.
Điều ảnh hưởng đầu tiên đến sức khỏe con người, sau đó đến môi trường. Nó hủy hoại màu xanh, sự sống ,đặc biệt chất độc màu da cam,
Hs đọc ghi nhớ
3/ Phân tích:
3.1/Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong:
- Hoàn cảnh sống, chiến đấu:
+ ë trong một cái hang dưới chân cao điểm
+ Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn.
+ Hai bên đường không có lá xanh – những thân cây bị tước khô cháy...
Công việc:
+ Đo khối đất đá lấp vào hố bom
+ Đếm – phá bom chưa nổ
® Những công việc mạo hiểm với cái chết – khó khăn – gian khổ.
Þ Những cô gái trẻ, dễ xúc cảm, hay mơ mộng.
3.2/Nét riêng của cá nhân vật
a. Phương định
-Là cô gái thành thị (Hà Nội) xung phong vào chiến trường: 
+Có thời hs hồn nhiên, vô tư
+Mê hát : “Tôi mê hát.một mình”
+ “Nói một cáchchói nắng”→tự hào
+ “Các anh pháo thủ.. hàng ngày”tự hào kín đáo vì được mọi người chú ý nhưng tỏ vẻ phớt lờ gần..kiêu kỳ
+Tôi điệu ..sao trên mũ” →trân trọng cảm phục những người lính tuy bề ngoài tỏ vẻ thờ ơ
-Với đồng đội:yêu thương quan tâm mọi người ,đặc biệt là chị Nho và chị Thao
+Lo lắng khi chị Nho và chị Thao đi trinh sát giữa tiếng bom dữ dội 
-Với công việc:
+Chấp hành mệnh lệnh cấp trên năng động dũng cảm không sợ nguy hiểm
→Hồn nhiên đáng yêu dũng cảm đáng khâm phục.
b.Chị Thao
-Bình tĩnh,cương quyết táo bạo trong công việc,sợ máu sợ vắt
-Thích làm đẹp
-lạc quan yêu đời khi hòan thành nhiệm vụ
-Quan tâm yêu thương đồng đội
-Là đội trưở từng trải,dũng cảm cương quyết,hồn nhiên.
c.Chị Nho
-Thích tắm suối dù có nhiều bom chưa nổ
-Hay đòi ăn kẹo
-Thích thêu thùa.
-Hồn nhiên,lạc quan ,trong sáng yêu đời gan dạ ,dũng cảm.
III/ Tổng Kết: ghi nhớ sgk/122
1. NghÖ thuËt:
2. Néi dung:
 4/Củng cố: ( 3p) 
 - Cho Hs nêu vài nét về tác giả, tác phẩm, nêu nội dung cơ bản truyện.
 - Dùng bảng phụ cho hs thực hiện bài tập trắc nghiệm.
5/Chuẩn bị tiếp theo: ( 2p) 
 Học bài, chuận bị bài tiếp theo: “Chương trình địa phương (phần tập làm văn)”.
IV Rút kinh Nghiệm:
 ...
 ..
Tuần: 30 Tiết: 143
Ngày soạn: : 1 7/0 3/2010
Ngày dạy: 2 5/0 3/2010
 Chương trình địa phương 
 ( Phần Tập Làm văn)
I/ Mục Tiêu:
1. KiÕn thøc:	 Gióp häc sinh hiÓu ®îc:
	 - Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương
 -Biết viết một bài văn trình bày những vấn đề đó dưới dạng một bài nghị luận
 2. Kü n¨ng:
	 Häc sinh biÕt viÖt mét bµi v¨n nghÞ luËn tr×nh bµy vÒ vÊn ®Ò ®ã víi suy nghÜ, kiÕn nghÞ cña m×nh d­íi c¸c h×nh thøc thÝch hîp: Tù sù, miªu t¶, nghÞ luËn, thuyÕt minh 
3. Th¸i ®é:
 Häc sinh häc tËp, suy nghÜ vÒ mét hiÖn t­îng thùc tÕ ë ®Þa ph­¬ng. 
II/ Phương Tiện:
 1. Häc sinh: S­u tÇm c¸c hiÖn t­îng, sù viÖc trong ®êi sèng ë ®Þa ph­¬ng: TÖ n¹n x· héi, nghiÖn hót ma tuy, nhiÔm HIV/AIDS, hót thuèc l¸, m«i tr­êng
 2. Gi¸o viªn: - Chuận bị đề bài phù hợp với địa phương nơi Hs ở.
 - Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch tæng hîp, liªn hÖ thùc tÕ, vÊn ®¸p, gi¶ng b×nh . 
III/ Tiến trình trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1p)
	- Kiểm tra sĩ số: + 9A: + 9B:
2. kiểm tra bài cũ: ( 3p)
	 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs- Nhận xét.
3. Tiến hành bài mới:
	 DÉn vµo bµi: (1p) Chương trình địa phương phần TLV là chương trình rất cần thiết
Trong chương trình học hiện nay, giúp hs có điều kiện tiếp xúc vấn đề thực tế nơi mình ở, tiết học
Hôm nay thầy hướng dẫn cùng các em.
Hoạt động 1: Các hiện tương địa phương.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Gv cho hs đọc bài ở sgk, sau đó cho hs chọn một hiện tượng phù hợp với địa phương 
Hs đọc bài ở sgk.
Hs trình bày phần chuẩn bị ở nhà.
I/Các hiện tương địa phương.
Cược sống mới có nhiều thay đổi. Phong trào xây nhà tình thương là một vấn đề phổ biến hiện nay.
Hoạt động 2: Thực hành
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Gv ghi đề bài lên bảng, yêu cầu hs ghi vào, sau đó phân tích đề, cho hs xem qua bảng phụ.
Dàn ý
a/ Mở bài:
 Nêu hoàn cảnh sống của hs nghèo vượt khó nơi em ở.
b/ Thân bài:
 - Hoàn cảnh sống hiện tại 
 - sự giúp đỡ về vật chất: Quần áo, tập, sách,bút
 - Sự giúp đỡ về mặt tinh thần: thăm hỏi, giúp đỡ, động viên
> Sự giúp đỡ vật chất và tinh thần giúp em học tốt hơn.
c/ Kết bài:
 Rút ra bài học  ... m từ trong ngữ điệu cụ thể.
II/ Phương Tiện: 
 1/ Học Sinh: So¹n bµi, ®äc văn bản và trả lời theo yªu cÇu trong SGK.
 2. Gi¸o viªn: - Đọc văn bản ở sgk và sgv chuẩn bị bảng phụ giải một số bài tập
 - Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch tæng hîp, liªn hÖ thùc tÕ, vÊn ®¸p,thảo luận nhóm 
 III/Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định lớp: (1p)
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3p) kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs sau đó gv nêu nhận xét 
 3/Tiến hành bài mới: ( 1p)
 Lời vào bài: Hệ thống hoá kiến thức về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau: Thực hành nhận diện ba từ loại lớn: Danh từ, Động từ, Tính từ ,chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp tới tiết học hôm nay Thầy hướng dẫn cùng các em.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống từ loại tiếng Việt. ( 20p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Tìm hiểu về danh từ, động từ, tính từ.
Bước 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập.
- GV chia nhóm, cho HS thảo luận
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét và sửa
Bước 2; khái quát nội dung.
GV: Danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những từ nào?
-GV treo bảng phụ (bảng tổng hợp, Hs đọc).
Bài tập 4; bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tính từ. (SGK).
- HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 sgk
-Hs thảo luận theo nhóm.
- Hết thời tg Hs trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
I/ Hệ thống từ loại tiếng Việt.
1. Danh từ, động từ, tính từ.
Bài tập 1: Xếp các từ theo cột
Danh từ
Động từ 
Tính từ
Lần
Đọc
Hay
Cái lăng
Nghĩ ngợi
Đột ngột
Làng
Phục dịch
Sung sướng
Ông giáo
Đập
Phải
Bài tập 2: Điền từ, xác định từ loại
- Rất hay – Những cái lăng – rất đột ngột
- Đã đọc – hay phục dịch – một ông giáo
- Một lần – các làng – rất sung sướng
-Vừa nghĩ ngợi - đã đập – rất sung sướng
Bài tập 3: xác định vị trí của danh từ, động từ, tính từ.
-Danh từ có thể đứng sau; những, các, một .
- Động từ có thể đứng sau : Hãy, đã, vừa.
 -Tính từ có thể đứng sau : Rất,hơi, quá.
Bài tập 5:
a/ Tròn là tính từ,ở đây dược dùng như động từ.
b/ Lý tưởng là danh từ, ở đây được du2nh như tính từ.
c/ Băn khoăn là tính từ, ở đây được du2nh như danh từ.
Hoạt động 2; tìm hiểu các từ loại khác: (15p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Tìm hiểu các từ loại khác
Bước 1: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Gv dùng bảng phụ sau đó yêu cầu Hs điền vào những chỗ trống.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Hs điền vào những chỗ trống theo yêu cầu của gv 
II/ Các từ loại khác:
1. Bài tập 1:
 Bài 1; Xếp loại từ theo cột
ST
ĐT
LT
CT
PT
QHT
TT
TT từ
TH từ
Ba
một 
năm
Tôi , bao nhiêu bao giờ
đầu
Cả 
những
ấy
bấy
giờ
đã, mới
đang
ở trong
nhưng
như
Chỉ,
ngay chỉ
hả
Trời ơi
*Củng Cố: ( 3p) Gv chốt lại ý cơ bản về cách làm các bài tập. 
*Chuẩn Bị Tiết Tiếp Theo: ( 2p) làm bài tập 4 còn lại và chuẩn bị phần còn lại trong sgk.
Tiết 2
I/ Mục Tiêu:
II/ Phương Tiện: 
III/Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định lớp: (1p)
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3p) kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs sau đó gv nêu nhận xét 
 3/Tiến hành bài mới: ( 1p)
 Lời vào bài: tiết 147 các em đã tìm hiểu xong phần 1 tổng kết về ngữ pháp tiết 148 này thầy hướng dẫn 
 Phần còn lại.
 Hoạt động 2; Tìm hiểu các từ loại khác: (10p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, sau đó yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời.
Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyển sang hoạt động 3
HS đọc yêu cầu bài tập 2.
hs suy nghĩ và sau đó trả lời.
Theo dõi chú ý lắng nghe.
II/ Các từ loại khác:
 Bài tập 2 :
 Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là: à, ư, hử, hở, hả,Chúng loại tình thái từ.
Hoạt động 3: Tìm hỉeu việc phân loại cụm từ. ( 25p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
- GV chia nhóm Tg 3p
Nhóm 1: Bài tập 1
'Nhóm 2: Bài tập 2
Nhóm 3: bài tập 3
, HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi trong nhóm.
- Gọi 3 Hs lên bảng trình bày.
- GV sửa cho điểm
- HS đọc yêu cầu bài tập 4, GV hướng dẫn
- HS đọc lại các cụm từ ở bảng mẫu (bài tập 4)
- Gọi HS lên bảng điền
- HS nhận xét, bổ sung
- GV sửa, nhận xét, cho điểm
Nhóm 1: Bài tập 1
'Nhóm 2: Bài tập 2
Nhóm 3: bài tập 3
, HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi trong nhóm.
 Hết Tg đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung
III. Phân loại cụm từ:
1. Thành tố chính là danh từ
a) ảnh hưởng, nhân cách, lối sống
b) ngày
c) Tiếng cười nói
2. Thành tố chính là động từ
a) Đến, chạy xô, ôm chặt
b) Lên
3. Thành tố chính là tính từ
a) Việt Nam, bình dị, phương Đông, hiện đại
b) êm ả
c) Phức tạp, phong phú, sâu sắc.
Xếp theo bảng
Cụm DT
Cụm ĐT
Cụm TT
- Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó
- một nhân cách
- Đã đến gần anh
- Sẽ chạy xô vào lòng anh
-Rất bình dị
-Rất phương đông
 4/Củng cố: ( 3p) Xem lại các bài tập đã giải.
 5/ Hướng dẫn về nhà ( 2p) : Luyện tập viết biên bản
 IVRút kinh nghiệm: .
Tuần: 3 1 Tiết: 149.
Ngày soạn: 2 9/0 3/2010.
Ngày dạy: 02/0 4/2010 
LUYỆN TẬP viết BIÊN BẢN
I/ Mục Tiêu:
 1/ Kiến thức: Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản 
 2/ Kỹ năng: Biết viết một biên bản hội nghị hay sự vụ thông dụng. 
 3/ Thái độ: Hs yêu thích thể loại viết văn bản hơn
II/ Phương Tiện: 
 1/ Học Sinh: So¹n bµi, ®äc văn bản và trả lời theo yªu cÇu trong SGK.
 2. Gi¸o viªn: - Đọc văn bản ở sgk và sgv chuẩn bị một số biên bản hành chính,sự vụ
 - Ph­¬ng ph¸p vÊn ®¸p,thảo luận nhóm gợi tìm 
 III/Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định lớp: (1p)
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3p) kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs sau đó gv nêu nhận xét 
 3/Tiến hành bài mới: ( 1p) Tiết 145 các em đã học lý thuyết phần Biên Bản tiết học hôm nay Thầy hướng 
dẫn các em phần luyện tập viết Biên Bản.
 Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết. ( 15p) 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Gv gọi 1,2 Hs đọc
 và lần lượt trả lời 4 câu hỏi sgk/134
?Biên bản được viết nhằm mục đích gì
?Thái độ và trách nhiệm của người viết
?Nêu bố cục phổ biến của biên bản
?Lời văn và cách trình bày như thế nào 
Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và trả lời tại chỗ.
Gv gọi hs khác nhận xét , bổ sung sau đó Gv chốt lại ý cơ bản chuyển hoạt động 2
Hs đọc và lần lượt trả lời 4 câu hỏi sgk/134 .
Hs suy nghĩ và trả lời tại chỗ.
Hs khác nhận xét , bổ sung sau.
I/Ôn tập lý thuyết.
1/Mục đích viết biên bản
2/Yêu cầu
3/Bố cục
4/Cách trình bày
 Các câu hỏi trên trả lời dựa vào phần ghi nhớ sgk/126.
Hoạt động 2: Tổ chức hs luyện tập. ( 20p) 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Gv gọi 1,2 Hs nội dung bt1 đọc
?Tên biên bản là gì 
?Tình tiết đã cho có đủ để tạo lập biên bản không 
?Các ý được sắp xếp như thế nào.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu bt3
-Chia nhóm,giao nhiệm vụ:
+Thảo luận thống nhất ý kiến
+Viết biên bản ra giấy to
-Gợi ý
?Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai?
?Nội dung bàn giao gồm những gì?Gợi ý:
-Kết quả công việc đã làm trong tuần?
-Nội dung công việc cần thực hiện trong tuần tới?
-Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại địa điểm bàn giao?
-Gv nhận xét,cho điểm khuyến khích 
Hs đọc và lần lượt trả lời 4 câu hỏi sgk/134 .
Hs suy nghĩ và trả lời tại chỗ.
Hs khác nhận xét , bổ sung sau.
Hs đọc yêu cầu bt3.
 -Hs thảo luận nhóm→ghi giấy
-Hs trình bày kết quả thảo luận nhóm
-Hs các nhóm nhận xét bổ sung 
II/Luyện tập
1/34.Viết biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn lớp 9A
*Nhận xét :tình tiết sgk đã cho:
-Thiếu:+Quốc hiệu ,tiêu ngữ
+Thời gian ,địa điểm
+Chữ ký của thư ký,chủ tọa
-Sắp xếp chưa phù hợp.Sửa:
+Quốc hiệu,tiêu ngữ
+Tên văn bản
+Thời gian
+Thời gian ,địa điểm 
+Thành phần tham dự
-Diễn biến
+Cô Lan khai mạc
+Lớp trưởng
+Báo cáo kinh nghiệm
.Thu Nga
.Thúy Hà
+Trao đổi
+Tổng kết
-Thời gian kết thúc –chữ ký.
2/ Bµi tËp 3: Ghi l¹i biªn b¶n bµn giao nhiÖm vô trùc tuÇncủa chi đôi em cho chi đội bạn
 4/Củng cố: ( 3p) Biên bản nhằm mục đích gi?
 5/ hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: ( 2p) Học thuôc bài,xem bài mới “Hợp đồng”
 IVRút kinh nghiệm:
................................................................
 Tuần: 3 1 Tiết: 150.
Ngày soạn: 2 9/0 3/2010.
Ngày dạy: 02/0 4/2010 
 Hợp đồng
I/ Mục Tiêu:
 1/ Kiến thức: Nắm vững đặc điểm và mục đích, tác dụng của hợp đồng 
 2/ Kỹ năng: Biết cách viết hợp đồng, các mục đích cần có, bố cục, thao tác trình bày của hợp đồng. 
 3/ Thái độ: Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và ký kết.
II/ Phương Tiện: 
 1/ Học Sinh: So¹n bµi, ®äc văn bản và trả lời theo yªu cÇu trong SGK.
 2. Gi¸o viªn: - Đọc văn bản ở sgk và sgv chuẩn bị một số văn bản hợp đồng.
 - Ph­¬ng ph¸p vÊn ®¸p,thảo luận nhóm, gợi tìm 
 III/Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định lớp: (1p)
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3p) kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs,gọi 1,2 Hs đọc bài tập 3/136sgk 
 sau đó gv nêu nhận xét 
 3/Tiến hành bài mới: ( 1p) Gv nêu vấn đề trong cuộc sống người ta thường sử dụng một loại văn bản
Có quyền lợi cả đôi bên: đó là văn bản hợp đồng để hiểu rỏ hơn tiết học hôm nay Thầy hướng dẫn cho các em.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng: ( 20p) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu cần đạt
GV: Yêu cầu HS đọc văn bản trang 136 và hỏi: Tại sao cần phải có hợp đồng?
GV: Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
GV: Hợp đồng cần đạt yêu cầu gì?
GV: Cho biết nội dung chủ yếu của một văn bản hợp đồng? (các bên tham gia ký kết, các điều khoản, nội dung thoả thuận, hiệu lực hợp đồng)
GV: Qua ví dụ trên, em hiểu hợp đồng là gì? Hs đọc ghi nhớ 1 (sgk)
- GV kể tên một số hoạt động mà em biết.
 Cách làm hợp đồng:
GV: Biên bản hợp đồng gồm mấy phần?
GV: Cho biết nội dung từng phần gồm những mục nào?
GV: cách dùng từ ngữ và viết câu trong hợp đồng có gì đặc biệt?
GV: Em rút ra kết luận gì về cách làm hợp đồng?
HS suy nghĩ trả lời
Hs đọc Cách làm hợp đồng.
HS suy nghĩ trả lời.
Hs đọc Ghi nhớ/138 (sgk)
I/ Đặc điểm của hợp đồng
1. Ví dụ
2. Nhận xét
- Tầm quan trọng của hợp đồng: cơ sở pháp lý để thực hiện công việc đạt kết quả.
- Nội dung: sự thoả thuận, thống nhất, thống nhất về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên tham gia.
- Yêu cầu: cụ thể, chính xác, rõ ràng dễ hiểu, đơn nghĩa.
3 Kết luận: ghi nhớ 1 – sgk.
II. Cách làm hợp đồng
Ghi nhớ/138 (sgk)
Hoạt động 2: Luyện tập. ( 15p) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu cần đạt
Cho Hs đọc bài tập 1/ 139 sgk, sau đó cho hs suy nghĩ 2p.
Gv gọi hs trả lời.
Cho Hs đọc bài tập 1/ 139 sgk gợi ý cho hs về nhà làm
Hs đọc bài tập 1/ 139 sgk, sau đó suy nghĩ 2p, rồi trả lời.
Hs khác nhận xét bổ sung.
Hs chú ý về thực hiện
II/Luyện tập.
1/Bài Tập 1/ 139 sgk.
chọn tình huống b, c, e để viết hợp đồng.
 2/Bài Tập 2/ 139 sgk: về nhà làm 
 4/Củng cố: ( 3p) - Làm hoàn chỉnh bài tập 2
 5/ hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: ( 2p) - Soạn bài Bố của Xi mông
 IVRút kinh nghiệm:
................................................................
 @&?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_30_31_vo_thanh_de_truong_thcs_vinh_bi.doc