Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 31 - Tiết 151 đến tiết 162

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 31 - Tiết 151 đến tiết 162

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức: Cảm nhận được cảnh ngộ đáng thương của mệ con cậu bé Xi mông , lòng hào hiệp của bác thợ Phi – líp

2/ Kĩ năng:

3/ Giáo dục tư tưởng: Giáo dục cho hs lòng thương người

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ

2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.

C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.

2/ Kiểm tra:

3/ Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 31 - Tiết 151 đến tiết 162", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS.ND.. TUẦN 31
 Tiết :151,152 
 BỐ CỦA XI MÔNG 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Cảm nhận được cảnh ngộ đáng thương của mệ con cậu bé Xi mông , lòng hào hiệp của bác thợ Phi – líp 
2/ Kĩ năng:
3/ Giáo dục tư tưởng: Giáo dục cho hs lòng thương người 
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
 ? Hãy giới thiệu vài nét về tác giả , tác phẩm 
G hướng dẫn hs đọc toàn đoạn trích ,phân biệt lời kể chuyện tả cảnh với lời đối thoại cùa Xi mông ,bác phi líp , chị Blăng sốt 
Kể tóm tắt nội dung 
Tìm hiểu những từ khó 
?Tìm hiểu bố cục của văn bản 
H: Gồm 4 đoạn 
? Nếu xác định Xi-mông là nhân vật chính thì có thể hình dung câu chuyện diễn ra trong hai sự việc như thế nào 
H: - Nỗi khổ của Xi mông 
-Xi mông được giải thoát khỏi nỗi khổ 
? Vì sao Xi mông tám tuổi lại muốn nhảy xuống sông cho chết đuối 
H:Vì bị bạn chế diễu và bắt nạt vì không có bố 
?Cảnh tượng thế nào hiện ra khi em ở bên dòng sông 
H: Trời ấm áp ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ , nước lấp lánh như gương 
Cảnh tượng cao rộng trong sáng ấm áp 
? Cảnh tượng ấy tác động như thế nào đến nhân vật Xi mông
H: Có giây phút khoan koái ,thèm được ngủ ở đây 
? Sự xuất hiện của chú nhái đã cuốn em vào trò chơi như thế nào 
H : HS tự bộc lộ 
?Trò chơi ấy tác động như thế nào tới tâm trạng của xi mông
H: Vui ,bật cười 
?Trò chơi với nhái khiến Xi mông nhớ nhà và em lại buồn bả khóc ? Vì sao Xi mông lại buồn bã khóc 
H: Tự bọc lộ 
? Theo em ai là người có lỗi trong nỗi khổ của Xi mông 
? Theo em có cách nào để giải thoát cho xi mông khỏi nỗi tuyệt vọng này 
H:Tự bộc lộ 
Nỗi khổ của xi mông đã được giải toả như thế nào ?
H: Bác Phi –líp đã đưa em về nhà ,theo yêu cầu của em bác đã nhận làm bố của Xi mông 
? Bác Phi líp là người như thế nào 
H: Khoẻ mạnh thương người và yêu trẻ , sẵn sàng giúp đỡ chia sẽ nỗi khổ của người khác 
? Bác Phi líp nhận làm bố của xi mông và nhấc bổng em lên đột ngột hôn vào má em ? Thái độ cử chỉ ấy đã nói gì về tình cảm của bác đối với mẹ con xi mông 
H: Thương quý đến độ có thể che chở nâng đỡ nỗi khổ của những kẽ yếu đuối 
? Vì sao bác phi líp có thể làm được một việc giản dị nhưng khó khăn như vậy 
H: Vì bác là người tử tế , có lòng vị tha ,có tính cách hào hiệp 
? Ngày hôm sau khi đến trường Xi mông đã có hành động như thế nào 
H:Quát vào mặt nó những lời này như ném một hòn đá “ Bố tao ấy à ,bố tao là Phi líp”
? Em hiểu Xi mông đã trưởng thành như thế nào từ hành động đó 
H: Cứng cỏi vì có lòng tin 
? Từ đó em hiểu tình yêu thương của cha mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của những đứa trẻ như Xi mông 
H: Được che chở ,kiêu hãnh có niềm vui không phải chịu tủi cực 
? Đặc sắc kể chuyện trong đoạn văn này là gì 
H: Miêu tả tâm lý nhân vật thông qua cử chỉ lời nói 
Đối thoại sing động chân thực 
I/ Giới thiệu chung :
SGK
II/Đọc – Hiểu văn bản 
1/ Đọc –chú thích 
2/ Phân tích :
Nỗi khổ của Xi mông 
Xi mông muốn nhảy xuống sông cho chết đuối 
Vì bị bạn chế diễu và bắt nạt là không có bố 
Giáo dục mọi người phải có tình yêu thương bạn bè , thông cảm cho nỗi khổ của người khác 
Xi-mộng được giải thoát khỏi nỗi khổ 
Bác Phi-líp gặp em bên bở sông ,đưa em về nhà 
-nhận làm bố của Xi – mông theo yêu cầu của em 
Bác Phi –lip1 là người tử tế có lòng vị tha , có tính cách hào hiệp 
Em đã cứng cỏi hơn trưởng thành hơn thể hiện qua hành động ,cử chỉ 
-quát vào mặt nó những lời này như ném đá 
I/ Tổng kết 
Ghi nhớ SGK
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Nắm nội dung bài học 
chuẩn bị bài mới : ôn tập về truyện 
************************************************************************
NS.ND.. TUẦN:31
 Tiết : 153
 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:giúp học sinh qn6 tập cũng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn9 , cũng cố hiểu biết về truyện : trần thuật xây dựng nhân vật ,cốt truyện và nhân vật truyện 
2/ Kĩ năng:Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức 
3/ Giáo dục tư tưởng:
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài 
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà., lập bảng hệ thống hoá 
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra:Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 
3/ Bài mới:
GV: cho học sinh ôn lại kiến thức bằng hình thức từ bài soạn ở nhà gọi từng em đứng lên nêu các tác giả ,tác phẩm đã học 
stt
Tên tp
Tên tác giả 
Năm sáng tác 
 Tóm tắt nội dung 
1
Làng 
Kim Lân 
1948
Qua tâm trạng đau xót tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin làng mình theo giặc ,thể hiện tình yêu làng thống nhất với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến 
2
Lặng lẽ Sa Pa 
Nguyễn thành Long 
1970
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ong hoạ sĩ ,cô kỹ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa Ca ngợi những người lao động thầm lặng có cách sống đệp 
4
Chiếc lược ngà 
Nguyễn Quang Sáng 
1966
Câu chuyện éo le và cảm động của hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ qua đó ca ngơi tình cha con thắm thiết trong chiến tranh 
4
Bến quê 
Nguyễn Mimh Châu 
1985
Qua những cảm xúc và tâm trạng của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời ,trên giường bệnh truyện thức tỉnh mọi người sự trân trong những giá trị và vẻ đẹp bình dị gần gũi của cuộc sống quê hương 
5
Những ngôi sao xa xôi 
Lê Minh Khuê 
1971
Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên cao điểm nơi tuyến đường trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước .truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng giàu mơ mộng tinh thần dũng cảm ,cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ ,hy sinh nhưng rất hồn nhiên lạc quan của họ 
? Các tác phẩm đã phản ánh gì về con người và đất nước Việt Nam trong những thời điểm đó 
H: Phản ánh những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam trong những thời điểm lịch sử quan trọng của đất nước với những biến cố lớn lao : kháng chiến chống Pháp ,chống Mỹ và xây dựng đất nước 
-các thế hệ con người Việt Nam có già ,trung niên ,thanh niên ,thiếu nhi 
Những nét tính cách chung của họ : yêu quê hương đất nước trung thực ,dũng cảm ,hồn nhiên yêu đời ,khiêm tốn ,giản dị ,sẵn sàng chiến đấu hy sinh cho độc lập tự do của đất nước 
? Hãy phát biểu cảm nghĩ về một nhan vật đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất 
H : Tự bộc lộ 
? Hãy hệ thống hoá nghệ thuật kể chuyện và tình huống truyện 
stt
Truyện và tác giả 
 Ngôi kể 
Tác dụng 
Tình huống truyện 
Tác dụng 
1
Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng 
Thứ nhất (ông Ba)
Câu chuyện trở nên chân thực hơn gần gũi hơn qua cái nhìn và giong điệu của chính người chứng kiến câu chuyện 
Oâng Sáu về thăm vợ con ,con kiên quyết không nhận ba ; đến lúc nhận thì đã phải chia tay ; Đến lúc hy sinh ông Sáu vẫn không được gặp bé thu làn nào 
Làm cho câu chuyện trở nên bất ngờ hấp dẫn nhưng vẫn chân thực vì phù hợp với lô gích cộuc sống thời chiến tranh và tính cách các nhân vật ,nguiyện nhân được lý giải thật thú vị (cái thẹo)
2
Những ngôi sao xa xôi 
Thứ nhất (phương . Định )
Như trên 
Một lần phá bom nổ chậm Nho bị sức ép ; một trận mưa đá bất ngờ trên cao điểm 
Hiện rõ cuộc sống sinh hoạt ,chiến đấu hàng ngày trện cao điểm vô cùng ác liệt ,nguy hiểm có thể hy sinh bất cứ lúc nào ,nhưng tâm hồn ba thanh niên xung phong vẫn thanh thản ,vui tươi tính cách của họ vẫn kiên cường .
3
Làng ( Kim Lân)
Ngôi kể thứ ba theo cái nhìn và giọng điệu của nhân vật ông Hai 
Không gian truyện mở rộng hơn tính khách quan của hiện thực dường như được tăng cường hơn 
Tin đồn lang Chợ Dầu theo giặc đã làm ong Hai dằn vặt ,khổ sở đến khi sự thật được sáng tỏ 
Tình yêu làng và tình yêu nước được biểu hiện thật khéo ,thật sâu và hay qua một tình huống đắt giá mà vẫn thường có thể xảy ra 
4
5
lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long ) 
bến quê ( nguyễn Minh Châu ) 
Ngôi kể thứ ba đặt vào nhân vật ông hoạ sĩ 
Ngội kể thứ ba đặt vào nhân vật Nhĩ 
 Như trên 
Như trên 
Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ba người trên đỉnh cao Yên Sơn 2600m
Một người bệnh nặng ,sắp chết không đi đâu được nghĩ lậi cuộc đời mình và hoàn cảnh hiện tại 
Tính cách và phẩm chất của các nhân vật bộc lộ ,đặc biệt là nhân vật anh thanh niên 
Rút ra những trãi nghiệm về cuộc đời mình ,về quy luật cuộc sống ,tâm trạng và tình cảm đối với quê hương ,gia đình lại xuất hiện những nét mới 
4. Hưống dẫn về nhà :
học bài 
Chuẩn bị bài Tổng kết về ngữ pháp (tt)
NS.ND.. TUẦN :31
 Tiết : 154 
 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TT)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về ngữ pháp đã học 
2/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng xác định thành phần câu ,viết câu và sửa lỗi 
3/ Giáo dục tư tưởng:
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài 
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra: kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 
3/ Bài mới:
I/ÔN TẬP THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ 
Thành phần chính 
? Hãy kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu ,nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần 
HS :a, thành phần chủ ngữ :là thành phần chính của câu nêu tên sự vật ,hiện tượng có đặc điểm trạng thái được miêu tả ở vị ngữ ... Theo em khi nói thoóc –tơn là ông chủ lý tưởng của Bấc có quá đáng không 
HS: Thoóc –tơn đối xử với chó như với con đẻ của mình . trong ý nghĩ ,trong tình cảm dường như anh xem chúng như người ,như bạn ,như người thân . cùng làm việc ,cùng chịu đựng gian khổ 
Biểu hiện tình cảm : chào hỏi thân mật , nói lời vui vẻ , trò chuyện không biết chán , túm chặt lấy đầu bấc `vv..
Thân thiện ,gần gũi , đầy tình thương yêu 
? Theo em cách kể chuyện trong đoạn này có gì đặc biệt 
HS: Kết hợp kể và tả nhân vật bằng các chi tiết tỉ mỉ , câu văn biến hoá bằng quan hệ từ và dấu ngắt câu liên tục 
?Từ đó Thoóc – tơn hiện lên là một chủ nhân như thế nào của con chó bấc 
HS: Một ông chủ lý tưởng 
? Tình cảm của Bấc dành cho chủ là Thoóc –tơn có những biểu hiện cụ thể nào 
HS: Há miệng cắn vờ vào tay chủ ,nằm phục ở chân Thoóc –tơn hàng giờ .v.v,Bấc không muốn rời Thoóc- tơn một bước 
Tình cảm của Bấc ngời ánh lên qua đôi mắt nó toả rạng ra ngoài 
? Qua những biểu hiện đó ta thấy bấc muốn bộc lộ tình cảm nào với chủ 
HS: Phục tùng ,tôn thờ ,ngưỡng mộ chủ .sẵn sàng hy sinh vì chủ 
Bấc có tình cảm sâu nặng ,biết ơn và trung thành với chủ 
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện ở đoạn này 
HS: Đi sâu vào miêu tả tâm lý nhân vật ( là loài vật ) bằng năng lực tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn 
? Từ truyện kể về con chó Bấc em cảm nhận được gì về tình yêu thương 
HS: tự bộc lộ 
? chuyện kể rằng khi Thoóc –tơn chết con chó Bấc đã hoàn toàn dứt bỏ con người và trở thành con chó hoang ? em nghĩ gì về tình yêu thương từ kết thúc này 
HS: những gì tốt đẹp được xây cất từ tình yêu thương . Mất tình yêu thương chân thật là mất lòng tin , cơ sở huỷ hoại những gì tốt đẹp 
I/ Giới thiệu chung 
(SGK)
II/ Đọc – hiểu văn bản 
1/ Đọc – chú thích 
2/ Thể loại 
3 /Phân tích 
 a. Tình cảm của Thoóc –tơn đối với con chó bấc 
Đối xử với chó như với con đẻ của mình 
Xem chúng như người , như bạn ,như người thân 
Chào hỏi thân mật , nói lời vui vẻ 
Hành động : túm đầu bấc , lắc tới lắc lui 
Thân thiện ,gần gũi , đầy tình thương yêu 
b. Tình cảm của Bấc đối với chủ 
Há miệng cắn vờ vào tay chủ 
Nằm phục dưới chân Thoóc tơn hàng giờ 
Không muốn rời Thoóc – tơn một bước
Phục tùng ,tôn thờ ,ngưỡng mộ 
Bấc có tình cảm sâu nặng , biết ơn và trung thành với chủ 
III/ Tổng kết :
Ghi nhớ ( SGK)
 4/ hướng dẫn về nhà :
nắm cốt truyện , học thuộc phần ghi nhớ SGK 
Oân tập chuẩn bị kiểm tra tiếng việt 
NS.ND TUẦN : 32
 TIẾT :157 
 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
 Điểm 
 Lời nhận xét của giáo viện
 I/ Phần trắc nghiệm ( 3điểm )
Câu 1:dòng nào sau đây đúng nhất về khởi ngữ :
A/ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ 
B/ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu 
C/ Khởi ngữ là thành phần đứng trước vị ngữ 
Câu 2: Trong các cụm từ in đậm ở các câu sau cụm từ nào là khởi ngữ 
A/ Tôi đọc quyển sách này rồi .
 B/Tôi mua quyển sách này hôm qua .
C/ quyển sách này tôi đọc rồi .
Câu 3: cho tình huống sau : 
“ Buổi trưa trời còn nắng ấm mà bỗng nhiên chiều gió bấc thổi vù vù ,nhiệt độ xuống thấp hẳn .Cũng may tôi mặc cả áo len và áo khoác . Trời hơi tối ,điện lại mất nên tôi mở toang cả cửa sổ và cửa chính 
 Lan chỉ mặc một áo nên xuýt xoa :
Gió lạnh nhỉ 
Hãy xác định nghĩa hàm ý trong câu nói của Lan 
A/ ý Lan muốn nói đóng cửa lại 
B/ ý Lan muốn đề nghị cho mượn áo 
C/ Cả hai ý trên 
Câu 4 : Nối các ý ở cột bên trái và bên phải sao cho hợp lý 
 Câu 
 Thành phần biệt lập 
1.Cô gái nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích 
a. Tình thái 
2. trong gió , nghe như có tiếng hát 
b. Cảm thán 
Chao ôi nước mất nhà tan 
 hôm nay lại thấy giang san bốn bề 
c. Gọi đáp 
4.Anh chị em ơi , hãy giương súng lên cao chào xuân 68
d. phụ chú 
II/ Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1:Cho biết mối quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau :
1/ Nó vào nhà thì tôi cũng đi ngay .
2/ Tôi thích bóng đá nhưng bạn Tuấn lại thích bóng chuyền .
3/ Mưa to nên đường lầy lội 
Câu 2: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau:
1/ Chẳng lẽ ông ấy không biết 
2/Thưa ông ta đi thôi ạ !
3/ Anh Sơn (vốn gốc Nam Bộ )làm điệu bộ như sắp ca một câu vọng cổ 
Câu 3: Xác định các phép liên kết câu trong những ví dụ sau:
1/ Mùa xuân đã về thật rồi . Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng người .
2/ Chế độ thực dân đã đầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện . Nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng làm thoái hoá dân ta .
3/ Một chiếc mũ len xanh nếu chị sanh con gái . Chiếcmũ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai .
Câu 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn và điền các từ loại đã học vào bảng sau :
Danh từ 
Động từ 
Tính từ 
Số từ 
Đại từ 
Lượng từ 
Phó từ 
Quan hệ từ 
Thán từ 
***********************************************************************
NS.ND.. TUẦN:32
 Tiết : 158 
 LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:Oân lại lý thuyết về văn bản hợp đồng .
Tập làm quen với việc viết văn bản hợp đồng đơn giản , quen thuộc 
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết hợp đồng .
3/ Giáo dục tư tưởng:
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài 
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra:Cho biết nội dung và hình thức của một hợp đồng 
? Mục đích và tác dụng của hợp đồng là gì 
? Những yêu cầu về hành văn và số liệu của hợp đồng 
3/ Bài mới:
I/ Oân tập lý thuyết 
 Oân lại qua việc kiểm tra bài cũ 
II/ Luyện tập :
Bài tập 1:Chọn cách diễn đạt nào trong hai cách ? vì sao 
Chọn cách diễn đạt thứ nhất ,vì nó đảm bảo tính chặt chẽ ,chính xác của văn bản hợp đồng .
Chọn cách diễn đạt thứ hai vì nó cụ thể và chính xác hơn .
Chọn cách diễn dạt thứ hai vì nó ngắn gọn , đủ ý , rõ ràng .
Chọn cách diễn đạt thứ hai vì nó ràng buộc trách nhiệm của bên B
Bài tập 2 : Lập hợp dồng cho thuê xe đạp dựa trên những thông tin trong SGK
GV : Hướng dẫn HS viết hợp đồng ,có thể cho thảo luận và cho đại diện nhóm trình bày .Sau đó cả lớp nhận xét 
4/ Hướng dẫn về nhà :
học bài , chuẩn bị bài mới : Tổng kết văn học nươc ngoài 
**********************************************************************
NS.ND.. Tuần 32 - Tiết 159 ,160 
TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:Giúp hoc sinh tổng kết , ôn tập một số kiến thức cơ bản về những bài văn học nước ngoài đã được học trong chương trình ngữ văn THCS từ lớp 6 đến lớp 9 
2/ Kĩ năng:Rèn kỷ năng hệ thống hoá so sánh đối chiếu ,rút ra điểm chung ,riêng và kết luận 
3/ Giáo dục tư tưởng:
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
TT
Tác phẩm 
Tác giả 
Nước 
Thế kỷ 
Thể loại 
Lớp 
1
Cây bút thần 
Trung quốc 
Không rõ 
Cổ tích 
6
2
Oâng lão đánh cá và con cá vàng 
A. pu skin
Nga 
19
Cổ tích (truyện thơ)
6
3
 Lòng yêu nước 
Eâ ren bua 
Nga 
20
Nghị luận 
6
4
Xa ngắm thác núi lư 
Lý Bạch 
Trung Quốc 
8
Thơ thất ngôn bát cú 
7
5
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 
Lý Bạch 
Trung Quốc 
8
Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt 
7
6
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 
Hạ Tri Chương 
Trung Quốc 
8
Thơ thất ngôn bát cú 
7
7
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 
Đỗ phủ 
Trung quốc 
8
Thơ thất ngôn trường thiên 
7
8 
Cô bé bán diêm 
An –đéc –xen 
Đan Mạch 
19
Truyện ngắn – cổ tích 
8
9
Đánh nhau với cối xay gió 
M . xéc-van –téc 
Tây ban nha 
16, 17 
Tiểu thuyết 
8
10
Chiếc lá cuối cùng 
O . Hen-ri
Mĩ 
19
Truyện ngắn 
8
11
Đi bộ ngao du 
G .ru –xô 
Pháp 
18 
Nghị luận 
8
12
Oâng giuốc –đanh mặc lễ phục 
Mô – li - e
Pháp 
18 
Hài kịch 
8
13
Cố hương 
Lỗ tấn 
Trung quốc 
20
Truyện ngắn 
8
14
Những đứa trẻ 
M .Gor-ki
 Nga 
20
 Tiểu thuyết tự thuật 
9
15
Rô –bin – xơn ngoài đảo hoang 
Đ. Đi - phô
Anh 
17-18
Tiểu thuyết phiêu lưu
9
16
Bố của xi mông 
G .Mô-pát –xăng 
Pháp 
19 
Truyện ngăn’
9
17
Con chó bấc 
G . lân –đơn 
Mĩ 
20
Truyện ngắn 
9
18
Bàn về đọc sách 
Chu Quang Tiềm 
Trung Quốc 
20 
Nghị luận 
9
19 
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông ten
H .ten 
Pháp 
19 
Nghị luận 
9
20 
Mây và sóng 
R .ta go
Aán độ 
20
Thơ trữ tình tự do
 9
21
Hai cây phong 
Ai –ma –tốp 
Kiếc –ghi -di
20
Truyện ngắn 
8
GV cho học sinh nhắc lại giá tri nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đã học 
4/ Hướng dẫn về nhà :
học bài 
chuẩn bị bài Bắc sơn
NS.ND.. TUẦN:33
 Tiết : 161 ,162
BẮC SƠN
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Nắm vững nội dung ý nghĩa của đoạn trích lớp 1 ,lớp 2 hồi 4 vỡ kịch Bắc Sơn: xung đột cơ bản của kịch được bộc lộ gay gắt , tác động đến tâm lý nhân vật Thơm , khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng , ngay trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến đang bị kẽ thù đàn áp khốc liệt . Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng : Tao tình huống , tổ chức đối thoại và hành động , thể hiện nội tâm tính cách của nhân vật trong vở kịch 
2/ Kĩ năng:rèn kỹ năng đọc phân vai ,phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch , qua đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch 
3/ Giáo dục tư tưởng:
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị toàn văn kịch Bắc Sơn , chân dung Nguyễn Huy Tưởng 
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG

Tài liệu đính kèm:

  • doctUAN 31.doc