Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 30 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 30 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 30

Ngày soạn:13/3/2010

Ngày dạy: 17/3/2010

Dạy lớp: 9/3,9/4 Tiết 141,142

Văn bản : NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

 ( Lê Minh Khuê )

I). Mục tiêu. Giúp HS

- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.

- Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật (đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện, nhân vật nghệ thuật trần thuật).

- Trân trọng chủ nghĩa anh hùng, vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng, những phẩm chất cao cả của con người Việt Nam trong cuộc chiến tranh yêu nước.

II). Phương tiện:

- GV: SGV, SGK, giáo án.

- HS: SGK, vở bài soạn.

III). Các hoạt động chủ yếu trên lớp:

TIẾT 141

 1. OÅn ñònh lôùp: 1p

 2. Kieåm tra baøi cuõ: 5p - Toùm taét vaên baûn “Beán queâ”.

 - Neâu caûm nhaän veà nhaân vaät Nhó.

 3.Bài mới :

 a. ĐVĐ: 1p - Trên những nẻo đường Trương Sơn những năm đánh Mĩ, các chàng trai chiến sĩ lái xe không kính hay còn kính điều có những cuộc gặp gỡ chớp nhoáng nhưng vô cùng thú vị và cảm động với những cô gái thanh niên xung phong, những cô trinh sát mặt đường, những cô chuyên phá bom nổ chậm, mở đường cho xe qua. Những ngôi sao xa xôi kể lại cuộc sống và khắc hoạ chân dung tâm hồn, tính cánh của ba cô gái trẻ - ba vì sao xa xôi trên cao điểm Trường Sơn.

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 30 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày soạn:13/3/2010
Ngày dạy: 17/3/2010
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 141,142
Văn bản : NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
	 ( Lê Minh Khuê )
I). Mục tiêu. Giúp HS
- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật (đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện, nhân vật nghệ thuật trần thuật).
- Trân trọng chủ nghĩa anh hùng, vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng, những phẩm chất cao cả của con người Việt Nam trong cuộc chiến tranh yêu nước.
II). Phương tiện:
- GV: SGV, SGK, giáo án.
- HS: SGK, vở bài soạn.
III). Các hoạt động chủ yếu trên lớp:
TIẾT 141
	1. OÅn ñònh lôùp: 1p
	2. Kieåm tra baøi cuõ: 5p	- Toùm taét vaên baûn “Beán queâ”.
	- Neâu caûm nhaän veà nhaân vaät Nhó. 
 3.Bài mới : 
 a. ĐVĐ: 1p - Trên những nẻo đường Trương Sơn những năm đánh Mĩ, các chàng trai chiến sĩ lái xe không kính hay còn kính điều có những cuộc gặp gỡ chớp nhoáng nhưng vô cùng thú vị và cảm động với những cô gái thanh niên xung phong, những cô trinh sát mặt đường, những cô chuyên phá bom nổ chậm, mở đường cho xe qua. Những ngôi sao xa xôi kể lại cuộc sống và khắc hoạ chân dung tâm hồn, tính cánh của ba cô gái trẻ - ba vì sao xa xôi trên cao điểm Trường Sơn.
	 b. ND: 
 -HĐ1.Tìm hiểu thông tin ngoài văn bản : 5p 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV gọi HS đọc chú thích * SGK/106,107.
-? Phần chú thích * cho em biết điều gì về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- GV bổ sung thêm: Lê Minh Khuê là nhà văn có sở trường về truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặt biệt là tâm lí nhân vật phụ nữ.
- Truyện “những ngơi sao xa xôi” thuộc một trong số những truyện ngắn đầu tay của tác giả. Truyện viết về ba cô gái trong một tổ trinh sát phá bom ở một cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn những năm chiến tranh chống Mĩ.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Tóm ý.
- HS nghe, nhận thức.
I). Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm.
1). Tác giả : 
+Lê Minh Khê (1949)
+Quê: Thanh Hóa
+Là thanh niên xung phong thời chống Mỹ.ông viết văn từ những năm 1970,chuyên viết về truyện ngắ
2. Tác phẩm 
+ Được viết năm 1971,khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ác liệt 
+Thể loại :Truyện ngắn
 -HĐ2.Hướng dẫn đọc văn bản, giải nghĩa từ khó, tóm tắt nội dung truyện, nghệ thuật và cách lựa chọn ngôi kể. 28P
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV đọc một đoạn.
- GV gọi 3 HS đọc (hưóng dẫn cách đọc).
- Giọng tâm tình, phân biệt lời kể và lơìo đối thoại ngắn gọn giữa các nhân vật.
- GV yêu cầu HS tóm tắt truyện.
-? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể trong tác phẩm này? Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện?
- GV giảng: truyện viết về chiến tranh cố nhiên có những chi tiết, sự việc về bom đạn, chiến đấu, hi sinh, nhưng chủ yếu vẫn hướng vào thế giới nội tâm, làm hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của con người trong chiến tranh. tạo được hiệu quả đó, một phần quan trọng là nhờ cách lựa chọn nhân vật kể chuyện như đã nói ở trên.
- HS chú ý.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS tự tóm tắt nội dung truyện.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Nhận thức.
II). Đọc - hiểu văn bản
1). Đọc văn bản – tìm hiểu từ khó.
2). Tóm tắt nội dung truyện.
 Hai cô gái rất trẻ Định và Nho cùng Thao lớn tuổi hơn làm thành một tổ trang sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của ba mũi thanh niên xung phong này là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom đạon gây ra, đánh dấu vị trí của bom chưa nổ và phá bom. Công việc đó hết sức nguy hiểm, mặc dù vậy, cuộc sống của họ vẫn còn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ những giây phút thanh thản, mơ mộng và đặt biệt là yêu thương, gắn bó, chăm sóc nhau trong tình đồng đội.
3). Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật và cách lựa chọn ngôi kể.
- Truyện được kể là ngôi thứ nhất.
- Người kể chuyện cũng là nhân vật chính (Phương Định) -> tác dụng:
+ Phù hợp với nội dung và tạo thuận lợi cho việc miêu tả.
+ Biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật.
4).Củng cố. 3P
- Gọi một HS tóm tắt lại truyện.
5).Dặn dò. 2P
- về nhà học bài.
- Soạn bài “những  xôi”(TT).
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
TIẾT 142
1). Ổn định lớp : 1P
2). Kt bài cũ: 3P Nhận xét cách lựa chọn ngôi kể trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi ?
3). Bài mới
a). Đặt vấn đề: 1p
b). Nội dung 
- HĐ3. Hướng dẫn học sinh phân tích : Ba nhân vật trong tổ phá bom : 10p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV cho HS thảo luận theo câu hỏi.
- Truyện kể về ba cô gái thanh niên xung phong ở một tổ trinh sát phá bom trên cao điểm ở họ có những nét nào chung và những nét riêng ở mỗi người?
- Cho HS trả lời.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét.
- GV tóm ý cho HS ghi.
Giảng: Họ là những cô gái còn rất trẻ, cá tính và hoàn cảnh riêng không giống nhau. Nhưng đều có những phẩm chất chung của những người chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến trường tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ, lòng dũng cảm không sợ hi sinh, tình đồng đợi gắn bó. Ở họ còn có những nét chung của các cô gái trẻ: dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà cũng dễ trầm tư, Họ cũng thích làm đẹp cho cuộc sống của mình, ngay cả trong hoàn cảnh chiến truờng.
+ Dù trong một nhóm rất gắn bó với nhau nhưng ở mỗi người vẫn có những nét cá tính.
- HS thảo luận câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS đại diện nhóm trả lời.
- HS dưới lớp nhận xét.
- HS ghi nhận
4). Phân tích 
a). Ba nhân vật trong tổ phá bom
* Nét chung:
+ Đều là những cô gái trẻ trung, yêu đời, hồn nhiên, trong sáng , thích làm đẹp . 
+ Cùng nhiệm vụ phá bom .
+Gắn bó với đồng đội
+ Gan dạ , dũng cảm , có tinh thần trách nhiệm cao sẵn sàng hi sinh vì nhiệm vụ .
* Nét riêng:
 - Chị Thao : chăm chép bài hát , từng trải , cương quyết , táo bạo .
- Nho thích thiêu thùa , tắm suối .
- Phương Định thích hát, ngồi bó gối mơ mộng, hay soi gương , nhạy cảm , mơ mộng . 
 →Đáng khâm phục đáng yêu .Là hình ảnh tiêu biểu của Thanh niên xung phong,thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ.
HĐ4. Hướng dẫn học sinh phân tích : Nhân vật Phương Định : 18p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-? Hãy phân tích nhân vật Phương Định.
?Tìm những chi tiết giới thiệu về nhân vật Phương Định
gv chốt lại
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả ?
?Với đồng đội Phương Định là người như thế nào ?
?Trong công việc Phương định là người như thế nào,tìm chi tiết chứng minh
?Nhận xét về cách miêu tả
*GV bình giảng: 
+ Định là một cô gái hồn nhiên yêu đời, sống trong cảnh bom đạn ác liệt, cái chết kề bên nhưng lại càng hay hát. Đình hát để động viên mọi người và mình. Đó là cô gái xinh đẹp dũng cảm trong lửa đạn, cô cũng thích làm duyên, và tự hào về mình như bao cô gái khác.
 Sự dũng cảm được nhà văn miêu tả cụ thể, sinh động qua cảnh phá bom. Ba nữ thanh niên xung phong đã sáng ngời lên trong khói lửa đạn bom. Đôi mắt của Định, Nho, Thao và trái tim rực rỡ của họ, những người con gái Việt Nam anh hùng là “những ngôi sao xa xôi”.
-Hs thảo luận phát biểu
-Am hiểu tâm lý nhân vật,miêu tả sinh động
-Yêu thương quan tâm
+Hiểu rõ tính cách ,sở thích của Nho và chi Thao
+ “ moi ñaát beá Nho ñaët leân ñuøi röûa cho Nho tieâm cho Nho”.
-“Tôi không cãi chị .ở chị”
-“Tôi dùng xẻng nhỏnung nóng”
-“Tôi cẩn thận..chổ nấp của mình”
-“Tôi nép người..ruột quả bom” →Hành động tỉ mỉ,cẩn thận,thuần thục
-“Có nghĩ đến cái chết.lần nữa” →không sợ chết chỉ sợ không hòan thàn nhiện vụ
-Miêu tả tỉ mỉ,chi tiết hành động,cử chỉ.đặc biệt là tâm lý nhân vật
- Nhận thức.
b). Nhân vật Phương Định
- Là cô gái thành thị (Hà Nội) xung phong vào chiến trường: 
+ Có thời hs hồn nhiên, vô tư
+ Mê hát : “Tôi mê hát.một mình”
+ “ Tôi là 1 cô gái khá chói nắng”→tự hào , quan tâm đến hình thức của mình .
+ “Các anh pháo thủ.. hàng ngày”->tự hào kín đáo vì được mọi người chú ý nhưng tỏ vẻ phớt lờ như là kiêu kỳ
+ Tôi thường ..sao trên mũ” →trân trọng cảm phục những người lính tuy bề ngoài tỏ vẻ thờ ơ
+ “ möa ñaù cha meï ôi chaïy vaøo chaïy ra vui thích cuoáng cuoàng”“ möa taïnh tieác thaãn thôø nhôù meï” -> hồn nhiên .
- Với đồng đội : yêu thương quan tâm mọi người ,đặc biệt là chị Nho và chị Thao
+ Lo lắng khi chị Nho và chị Thao đi trinh sát giữa tiếng bom dữ dội
+ Chăm sóc Nho chu đáo khi Nho bị thương
- Với công việc: Chấp hành mệnh lệnh cấp trên năng động dũng cảm không sợ nguy hiểm
“ ñeán gaàn quaû bom caûm thaáy coù aùnh maét chieán só khoâng sôï khoâng ñi khom caån thaän boû goùi thuoác, khoûa ñaát, chaïy laïi choã nuùp neùp ngöôøi vaøo böùc töôøng nhìn ñoàng hoà coù nghó ñeán caùi cheát”.
® Hành động tỉ mỉ,cẩn thận,thuần thục . Chuû ñoäng, bình tónh, duõng caûm, yù thöùc traùch nhieäm, saün saøng hy sinh.
→Hồn nhiên đáng yêu , ñaày nöõ tính, dũng cảm đáng khâm phục , coù loøng yeâu queâ höông da dieát, laéng saâu. 
 * H Đ 5 : Tổng kết. 5p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-? Về phương thức trần thuật có gì nổi bật?
-? Nghệ thuật xây dựng nhân vật chủ yếu trên phương diện nào? (hình thức bên ngoìa hay nội tâm?)
-? Có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu?
- GV tóm ý.
- Cho HS tổng kết bài học.
+ Phuơng thức trần thuật: trần thuật từ ngôi thứ nhất, ngôi kể phù hợp, thuận lợi.
+ Xây dựng nhân vật: chủ yếu là miêu tả tâm lí.
+ Ngôn ngữ giọng điệu: ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện, giọng điệu và ngôn ngữ tự nhiên gần với khẩu ngữ trẻ trung có chất nữ tính.
- HS tổng kết như phần Ghi nhớ - sgk.
III. Tổng kết.
(ghi nhớ - sgk )
4). Củng cố : 5p
-? Những ngôi sao xa xôi gợi trong em những cảm nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
-> Con người : dũng cảm , giàu lòng yêu nước 
 Đất nước : bị tàn phá , môi trường bị huỹ hoại nghiêm trọng trong chiến tranh  -> hậu quả đến ngày nay .
-? Em cảm nhận những vẻ đẹp nào của tính cách những nhân vật thanh niên xung phong?
-? Từ đó, em hiểu gì về phẩm chất của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì chống mĩ cứu nước?
-? Em hiểu gì về nữ nhà văn này qua tác phẩm của chị?
-? Em thu nhận được những điểm mới nào trong cách kể chuyện của tác giả ?
5). Dặn dò. 2p
- Về nhà học bài, soạn bài, làm phần luyện tập còn lại.
- Soạn bài “chương trình  tập làm văn”.
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
Ngày soạn:18/3/2010
Ngày dạy: 26/3/2010
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 143
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(phần tập làm văn) (TT)
A. Mục tiêu
- Tập viết văn bản nghị luận về các sự việc, hiện tượng xã hội ở địa phương.
- Rèn luyện các kĩ năng về nghị luận như: tìm hiểu đề, tìm ý, xây dựng bố cục, đề cương, viết
B. Phương tiện
- GV: SGV, SGK, giáo án.
- HS: SGK, vở bài soạn.
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp
I. Ổn định lớp : 1p
II. Kt bài cũ: 3p Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề: 1p Để các em biết hoà nhập với xã hội, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức và biết cách học hỏi trong thực tế cuộc sống, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn ở tiết học hôm nay.
2. Nội dung bài
- HĐ1. Nhắc lại cách làm một bài nghị luận về các vấn đề địa phương. 5p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV nhắc lại yêu cầu và cách làm bài nghị luận về các vấn đề ở địa phương.
- HS lắng nghe - nhận thức.
1. Yêu cầu: 
Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương.
2. Cách làm:
a. Chọn bất cứ sự việc, hiện tượng nào đó có ý nghĩa ở địa phương về tất cả các lĩnh vực của cuộc sống như:
Gương người tốt việc tốt.
Học sinh nghèo vượt khó.
Đấu tranh chống tiêu cực.
Giúp đỡ người nghèo,các gia đình chính sách .
Quan hệ tình cảm trong gia đình, nhà trường, xã hội 
Vấn đề môi trường, tệ nạn xã hội.
Trang phuïc ,vaûn hoaù 
b. Phải bày tỏ rõ thái độ, tình cảm của mình trước các sự việc, hiện tượng được nói đến trong bài viết:
 - Thái độ khen chê, đồng tình, phản đối
 - Tình cảm nồng nhiệt, xúc động, cảm phục, phẫn nộ
- HĐ2. Tổ chức luyện tập. 30p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV gọi HS đọc lại bài làm đã có ở tiết trước.
- GV gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài làm của mình.
- HS chú ý.
- HS ghi nhận để thực hiện.
IV. Củng cố : 3p
 Cho một HS nhắc lại cách làm bài nghị luận.
IV. Dặn dò : 2p
- Chuẩn bị viết bài TLV số 7
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
Ngày soạn:18/3/2010
Ngày dạy: 26/3/2010
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 144
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
A. Mục tiêu. Giúp HS
- Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
- Khắc phục các nhược điểm ở bài tập làm văn số 6, thành thục hơn kĩ năng làm bài nghị luận văn học.
B. Phương tiện
- GV: GSV, SGK, giáo án.
- HS: SGK, vở bài soạn.
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp
 I. Ổn định lớp : 1p
II. Kiểm tra : 3p -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III. Bài mới :
1. ĐVĐ : 1p Nêu mục tiêu tiết học. 
 	2. ND :
	*HĐ 1: phân tích,tìm hiểu đề x/d dàn ý : 15p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Y/c hs nhớ và nhắc lại đề bài-> ghi bảng.
-Hỏi,gợi ý:
 +Theo đề bài, cần phương thức diễn đạt chính nào ? Có thể kết hơp với các yếu tố nào ?
 +Theo em, nội dung chính của câu chuyện cần thể hiện là gì ?
- Hướng dẫn x/d dàn ý.
- Nêu câu hỏi về y/c của từng phần
-Chỉnh sửa-cho hs ghi nhận.
- Nhắc lại đề và ghi nhận.
- Nhận diện yêu cầu của đề, phát biểu.
- Lớp bổ sung.
- Phát biểu – xây dựng dàn ý,
I/ Đề:Suy nghĩ của em về bài thơ “Mây và sóng”của Ta- Go
II/ Dàn bài:
MB: Giới thiệu tác giả tác phẩm. (1,5đ )
Đánh giá sơ bộ về ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
TB: Triển khai các luận điểm: (6d)
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
Tình mẫu tử giúp con người vượt qua những ham muốn thú vui vật chất.
Tình yêu bắt nguồn cho mọi sự sang tạo.
Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở ngay cuộc sống do con người tạo ra nếu có tình thương yêu.
KB: Khẳng định ý nghĩa tác phẩm . (1,5đ)
* Bài viết có sáng tạo , mạch lạc , khg sai chính tả , .( 1đ)
	 *HĐ 2: Nhận xét, đánh giá bài làm của hs : 20p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Đọc một số bài khá, biểu dương.
 9/3 : Thuyù Vi , Ngọc Linh , Như 
 9/4 : Tuyết Cầm , Myõ Nhaân , Hoàng thaûo 
-Đọc, nhận xét một số đoạn văn kém ( ñoäng viên học tập, RL).
 9/3 : Ñöôïc , Trí Cöông , Loäc , Quang ,Giang 
 9/4 : Coâng , Haûo , Phaùt , Thuî , Trung  
-Nêu và sửa một số lỗi cơ bản về ngữ pháp, chính tả , cách diễn đạt .
-Phát bài cho hs.
-Y/c hs đọc lại bài viết, tự nhận xét.
-Giải đáp thắc mắc (nếu có).
* Kết quaû : 9/3 9/4
 G : 	
 K : 	
 TB: 
 Y , Keùm :	 	
-Theo dõi, nhận thức.
-Theo dõi, nhận thức, tự ghi nhận.
-Theo dõi, nhận thức, tự ghi nhận.
-Theo dõi, học tập, rút kinh nghiệm.
-Nhận lại bài viết,đối chiếu với dàn ý, đọc lời phê của gv, đọc lại bài văn- rút kinh nghiệm.
III.Nhận xét, đánh giá.
 1. Nhận xét chung:
*Ưu điểm: 
 - Một số em (điểm khá giỏi) nêu cao ý thức RL TLV 
 - Một số em vận dung tương đối tốt kiến thức đã học về VBNL: Nhận xét , đánh giá , phân tích , bình luận 
*Hạn chế: 
 - Vẫn còn nhiều em thiếu ý thức trong việc làm bài, thiếu ý chí học tập; thể hiện sự yếu kém về khả năng làm văn nghị luận , không nắm vững phương thức diễn đạt. 
- 1 số trình bày kém,nội dung sơ sài, chưa phân tích , bình luận 
 - Nhiều bài câu cú lủng củng,tối nghĩa (thiếu ý,thừa ý, lặp ý).
- Sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết chưa rõ ràng.
- Khả năng dựng đoạn , tách đoạn còn hạn chế .
2. Sửa bài
 IV . Củng cố 2p 
 Gv thu bài . Gọi vài HS tự nhận xét bài làm của mình và nêu cách khắc phục
 V. Dặn dò: 3p -Nhắc nhở:
+Xem lại kí thuyết văn NL về một đoạn thơ, bài thơ.
- Chuẩn bị: bài Biên bản.
* NX , RKN : .
* B ổ sung : 
Ngày soạn:18/3/2010
Ngày dạy: 27/3/2010
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 145
BIÊN BẢN
I). Mục tiêu. *Giúp HS
	- Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thức tế cuộc sống.
	- Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
	- Rèn luyện kĩ năng viết một văn bản hành chính theo mẫu.
II). Phương tiện
- GV: GSV, SGK, giáo án
- HS: SGK, vở bài soạn.
III). Các hoạt động chủ yếu trên lớp
1. Ổn định lớp : 1p 
2. KT bài cũ: 3p Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a). GTB: 1p Trình baøy muïc tieâu .
b) Các hoạt động.
- HĐ1. Tìm hiểu đặc điểm của biên bản. 15p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Chỉ định 2 HS lần lượt đọc 2 BB ở sgk.
-Hỏi:
+ BB ghi lại sự việc gì?
+ Phải đạt những yêu cầu nào về nội dung và hình thức?
+Có những loại BB nào thường gặp trong thực tế?
- Chốt ý, ghi bảng.
- Cho HS đọc điểm 1,2 phần GN – sgk.
-Đọc, lớp chú ý.
- Trả lời và ghi nhận ý chốt.
- Đọc, nhận thức.
I. Đặc điểm của biên bản.
1/ Bài tập:
- Biên bản ghi lại những sự việc đang hoặc vừa mới xảy ra.
- Nội dung phải đảm bảo tính đơn nghĩa, chính xác, trung thực
- Hình thức: ngắn gọn, rõ ràng.
- Một số loại biên bản: BB sự vụ, BBhội nghị, BB bàn giao
2/ Kết luận.
(điểm 1,2 phần GN)
*HĐ 2: Tìm hiểu cách viết.13p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Cho HS xem lại 2 BB ở mục I.
- Hỏi: 
+ Phần đầu BB gồm những mục gì? Tên của BB được viết như thế nào?
+ Phần nội dung BB gồm có những mục gì? Nhận xét cách ghi những mục này trong BB. Tính chính xác, cụ thể của BB có giá trị như thế nào?
+ Phần kết thúc BB gồm có những mục nào?
- Cho HS rút ra cách thức viết BB.
- Xem lại theo yêu cầu.
- Cá nhân trả lời các câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận ý chốt.
- Nêu như phần GN.
II. Cách viết biên bản.
1/ Bài tập.
- Phần đầu BB gồm có: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên cơ quan, tên biên bản, thời gian xảy ra sự việc, thành phần tham dự và chức trách từng người.
 Tên BB được viết chữ to (ở giữa trang giấy)
- Phần nội dung – phần chính của BB.
 + BB hội nghị: Các mục ghi lại diễn biến hội nghị.
 + BB sự vụ: Các ghi rõ sự việc xảy ra ntn? Hai bên xử lí đối với sự việc đó ra sao? 
 (Các mục này ghi ngắn gọn, rõ ý)
- Thời gian kết thúc, chữ kí và họ ten của các thành viên có trách nhiệm.
2/ Kết luận.
( Điểm 3,4 –GN)
IV. Củng cố , ltaäp . 10p Cho Hs làm BT 1 – sgk. - Đáp án: trường hợp a, b, c.
 * Yeâu caàu hs vieát bieân baûn sinh hoaït lôùp 
V. Dặn dò. 2p - Làm tiếp BT 2.
 - Học thuộc bài. -Chuẩn bị bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
* NX , RKN : .
* B ổ sung : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_30_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_s.doc