Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 31 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 31 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 31

Ngày soạn:23/3/2010

Ngày dạy: 29/3/2010

Dạy lớp: 9/3,9/4 Tiết 146

Văn bản : RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

 (Trích Rô-Bin-Xơn Cru-Cô) – Đ. Đi phô

A. Mục tiêu.

 - Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô - Bin - Xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm.

 - Củng cố niềm tin, ý chí, nghị lực trong cuộc sống.

B. Phuơng tiện : - GV: SGK, SGV, giáo an.

 - HS: SGK, vở bài soạn

 - PP : Nêu vấn đề , gợi mở , phân tích , tổng hợp .

C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.

 1).Ổn định lớp : 1p

 2). KT bài cũ: 5p

 1- Trình bày nội dung tư tưỏng đoạn trích “những ngôi sao xa xôi”.

 2- Nhân vật Phương Định có nét tính cách gì đáng quý?

 3). Bài mới

 a). ĐVĐ : 1p Trình bày mục tiêu .

 

doc 14 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 31 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Ngày soạn:23/3/2010
Ngày dạy: 29/3/2010
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 146
Văn bản : RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
	 (Trích Rô-Bin-Xơn Cru-Cô) – Đ. Đi phô
A. Mục tiêu. 
	- Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô - Bin - Xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm.
	- Củng cố niềm tin, ý chí, nghị lực trong cuộc sống.
B. Phuơng tiện : - GV: SGK, SGV, giáo an.
 - HS: SGK, vở bài soạn
 - PP : Nêu vấn đề , gợi mở , phân tích , tổng hợp .
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
	1).Ổn định lớp : 1p
	2). KT bài cũ: 5p
	1- Trình bày nội dung tư tưỏng đoạn trích “những ngôi sao xa xôi”.
	2- Nhân vật Phương Định có nét tính cách gì đáng quý?
	3). Bài mới
	a). ĐVĐ : 1p Trình bày mục tiêu .
	b). ND : 
- HĐ1. Tìm hiểu thông tin ngoài văn bản. 3p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV gọi Hs đọc chú thích * SGK.
-? Em hãy nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm?
- HS đọc.
- Tóm ý CT * - sgk.
I). Giới thiệu Tác giả , tác phẩm :
1). Tác giả : -Daniel Dipoe (1660-1731) nhà văn lớn của Anh
2). Tác phẩm: - “Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kỳ lạ của Rô-bin xơn cru xô-1979 dưới hình thức tự truyện
-Đọan trích kể về R.C sống một mình ở đảo hoang khoảng khỏa 15 năm
HĐ2. Đọc – tìm hiểu chung. 10p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV đọc mẫu . (Yêu cầu: thể hiện sự hài hước khi đọc).
- Gọi HS đọc tiếp theo.
-? Tìm bố cục của văn bản và đặt tiêu đề cho từng phần?
- HS chú ý.
- HS đọc.
- HS tìm bố cục.
II). Đọc - hiểu văn bản
1). Đọc – tìm hiểu chú thích
2) Bố cục : Văn bản có 4 phần:
- P1: Đ1 - giới thiệu về chân dung của Rô - Bin - Xơn.
- P2: đoạn 2, 3 - trang phục của Rô - Bin - Xơn.
- P3: “quanh người tôisúng của tôi”- trang bị của Rô - Bin - Xơn.
- P4: còn lại - diện mạo của Rô - Bin - Xơn.
 HĐ 3: Phân tích. 20p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Trước hết cho HS tìm hiểu về trang phục của ông.
-? Chân dung của Rô - Bin - Xơn có gì đặc biệt? 
Gợi ý : 
+ Tự nhận xét về trang phục của mình như thế nào ?
+ Em có nhận xét gì về trang phục của R ?
+ Tự trang bị cho mình nhữnh gì ?
+ Diện mạo thế nào ?
Gv:Nhưng R không phải kể tả về bô dạng của mình để gây cười hay gây sự khiếp sợ mà để người đọc nghe có thể hình dung về cuộc sống và tinh thần của mình đằng sau bức chân dung tự họa ấy
?Em hình dung như thế nào về cuộc sống của R khi ấy ? biểu hiện qua những chi tiết nào của chân dung R ?
?Khi kể về cuộc sống đó ,thái độ (thể hiện qua giọng điệu kể) của R như thế nào?điều đó chứng tỏ gì?
?Nều em ở hòan cảnh của R,em sẽ như thế nào
*Bình giảng: Ta đã thấy những gian nan đằng sau bức chân dung ấy, tuy nhiên Rô - Bin - Xơn đã không bị thiên nhiên khuất phục. Trái lại anh còn dùng trí tuệ, đôi bàn tay và ý chí của mình để cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho đời sống của mình. Một con người bất hạnh mà vĩ đại.
 Một người khác ở vào hoàn cảnh ấy có lẽ đã chán nản tuyệt vọng, buông xuôi rồi chết. Nhưng đối với Rô - Bin - Xơn, anh đã vượt lên mọi thử thách với tất cả sức mạnh của con người: dám sống và biết cách sống, sống một cách mạnh mẽ, dũng cảm và sáng tạo trong bất cứ hoàn cảnh nào. Đoạn trích này đúng là một bài ca lao động sáng tạo hào hùng của con người - con người chân chính.
- GV cho HS tổng kết bài học.
- HS trả lời.
- lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận ý chốt.
-Hs phát biểu
-Hs phát biểu
- HS thảo luận, nêu và trình bày theo sự cảm nhận.
- lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận ý chốt.
-Hs phát biểu
- lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận ý chốt.
-Hs tự phát biểu : Dù khó khăn đến đâu cũng phải vượt qua,vươn lên trong cuộc sống
 - Dựa vào nội dung vừa phân tích -> tổng kết
3). Phân tích :
 a/ Bức chân tự họa :
-Trang phục: Tất cả điều bằng da dê.
+Mũ:to cao chẳng ra hình thù gì.
+Áo: vạt dài tới hai bắp đùi
+Quần : loe đến đầu gối
+Ủng :bao bắp chân ,buộc dây hai bên 
→Trang phục kỳ cục quái dị 
-Trang bị :
+ Cưa nhỏ, rìa con 
+Thuốc súng, đạn ghém
+Súng ,gùi dù
→Trang phục lỉnh khỉnh 
-Diện mạo :
+Đen
+Râu ria dài to tướng
→Kỳ quái đến mức có thể gây “cười sằng sặc”,hoặc gây “hoảng sợ”
b/ Cuộc sống và tinh thần của R sau bức chân dung tự họa 
a.Cuộc sống:
-Trang phục bằng da dê,ngoài da dê không còn một thứ vật liậu gì có thể dùng làm trang phục →thiều thốn mọi thứ 
-Chiếc mũ xấu xí ,kỳ cục →thời tiết khắc khắc nghiệt
-Trang phục lỉnh khỉnh để lđ duy trì cuộc sống→khó khăn vất vả
b.Tinh thần:
-R.kể về cuộc sống ấy với giọng điệu vui đùa,hóm hỉnh;không lời than phiền,không cho là đau khổ→lạc quan,yêu cuộc sống 
-Có thể sống và sống tốt →R.là người có nghị lực cao,không khuất phục tự nhiên mà bắt tự nhiên khuất phục mình
III). Tổng kết
 (GN - SGK)
4). Củng cố. 3p
 ? Em đã học ở Rô - Bin - Xơn đức tính gì nếu gặp phải hoàn cảnh khó khăn?
5). Dặn dò. 2p - Về nhà học bài. 
 - Soạn bài “Tổng kết ngữ pháp”.
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
Ngày soạn:23/3/2010
Ngày dạy: 29/3/2010
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 147,148
TÔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
A.. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 -> lớp 9.
Từ loại
Cụm từ
Thành phần câu.
Các kiểu câu.
B. Phương tiện - GV: SGV, SGK, giáo án.
 - HS: SGK. vở bài soạn.
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp : 
TIẾT 147
I/ Ổn định lớp.(1 p)
II/ Kiểm tra. (2 p) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III/ Bài mới.(36 p)
 1/ĐV Đ.(1 p) -Nếu hỏi các em rằng: từ lớp 6->9 đã học những từ loại nào? Ý nghĩa khái quát của từng từ loại? Thật khó trả lời một cách đầy đủ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hóa các kiến thức đã học về từ loại.
 2/ Các hoạt động. (35 p)
* H Đ 1: ôn, luyện về danh từ, động từ, tính từ. (20 p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Tổ chức cho hs làm BT I,1-sgk.
-Nhận xét, sửa.
-Treo bảng phụ có kẻ bảng mẫu, yêu cầu HS nêu và điền vào ô thích hợp.
-Nhận xét, sửa, hoàn chỉnh bảng tổng hợp
-Mở rộng: DT chung.
 Chỉ sự vật
 DT riêng
-DT: ĐV tự nhiên(cái, con, tấm) 
 Chỉ đơn vị 
 Đv quy ước ( mét, gam (DT thường làm chủ ngữ) thúng , thùng) 
 ĐT tình thái (muốn, toan, định)
-ĐT:
 ĐT hành động, trạng thái:
 +ĐT hành động
 +ĐT trạng thái (vui, buồn,.)
(thường làm vị ngữ)
 TT không đi kèm các từ chỉ 
-TT: mức độ
 TT có thể đi kèm với các từ chỉ mức độ
(Thường làm vị ngữ, phụ ngữ cụm DT, ĐT)
-VD: Chim hót hay.
-Tổ chức cho HS làm BT I -2,3- sgk.
-Nhận xét, sửa.
-Tổ chức cho HS làm BT I, 3- hệ thống lại khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ.
-Nêu vd cho HS so sánh:
 +Chim hót hay.
 +Những con chim trên cành cây hót rất hay.
-Yêu cầu HS đặt câu thể hiện khả năng kết hợp trên.
-Nhân xét, sửa, cho điểm.
-Giảng, tích hợp phần VB và TLV.
-Tổ chức cho HS làm BT I, 5
-Nhận xét, sửa.
-Giảng mở rộng về sự chuyển loại của từ.
-Gọi HS giỏi đặt câu có hiện tượng chuyển loại của từ.
-Chuyển ý.
-HS tái hiện kiến thức, xác định từ loại.
- Điền theo yêu cầu.
- Nhận thức.
-Vận dụng kiến thức, HS làm BT 2.
-Trên cơ sở trả lời BT 3- HS kẻ bảng và điền theo mẫu sau:
-Nhận xét: câu sau cụ thể, rõ nghĩa hơn.
-HS cho ví dụ
-Nhận thức.
-HS thực hiện BT theo y/c.
A/ TỪ LOẠI.
 I/ Danh từ, động từ, tính từ.
* BT 1 : +Danh từ: lần, lăng, làng.
 +Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.
 +Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng.
* Bảng tổng kết.
Từ loại
Ý nghĩa khái quát
Ví dụ
Danh từ
Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm)
lần, lăng, làng, bàn, ghế, Lan, Vĩnh Thuận
Động từ
Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Tính từ
Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
hay, đột ngột, phải, sung sướng
* BT 2: 
/rất,quá/ hay
/hãy,đã ,vừa/ đọc
/những ,các,một/ lần
/Hãy,đã ,vừa/ nghĩ ngợi
/những, các,một/ (cái) lăng
/hãy đã vừa/ phục dịch
/các,những/ làng
/hãy,đã,vừa/ đập
/rất,hơi,quá/ đột ngột
/những, các,một/ ông (giáo)
/rất,quá / phải
/rất,quá,hơi/ sung sướng
-Từ loại:
+Danh từ: lần,cái,lăng,làng, ông giáo.
+Động từ: đọc,nghĩ ngợi,phục dịch,đập
+Tính từ: hay,đột ngột,sung sướng.
* BT 3 ,4 : 
Khả năng kết hợp
Kết hợp trước
Từ loại
Kết hợp sau
Những, các, một, hai, nhiều..
Danh từ
Này, nọ, kia, ấy
Hãy, đừng, không, chưa, đã, vừa, sẽ, đang
Động từ
Được, ngay
Rất, hơi, quá, lắm, cực kì, vẫn còn, đang
Tính từ
Quá, lắm, cực kì
* BT 5 : 
a/ tròn (tính từ) -> được dùng như động từ.
b/ lí tưởng (danh từ) -> được dùng như tính từ.
c/ băn khoăn (tính từ) -> được dùng như danh từ.
* H Đ 2: hệ thống hóa các từ loại khác. 15p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Treo bảng phụ, yêu cầu HS nhớ lại kiến thức điền vào ô thứ hai.
-Cho HS làm BT II, 1
-Sửa, hoàn chỉnh bảng hệ thống.
- Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn .Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào
- Điền theo yêu cầu.
-Trên cơ sở kết quả BT có được, HS điền vào ô thứ ba.
- Làm bt2 theo yêu cầu .
II/ Các từ loại khác.
* BT1 : 
* Bảng tổng kết các từ loại khác.
Từ loại
Ý nghĩa khái quát
Ví dụ
Số từ
Chỉ số lượng hoặc số thứ tự.
Ba, năm, thứ nhất..
Đại từ
Dùng để xưng hô, thay thế hoặc dùng để hỏi.
Tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ
Lượng từ
Chỉ lượng ít hay nhiều một cách khái quát.
Những, các, mỗi, mọi
Chỉ từ
Dùng để trỏ (chỉ) vào s/v, xác định s/v
ấy, đâu
Phó từ
Bổ sung ý nghĩa cho Đt, TT.
Đã, mới, đang
Quan hệ từ
Nối các bộ phận của câu, các câu, đoạn.
ở, của, nhưng như
Trợ từ
Đi kèm các từ ngữ khác để nhấn mạnh, nêu ý nghĩa đánh giá.
Chỉ, cả, ngay..
Tình thái từ
Dùng để tạo kiểu câu phân loại theo mục đích nói.
À, ư, hử, hở, hả
Thán từ
Dùng làm tiếng gọi, đáp, than hay để biểu thị cảm xúc.
Trời ơi, ôi, ô hay..
* BT2 : Từ chuyên dùng ở cấu câu để tạo câu nghi vấn:à,ư,hả,hở,hử→Tình thái từ
IV/ Củng cố.( 5 p)
-Cho HS nhắc lại một số đoạn thơ, văn có các từ loại vừa ôn.
-Cho HS viết đoạn văn NL có sử dụng các từ loại vừa ôn.
-Gọi vài HS trình bày.
-Nhận xét, cho điểm.
-Đánh giá tiết học.
V/ Dặn dò.(1 p)
+Nắm vững các từ loại vừa ôn.
+Vận dụng vào việc cảm thụ văn chương cũng như việc RLKN viết văn.
+Chuẩn bị phần B,C.
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
TIẾT 148
I/ Ổn định lớp.(1 p)
II/ Kiểm tra. (2 p) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III/ Bài mới.(36 p)
 1/ĐV Đ.(1 p) Nêu mục tiêu tiết học
 2/ Các hoạt động. (35 p)
* HĐ1: Ôn tập về cụm từ : 15p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Tổ chức HS thực hiện các BT sau:
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu Bt.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Cho HS làm vào giấy nháp.
- Theo dõi, đôn đốc HS làm bài.
- Gọi trình bày lời giải.
- Cho lớp nhận xét, bổ sung.
- Sửa, cho điểm
Thực hiện giải BT theo sự tổ chức của GV.
B. Cụm từ
BT1
a) ảnh hưởng, nhân cách, lối sống ->phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm.
-> dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một, một
b). Ngày (khởi nghĩa) -> dấu hiệu là : những.
c). Tiếng (cười nói) -> dấu hiệu là có thể thêm những vào trước.
BT2
a). Đến, chạy, ôm -> dấu hiệu là đã, sẽ, về.
b). Lên (Cải chính) -> dầu hiệu là vừa.
BT3
a)Việt nam, bình dị, Việt Nam, phương đông, mới, hiện đại là phần trung tâm của các từ in đậm -> dấu hiệu là rất. Ơ đây các từ Việt Nam, phương Đông được dùng làm tính từ.
b) êm ả. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước.
c) phức tạp, phong kiệp, sâu sắc. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào trước.
*HĐ 2: Ôn tập về thành phần câu : 20p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Tổ chức cho HS làm BT 1
+ Kể tên các thành phần chính của câu.
+ Nêu dấu hiệu nhận biết thành phần.
+ Kể tên các thành phần phụ của câu.
+ Nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần.
- Hướng dẫn HS làm BT 2 – sgk.
+Cho HS đọc các đoạn trích.
+ Yêu cầu HS chỉ ra các thành phần câu ở từng câu.
- Cho HS nhắc lại đặc điểm các thành phần biệt lập đã học:
+Tình thái?
+ Cảm thán?
+ Gọi đáp?
+ Phu chú?
- Dấu hiệu nhận biết chúng?
- Chỉ định 1 HS đọc BT 2
- Yêu cầu cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích là thành phần gì?
-Trình bày theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Trình bày theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc và giải BT theo yêu cầu.
- Nhắc lại các đặc điểm của các thành phần biệt lập.
- Nêu K/n TPBL.
- Thực hiện Bt theo yêu cầu.
C. Thành phần câu
I. Thành phần chính và thành phần phụ.
1.Thành phần chính và các dấu hiệu nhận biết chúng.
- Vị ngữ - có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời ccho các câu hỏi: làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì?
- Chủ ngữ - nêu tên sự vật, hiện tuợng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái  được miêu tả ở vị ngữ, chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: ai? Con gì? Cái gì?
2.Thành phần phụ và các dấu hiệu nhận biết chúng:	
- Trạng ngữ: đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đíchdiễn ra sự việc nói ở trong câu.
- Khởi ngữ: thường đứng trước nhủ ngữ, nêu lên đề tài càu câu nói, có thể thêm quan hệ từ, đối với vào trước.
2. Phân tích thành phần câu.
a). Đôi càng tôi/ mẫm bóng.
 CN VN
b). Sau một hồi trống tôi, mấy  củ đến ..lớp
 trạng ngữ CN VN
c). Còn  bạc, nó/ vẫn  ác.
 KN CN VN
II). Thành phần biệt lập
1. Ôn. 	
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn)
- Thành phần gọi đáp dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp của câu.
- Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho cho nội dung chính của câu
- Dấu hiệu nhận biết: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói đến trong câu 
2. Luyện.
a). Có lẽ: tình thái
b). Ngẫm ra: tình thái
c). Dừa  hồng: phụ chú.
d). Bẩm: gọi – đáp
 Có khi: tình thái.
e). Ơi: gọi – đáp.
IV. Củng cố: 4p
- Khái quát nội dung vừa ôn tập.
V. Dặn dò : 2p
- Xem lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị bài Luyện tập viết biên bản.
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
Ngày soạn:23/3/2010
Ngày dạy: 1/5/2010
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 149
LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
I). Mục tiêu. Giúp HS.
- Ôn lại lí thuyết và đặc điểm cách viết biên bản.
- Viết được một biên bản hôi nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng.
II). Phương tiên
- GV: SGV, SGK, giáo án.
- HS: SGK, vở bài soạn.
III). Các hoạt động chủ yếu trên lớp
1). ổn định lớp: 1p
2). KT bài cũ: 4p 
 - Biên bản là gì ? Có những loại biên bản nào ?
3). Bài mới
a). ĐVĐ : 1p Trình bày mục tiêu tiết học
b). ND : 
-HĐ1. Ôn lại lí thuyết : 5p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* GV hướng dẫn HS ôn tập lí thuyết:
-? Biên bản nhằm mục đích gì?
-? Người viết biên bản cần có thái độ và trách nhiệm như thế nào?
-? Nêu bố cục phổ biến của biên bản.
-? Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt?
HS tái hiện kiến thức – phát biểu theo yêu cầu, một số em bổ sung.
I. Ôn tập về lí thuyết.
1. Bieân baûn nhaèm muïc ñích ghi cheùp moät söï vieäc ñang xaûy ra hoaëc môùi xaûy ra 
2. Ngöôøi vieát bieân baûn caàn phaûi ghi cheùp trung thöïc, chính xaùc, ñaày ñuû.
3. Boá cuïc bieân baûn :
a. Phaàn môû ñaàu
b. Phaàn noäi dung
c. Phaàn keát thuùc
4. Lôøi vaên caàn ngaén goïn, chính xaùc.
* HĐ2: Tổ chức luyện tập : 30p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Cho HS đọc lại BT.
-Hỏi: Noäi dung ghi cheùp ñaõ cung caáp ñaày ñuû döõ lieäu ñeå vieát bieân baûn chöa?
+ Caàn ghi theâm nhöõng gì?
+ Caùch saép xeáp caùc noäi dung ñoù phuø hôïp vôùi moät bieân baûn khoâng?
+ Caàn saép xeáp caùc phaàn ñoù nhö theá naøo?
- GV gọi HS lên bảng sửa lại bài luyện tập SGK/134.
- GV gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, sửa.
- Yêu cầu hs hoàn chỉnh biên bản .
- Yêu cầu hs làm bt3
- Đọc theo yêu cầu.
- Đối chiếu cách làm – nhận xét.
- Một số HS bổ sung.
- Lên bảng trình bày.
- Lớp theo dõi,
- Nhận xét , bổ sung
- Ghi nhận.
Thực hiện theo yêu cầu .
- Viết biên bản .
II). Luyện tập : 
 BT1 : Viết biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn lớp 9A .
*Nhận xét : tình tiết sgk đã cho:
-Thiếu: +Quốc hiệu ,tiêu ngữ
 +Thời gian ,địa điểm
 +Chữ ký của thư ký,chủ tọa
-Sắp xếp chưa phù hợp. 
* Bố cục cần sửa:
- Phần mở đầu : +Quốc hiệu,tiêu ngữ
 +Tên văn bản
 +Thời gian ,địa điểm 
 +Thành phần tham dự
- Nội dung : Diễn biến và kết quả hội nghị : 
 +Cô Lan khai mạc
 +Lớp trưởng
 +Báo cáo kinh nghiệm : .Thu Nga
 .Thúy Hà
 +Trao đổi
 + Cô Lan tổng kết
- Phần kết thúc : Thời gian kết thúc –chữ ký
* Hoàn chỉnh biên bản:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc
Biên bản trao đổi hội kinh nghiệm học tập
môn Ngữ Văn - Lớp 9A
 - Khai mạc lúc 10h ngày
 - Địa điểm: lớp 9A.
 - Thành phần tham dự: cô Lan, GVBM văn
 - Cô Lan khai mạc nêu yêu cầu và nội dung hội nghị.
 + Mục đích: tìm biện 
 + Nội dung: Lớp trưởngCác bạnTập thể
 - Bạn Huệ, lớp trưởng báo cáo sơ lược 
 - Kinh nghiệm của Thu Nga
 - Kinh nghiệm của Thuý Hà
 - Cô Lan tổng kết.
 - Hội nghị kết thúc 
 Chủ toạ Thư kí
 BT3 : Viết biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần:
 4). Củng cố : 3p Nhắc lại hình thức của biên bản .
 5). Dặn dò : 1p - Soạn bài “hợp đồng”.
 -Làm bt còn lại 4 (SGK/136).
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
.
Ngày soạn:26/3/2010
Ngày dạy: 2/5/2010
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 150
HỢP ĐỒNG
I). Mục tiêu. Giúp HS
- Phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng.
- Viết được một hợp đồng đon giản.
- Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiệc các điều khoản trong hợp đồng đ4 được thoả thuận và kí kết.
II). Phương tiện
- GV: SGV, GSK, giáo án
- HS: SGK, vở bài soạn.
III).các hoạt động chủ yếu trên lớp 
1). Ổn định lớp. 1p 
2). KT bài cũ: 2p Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3). Bài mới
a). ĐVĐ : 1P Nêu mục tiêu tiết học.
b). ND : 
- HĐ1. Tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng : 15p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV gọi HS đọc văn bản SGK/136
-? Tại sao cần phải có hợp đồng?
-? Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
-? Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
-? Hãy kể một số hợp đồng mà em biết?
- GV chốt ý.
- Em hiểu thế nào là hợp đồng.
- GV gọi HS đọc lại ý 1 GN SGK/138.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Cá nhân trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận ý chốt.
- Trình bày như phần GN.
I. Đặc điểm của hợp đồng.
 1 Bài tập : sgk 
* Đọc VB “Hợp đồng mua bán sgk” 
* Nhận xét : 
a. Vì đó là văn bản có tính pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo qui định của pháp luật.
b. Hợp đồng ghi lại những nội dung cụ thể do hai bên kí hợp đồng dã thoả thuận với nhau.
c. Yêu cầu : ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và có sự ràng buộc của hai bên kí với nhau trong khuôn khổ của pháp luật.
d. Hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo
2. Kết luận.
=> GN SGK –ý- 1.
*HĐ2: Tìm hiểu cách làm hợp đồng .15p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV gọi HS đọc lại ý 1 GN SGK/138.
-? Phần mở đầu  như thế nào? (sgk/138)
-? Phần nội dung  hợp đồng?
-? Phần kết thúc hợp đồng có những mục nào?
-? Lời văn của hợp đồng phải như thế nào?
-? Vậy từ đó em hãy cho biết cách làm bản hợp đồng?
- Gọi HS đọc ý 2 ghi nhớ SGK/138.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Cá nhân trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận ý chốt.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
II). Cách làm hợp đồng
a/ Phần đầu:
Quốc hiệu, tên hợp đồng.
Cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng
Thời gian, địa điểm của việc kí hợp đồng
Đơn vị, cá nhân, chức danh, địa chỉ của hai bên tham gia kí hợp đồng.
b/ Phần nội dung.
Các điều khoản cụ thể
Cam kết của hai bên kí hợp đồng.
c/ Phần kết thúc: Đại diện của hai bên kí hợp đồng và đóng dấu.
d/ Lời văn: Phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, không chung chung mơ hồ.
* GN ý 2 SGK/138.
4). Củng cố. 10p
- Cho HS làm bài tập 1 SGK/139.( Chọn tình huống b,c,d.)
- Làm tiếp BT2
5). Dặn dò. 1p	 	 
 - Học thuộc bài.	 
 - Chuẩn bị bài Bố của Xi-mông.	 
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_31_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_s.doc