Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 32 - Tiết 145 đến 149

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 32 - Tiết 145 đến 149

 Tiết 145 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 7

I.Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Củng cố kiến thức và kiểm tra năng lực cảm thụ văn bản của học sinh.

- Giúp học sinh nhận ra được những ưu điểm ,nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình .

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng

- Viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Khắc phục các nhược điểm ở bài tập làm văn số 7, thành thục hơn kĩ năng làm bài nghị luận.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs ý thức tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV chuẩn bị nhận xét, các lỗi tiêu biểu trong bài làm của học sinh

III. Các hoạt động dạy và học:

1.Ổn định lớp: 9C:

2.Kiểm tra:

? Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

Phương pháp: Thuyết trình

 

doc 16 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 32 - Tiết 145 đến 149", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27/3/2011 
Ngày dạy: 28/3/2011 
 Tiết 145 Trả bài làm văn số 7
I.Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh 
- Củng cố kiến thức và kiểm tra năng lực cảm thụ văn bản của học sinh.
- Giúp học sinh nhận ra được những ưu điểm ,nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Khắc phục các nhược điểm ở bài tập làm văn số 7, thành thục hơn kĩ năng làm bài nghị luận. 
3. Thái độ:
- Giáo dục hs ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị nhận xét, các lỗi tiêu biểu trong bài làm của học sinh
III. Các hoạt động dạy và học:
1.ổn định lớp : 9C :
2.Kiểm tra :
? Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động	
Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp : Thuyết trình 
Thời gian : 1’
Hoạt động của gV
Hoạt động của hS
Nội dung
Hoạt động2 : GV nhận xét và hướng dẫn HS chữa lỗi bài kiểm tra. 
Mục tiêu: HS nhận ra được những ưu điểm ,nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình .
- Phương pháp: Vấn đỏp, phõn tớch , nờu vấn đề, thảo luận, 
- Thời gian: 40 phỳt	
Gv chép đề bài lên bảng .
? Nêu các bước làm bài văn về một đoạn thơ, bài thơ ?
? Theo em trong đó bước nào quan trọng hơn  ? Vì sao?
? Vấn đề chính cần nghị luận là gì ?
-Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác cuả nhà thơ Viễn Phương để thấy tình cảm tha thiết ,thành kính của nhà thơ và nhân dân Miền Nam đối với Bác kính yêu.
-Phân tích trên cơ sở : Giá trị nội dung (3 luận điểm),giá trị nghệ thuật(1 luận điểm)
* Dàn ý :
+ Mở bài : Giới thiệu tác giả , tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ; giới thiệu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
+ Thân bài :Lần lượt phân tích 4 luận điểm 
Tâm trạng cuả tác giả bên ngoài lăng .
Tâm trạng của tác giả ở trong lăng.
Tâm trạng của tác giả khi ra về.
Giá trị nghệ thuật, tư tưởng của bài thơ 
GV : Hướng dẫn HS lập dàn ý đề 2 tương tự. 
+ Kết bài : Khái quát lại những vấn đề đã phân tích ở trên . 
HS trả lời
HS trả lời
I.Đề bài
- Đề 1 : Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
- Đề 2 : Cảm nhận của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
II. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý
-Bài viết nghị luận về một bài thơ .
- Phân tích giá trị nội dung ,nghệ thuật của bài thơ
* Lập dàn ý :
Nhiều học sinh chưa xác định rõ các luận điểm và trình bày các luận điểm theo trình tự .
Diễn đạt vụng về ,chưa biết phân tích ý thơ và trích dẫn hợp lí . Nhiều bài dùng từ đặt câu , phân tích giá trị nghệ thuật chưa đúng (nêu tên cụ thể)
Nhiều em sai lỗi chính tả (nêu tên cụ thể)
HS nghe
II. GV nhận xét bài làm của HS
* GV trả bài : Đọc một bài làm tốt, một bài khá, một bài yếu. Hs xem bài của mình, của bạn, tìm lỗi và nêu nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa.
Đưa 1 số lỗi tiêu biểu, hs chữa. GV rút kinh nghiệm cho hs.
Nhắc nhở hs về ý thức trình bày, về cách diễn đạt, vận dụng kĩ năng làm văn
HS hoạt động theo nhóm
II. Trả bài và hướng dẫn HS chữa lỗi.
1. Trả bài
2. Chữa lỗi
- Lỗi diễn đạt .
- Lỗi chính tả .
4. Củng cố : Gv hệ thống lại bài
? Yêu cầu cơ bản của bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là gì?
? Muốn làm tốt kiểu bài này phải làm gì?
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.
*Rút kinh nghiệm:
 *********************************************************
Ngày soạn:29/3/2011 
Ngày dạy: 30/3/2011 Tuần 32
 Tiết 146 
Biên bản
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp học sinh 
- Giúp học sinh nắm được mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào c/s.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp : 9C :
2. Kiểm tra :
 ? Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động	
Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp : Thuyết trình 
Thời gian : 1’
Giới thiệu với học sinh 1 số biên bản, dẫn vào bài mới.
Hoạt động của gV
Hoạt động
 của hS
Nội dung
Hoạt động2: Hình thành kiến thức cho HS
- Mục tiêu: - HS nắm các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản
 thường gặp trong thực tế cuộc sống. Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
-Phương pháp: Vấn đỏp, phõn tớch , nờu vấn đề, thảo luận, thuyết trỡnh
- Thời gian: 35 phỳt
GV cho học sinh đọc các văn bản .
? Viết biên bản để làm gì ?
-Để ghi chép lại những sự việc đang, hoặc vừa mới xảy ra.
? Biên bản ghi lại những sự việc gì ?
-Sự kiện mang tính pháp lí: Sinh hoạt ,hội nghị thu giữ tang vật, kiểm kê.
? Biên bản cần phải đạt được những nội dung gì về nội dung và hình thức?
-Nội dung : Số liệu đưa ra phải chính xác cụ thể ,ghi chép trung thực khách quan không suy diễn chủ quan .
-Hình thức : Thủ tục chặt chẽ ,lời văn ngắn gọn chính xác .
? Hãy kể tên các lọai biên bản thường gặp trong thực tế ? 
-Biên bản sự vụ: Biên bản ghi lại các sự kiện pháp lí đã hoặc đang xảy ra làm căn cứ cho quyết định xử lí . Biên bản bàn giao ,tiếp nhận công tác ,biên bản ghi nhận giao dịch ,bổ xung hoặc thanh lí hợp đồng . Biên bản xác nhận chủ thể không thực hiện được một nghĩa vụ pháp lí bắt buộc .
- Biển bản hội nghị : Biên bản các hội nghị ,đại hội . 
? Biên bản là gì ? 
GV cho học sinh đọc các văn bản .
? Viết biên bản để làm gì ?
-Để ghi chép lại những sự việc đang, hoặc vừa mới xảy ra.
? Biên bản ghi lại những sự việc gì ?
-Sự kiện mang tính pháp lí: Sinh hoạt ,hội nghị thu giữ tang vật, kiểm kê.
? Biên bản cần phải đạt được những nội dung gì về nội dung và hình thức?
-Nội dung : Số liệu đưa ra phải chính xác cụ thể ,ghi chép trung thực khách quan không suy diễn chủ quan .
-Hình thức : Thủ tục chặt chẽ ,lời văn ngắn gọn chính xác .
? Hãy kể tên các lọai biên bản thường gặp trong thực tế ? 
-Biên bản sự vụ: Biên bản ghi lại các sự kiện pháp lí đã hoặc đang xảy ra làm căn cứ cho quyết định xử lí . Biên bản bàn giao ,tiếp nhận công tác ,biên bản ghi nhận giao dịch ,bổ xung hoặc thanh lí hợp đồng . Biên bản xác nhận chủ thể không thực hiện được một nghĩa vụ pháp lí bắt buộc .
- Biển bản hội nghị : Biên bản các hội nghị ,đại hội . 
? Biên bản là gì ? 
HS đọc ghi nhớ
HS trả lời
HS trả lời 
HS trả lời 
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời 
HS trả lời
HS đọc
I. Đặc điểm của văn bản 
1.Ví dụ :
2 Ghi nhớ 1,2.( sgk)
GV yêu cầu học sinh quan sát và đọc nhẩm lại các biên bản ở mục I.
? Phần mở đầu cuả biên bản bao gồm những mục gì ?Tên của biên bản được víết như thế nào ?
-Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Đối với biên bản sự vụ hành chính), tên biên bản, thời gian điạ điểm, thành phần tham gia và chức trách của họ.
-Tên của biên bản : Biên bản khác nhau tên khác nhau.
? Phần nội dung cuả biên bản gồm những gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản ? Tính chính xác và cụ thể của biên bản có giá trị như thế nào ?
- Nội dung ghi: Diễn biến và kết quả của sự việc .	
- Cách ghi : Ghi đầy đủ ,chính xác theo trình tự . Tính chính xác ,đầy đủ cuả biên bản chủ yếu được dùng làm chứng cứ minh chứng các sự kiện thực tế làm cơ sở cho các nhận định , kết luận và các quyết định xử lí .
? Phần kết thúc cuả biên bản có những mục nào ? Mục kí tên của biên bản nói lên điều gì?
- Thời gian kết thúc ,họ tên ,chữ kí,của người chủ toạ ,thư kí (đối với biên bản hội nghị )hoặc đại diện các bên (đối với biên bản sự vụ)
? Nêu cách ghi biên bản ?
? Yêu cầu của lời văn trong biên bản ?
GV cho học sinh đọc lại ghi nhớ .
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc
II. Cách viết biên bản .
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ 3 ( sgk)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập.
- Phương pháp: Vấn đỏp, phõn tớch , thảo luận.
- Thời gian: 5phỳt 
GV cho học sinh làm bài tập nhóm . Thảo luận tìm ra các trường hợp cần viết biên bản ( a,c,d)
? Hãy ghi lại phần mở đầu , các mục lớn trong phần nội dung , phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh .
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập ,chuẩn bị cho giờ luyện tập .
HS hoạt động nhóm
III. Luyện tập:
4. Củng cố : 
- GV hệ thống bài .
5.Dặn dò :
 - Chuẩn bị bài sau.	
*Rút kinh nghiệm :
*********************************************************
Ngày soạn: 29/3/2011 Tuần 32
Ngày dạy: 30/3/2011 
 Tiết 147 Văn bản
Rô- Bin -xơn ngoài đảo hoang
	(Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)
 Đi-phô
I. Mục tiêu cần đạt : 
1.Kiến thức: Giúp học sinh 
- Cảm nhận được từ văn bản nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.
- Nghệ thuật tự miêu tả mình bằng giọng điệu khôi hài.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.
- Vận dụng để viết văn tự sự có yếu tố miêu tả.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs ý thức sống, nghị lực sống
II. Chuẩn bị : Giáo án điện tử
III. Các hoạt động dạy và học:
1.ổn định lớp : 9C :
2.Kiểm tra :
? Tóm tắt ngắn gọn truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện?
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động	
Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp : Thuyết trình 
Thời gian : 1’
Giới thiệu bài
Hoạt động của gV
Hoạt động của hS
Nội dung
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tiếp xúc với VB
- Mục tiêu: HS nắm được t/g, t/p .
- Phương pháp: Vấn đáp .
- Thời gian: 5 phút
GV cho HS đọc phần giới thiệu về tác giả tác phẩm .
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ?
GV bổ sung.	
? Nêu những hiểu biết về tác phẩm ?
- GV bổ sung . Chiếu trang 1
- GV cho học sinh đọc văn bản .
? Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là gì? Vì sao em lại xác định như thế ?
 Miêu tả - Tác giả tự hoạ chân dung của nhân vật bằng lời.
? Nhận xét về nét đặc sắc trong giọng điệu miêu tả ở đoạn văn này?? Tác dụng của nó?
- Nhẹ nhàng ,dí dỏm ,khôi hài .
? Nếu chia nội dung văn bản này thnàh hai ý lớn thì em sẽ tách văn bản như thế nào?
- Trang phục cuả Rôbin xơn.: Từ đầu đến -> Bên khẩu súng của tôi .
- Diện mạo của Rô bin xơn : Phần còn lại .
HS trả lời 
HS trả lời
 HS trả lời
I.Vài nét về tác giả, tác phẩm
1.Tác giả 
2. Tác phẩm 
3. Thể loại 
4.Bố cục 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS phân tích văn bản VB.
- Mục tiêu: HS nắm cảm nhận được từ văn bản ngoại hình bất thường của nhân vật trong những năm tháng sống một mình nơi đảo hoang và ý chí mãnh liệt của con người .
 Nghệ thuật tự miêu tả mình bằng giọng điệu khôi hài.
- Phương pháp: Vấn đỏp, phõn tớch , nờu vấn đề, thảo luận, giảng bỡnh, thuyết trỡnh
- Kỹ thuật : Động nóo
- Thời gian: 30 phỳt
GV chiếu trang 2
? Trang phục của Rô bin xơn bao gồmm những gì được kể lại ?
- Mũ, áo, quần, ủng, thắt lưng, dây đeo, tuí đựng, gùi,
súng..
? Những vật đó được kể theo cách nào ? Nêu ví dụ ?Có gì khác thường trong những trang phục này ?
GV chiếu trang 3
- Dùng miêu tả để cụ thể hoá lời kể .Ví dụ đoạn kể về cái mũ .
- Dùng miêu tả kết hợp với nghị luận để cụ thể hoá việc kể Ví dụ : Râu ria của tôi ...như là ở nước Anh.
- Giọng khôi hài .
- Tất cả đều bằng da dê .Do người mặc tự tạo . Kì cục ngộ nghĩnh .
? Em hình dung một dáng vẻ như thế nào trong trang phục ấy ?
- Bề ngoài không giống người thường .Dáng dấp của người cổ xưa.
? Em hình dung cuộc sống của người mặc trang phục ấy sẽ diễn ra như thế nào ?
- Gian khổ khó khăn .
? Vì sao Rô bin xơn phải tạo trang phục cho mình ?
- Sống sót sau đắm tàu . Một mình hàng chục năm trên đảo hoang .
? Việc này cho thấy Rô bin xơn là người như thế nào ?
- Lao động sáng tạo .Không khuất phục trước hoàn cảnh .
? Khi kể lại việc này ,Rô bin xơn nghĩ rằng mọi người sẽ hoảng sợ hoặc phá lên cười .Vì sao thế ?
- Kì lạ ,ngộ nghĩnh , không thể tưởng tượng nổi .
? Điều này cho thấy Rô bin xơn là người như thế nào ?
- Chân thật ,lạc quan .
? Người có nước da không đến nỗi đen cháy là nước da như thế nào ?
- Đen một cách không bình thường .
? Là người Anh vốn da trắng nhưng sau những năm tháng ở vùng xích đạo Rô bin xơn mang màu da khác . Điều đó cho thấy cuộc sống của Rô bin xơn ngoài đảo hoang như thế nào ?
- Khắc nghiệt, gian khổ .
? Màu da ấy cho thấy Rô bin xơn là người như thế nào ?
-Chịu đựng gian khổ ,biết rèn luyện sức khoẻ để thích ứng với hoàn cảnh .
GV chiếu trang 4
? Râu của Rô bin xơn được miêu tả như thế nào ? Vì sao có lúc Rô bin xơn không đi cắt râu?
- Lúc bi quan chán nản sự sống .
? Rô bin xơn đã cắt tỉa ria của mình như thế nào ?
? Điều đó cho thấy cách sống như thế nào của Rô bin xơn?
? Từ đó ta hiểu gì về cuộc sống của Rô bin xơn ngoài đảo hoang?
-Hết sức thiếu thốn khó khăn ,gian khổ đối với một con người đơn độc .
? Từ đó ta hiểu gì về con người Rô bin xơn? Qua câu chuyện em cảm nhận được điều gì khác thường và điều gì phi thường ở nhân vật Rô bin xơn?
-Khác : Xa lạ với dáng vẻ bề ngoài.
- Phi thường : Nghị lực và lòng tin mãnh liệt vào bản thân.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời 
HS trả lời
II. Phân tích
1. Trang phục của Rô bin xơn.
- Tự tạo, kì cục, ngộ nghĩnh .
2. Diện mạo và tính cách của Rô bin - xơn.
- Diện mạo khác thường, thể hiện cuộc sống gian khổ và khắc nghiệt.
- Là con người sống lạc quan, giàu nghị lực, sáng tạo và giàu niềm tin vào cuộc sống.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS tổng kết VB.
- Mục tiêu: HS nắm được nd, nt của vb
- Phương pháp: Khỏi quỏt húa
- Thời gian: 5p
? Nghệ thuật kể chuyện có gì đặc biệt? Tác dụng của biện pháp kể chuyện này?
-Kết hợp miêu tả và biểu cảm. Giọng nhẹ nhàng ,hóm hỉnh ,khôi hài .
? Hãy nêu bài học mà em cần rút ra cho bản thân qua bức chân dung tự hoạ của Rô bin xơn?
Chiếu trang 5	
GV chốt lại bài, gdục hs ý thức vươn lên trong cuộc sống- ý nghĩa tác phẩm
Chiếu trang 6
HS trả lời
III. Tổng kết .
Nghệ thuật
 2.Nội dung
* Ghi nhớ: sgk
4. Củng cố : 
GV hệ thống lại bài .
? Sau khi học xong văn bản em rút ra được bài học gì cho bản thân khi trong cuộc sống khi gặp khó khăn?
5. Dặn dò: 
Học bài ,chuẩn bị bài sau.
- Soạn bài : Bố của Xi mông.
* Rút kinh nghiệm:
*************************************************************
Ngày soạn: 30/3/2011 
Ngày dạy: 31/3/2011 
Tiết 148,149
 Tổng kết về ngữ pháp 
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp học sinh 
- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ ( DT, ĐT,TT,CDT,CĐT,CTT và những từ loại khác .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
- Nhạn biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị : 
Hs ôn lại kiến thức về từ loại, cụm từ, thành phần câu
III. Các hoạt động dạy và học:
1.ổn định lớp : 9C :
2.Kiểm tra :
- Kết hợp kiểm tra khi ôn tập.
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động	
Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp : Thuyết trình 
Thời gian : 1’	
Giới thiệu bài
Hoạt động của gV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức và vận dụng làm bài tập
 - Mục tiêu: - HS nắm được kiến thức về từ loại và cụm từ và vận dụng làm bài tập
- Phương pháp: Vấn đỏp, phõn tớch , nờu vấn đề, thảo luận, 
- Kỹ thuật : Động nóo
- Thời gian: 90 phỳt
HS đọc yêu cầu
GV: Hướng dẫn HS hoạt động nhóm
GV: Danh từ ,động từ ,tính từ là ba loại lớn và đều có ý nghĩa thực nên được gọi chung là thực từ .
Khi xác định một trong ba từ lọai này người ta thường dựa vào các tiêu chí đặc trưng sau đây:
- Về ý nghĩa khái quát ,danh từ có ý nghĩa chỉ sự vật ; ĐT có ý nghĩa chỉ hoạt động trạng thái , TT có ý nghĩ chỉ đặc điểm ,tính chất của sự vật .
- Về khả năng kết hợp, DT cókhả năng kết hợp về trước các lượng các lượng từ ,kết hợp về sau với các chỉ từ ;ĐT có khả năng kết hợp về trước các phó từ chuyên dụng cho lớp ĐT ,kết hợp về sau với các phó từ chỉ sự hoàn thành ,thúc giục ;TT có mức độ kết hợp với các phó từ chuyên dụng cho lớp tính từ (TT không kết hợp được với các phó từ chỉ mệnh lệnh hãy ,đừng ,chớ. 
- Về chức vụ ngữ pháp ,DT thường giữ chức năng chủ ngữ ,phụ ngữ trong câu ;ĐT thường giữ chức năng vị ngữ trong câu : TT thường giữ chức năng vị ngữ trong câu và làm phụ ngữ cho DT.
HS hoạt động nhóm
A.Từ loại .
I. Danh từ, động từ, tính từ .
Đặc điểm, chức vụ ngữ pháp, khả năng kết hợp
1.Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Bài tập 3
4.Bài tập 4
5.Bài tập 5
? Phân biệt DT, ĐT, TT trong các từ in đậm?
DT: Lần , lăng , làng.
ĐT: Đọc , nghĩ ngợi , phục dịch , đập.
TT: Hay , đột ngột, phải , sung sướng.
? Thêm các từ cho thích hợp ?
C, hay . A, cái (lăng) C, đột ngột
B, đọc B. phục dịch A, ông giáo 
A, lần A, làng C, phải
B, nghĩ ngợi B. đập C. sung sướng 
HS trả lời
? Dựa vào kết quả bài tập 1và 2 hãy cho biết DT có thể đứng sau những từ ngữ nào trong số các từ ngữ nêu trên?
- DT có thể đứng sau các từ : những , các , một.
- ĐT có thể đứng sau :hãy , đã vừa 
- TT có thể đứng sau :rất, hơi, quá 
Học sinh điền vào bảng theo mẫu dựa vào nội dung đã nêu phần trên.
HS trả lời
(Về khả năng kết hợp , DT có khả năng kết hợp về trước các lượng các lượng từ , kết hợp về sau với các chỉ từ ; ĐT có khả năng kết hợp về trước các phó từ chuyên dụng cho lớp ĐT ,kết hợp về sau với các phó từ chỉ sự hoàn thành ,thúc giục ; TT có mức độ kết hợp với các phó từ chuyên dụng cho lớp tính từ (TT không kết hợp được với các phó từ chỉ mệnh lệnh : hãy ,đừng ,chớ.)
? Trong các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào ?
A, Tròn là tính từ , ở đây nó được dùng như động từ .
B. Lí tưởng là danh từ , ở đây nó được dùng như tính từ.
C. Băn khoăn là tính từ , ở đây nó được dùng như danh từ .
GV : Ngoài các DT ,ĐT, TT còn có 9 từ loại khác là : Số từ ,đại từ, lượng từ ,chỉ từ ,phó từ ,quan hệ từ ,trợ từ ,tình thái từ ,thán từ . 
Số từ ,lượng từ ,chỉ từ thường làm phụ ngữ cho danh từ .Phó từ bổ sung ý nghĩa ngữ pháp cho danh từ . Phó từ bổ xung ý nghĩa ngữ pháp cho ĐT,TT. Đại từ dùng để trỏ hoặc để hỏi Quan hệ từ dùng để nối các quan hệ ngữ pháp trong câu hoặc giữa các câu .Trợ từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá trong câu.Thán từ dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc để gọi đáp .Tình thái từ dùng để tạo dạng câu theo mục đích nói và biểu lộ tình cảm của người nói . 
? Hãy sắp xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp .
Số từ
Đại
từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
Quan hệ từ
Trợ từ
Tttừ
Thán từ
Ba
Tôi
Những
ấy
đã
ở
chỉ
Hả
Trời ơi
Năm
Bao nhiêu
đâu
Mới
Của
Cả
Bao giờ
đã
Nhưng
Ngay
Bấy giờ
đang
Như
chỉ
? Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn .Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào?
-à, ư, hử , hở , hả .Chúng thuộc loại tình thái từ.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
II. Các từ loại khác
Cụm từ chính phụ là loại tổ hợp từ có một yếu tố chính làm trung tâm và một sô từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành .
Phần trước 
Phần trung tâm
Phần sau
Do các hư từ (phó từ lượng từ )đảm nhiệm
Do danh từ ,động từ tính từ đảm nhận
Có cấu tạo phức 
tạp (từ cụm từ
 hoặc cụm C-V)
 ? Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm .Chỉ ra các dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ .
A, ảnh hưởng ,nhân cách ,lối sống là phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm. Các dấu hiệu là các lượng từ đứng trước :những ,một ,một.
B, Ngày (khởi nghĩa ) .Dấu hiệu là những.
C. Tiếng (cười nói) . Dầu hiệu là có thể thêm những vào trước 
? Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm động từ ?
A, Đến ,chạy ,ôm. Dấu hiệu là : đã ,sẽ ,sẽ.
B, Lên(cải chính).Dấu hiệu là :vừa .
? Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm? Chỉ ra các yếu tố phụ đi kèm với nó . 
Hướng dẫn hs làm các BT còn lại
Chốt lại kiến thức cơ bản. Cụm từ chính phụ là loại tổ hợp từ có một yếu tố chính làm trung tâm và một sô từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành .
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
Do các hư từ (phó từ lượng từ )đảm nhiệm
Do danh từ ,động từ tính từ đảm nhận
Có cấu tạo
phức tạp
(từ cụm từ
 hoặc cụm C-V)
 ? Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm .Chỉ ra các dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ .
A, ảnh hưởng ,nhân cách ,lối sống là phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm. Các dấu hiệu là các lượng từ đứng trước :những ,một ,một.
B, Ngày (khởi nghĩa ) .Dấu hiệu là những.
C. Tiếng (cười nói) . Dầu hiệu là có thể thêm những vào trước .? Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm động từ ?
A, Đến ,chạy ,ôm. Dấu hiệu là : đã ,sẽ ,sẽ.
B, Lên(cải chính).Dấu hiệu là :vừa .
? Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm? Chỉ ra các yếu tố phụ đi kèm với nó . 
Hướng dẫn hs làm các BT còn lại
Chốt lại kiến thức cơ bản. 
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
B Cụm từ 
- Cấu tạo, chức năng của các cụm ĐT, cụm TT, cụm DT
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Bài tập 3
4.Củng cố : GV hệ thống bài .
5. Dặn dò: Làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
 ****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_32_tiet_145_den_149.doc