Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Chuyên - Trường THCS Nguyễn Văn Thuộc

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Chuyên - Trường THCS Nguyễn Văn Thuộc

TỔNG KẾT VĂN HỌC

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Giúp HS:

 -Hình dung lại hệ thống các VB đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS.

 -Hình thành những hiểu biết ban đầu về VHVN: các bộ phận, các thời kì lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng, NT

 - Củng cố, hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại gắn với từng thời kì.

B. CHUẨN BỊ

 - SGK, SGV, bảng phụ, bảng nhóm.

C. PHƯƠNG PHÁP

 - HĐ nhóm- trình bày – G khái quát bằng bảng biểu.

 -Vấn đáp, trao đổi.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

III. Bài mới:

 THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC

 

doc 13 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Chuyên - Trường THCS Nguyễn Văn Thuộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/04/2009 Tuần 34
Ngày giảng:../04/2009 Tiết 161-162
Tổng kết Văn học
A. Mục tiêu bài học
 Giúp HS: 
 -Hình dung lại hệ thống các VB đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS.
 -Hình thành những hiểu biết ban đầu về VHVN: các bộ phận, các thời kì lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng, NT 
 - Củng cố, hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại gắn với từng thời kì.
B. Chuẩn bị
 - SGK, SGV, bảng phụ, bảng nhóm.
C. phương pháp
 - HĐ nhóm- trình bày – G khái quát bằng bảng biểu.
 -Vấn đáp, trao đổi.
D. Tiến trình bài dạy
 I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
 Thống kê các tác phẩm văn học
 I. Văn học dân gian
STT
Thể loại
Đặc điểm
Tên VB đã học
Truyền thuyết
-Truyện dân gian, kể về các NV có liên quan đến lsử.
- Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
-Thể hiện thái độ, cách đánh giá của ND.
- Con Rồng cháu Tiên.
- Bánh chưng, bánh gdầy.
-Thánh Gióng
-Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Sự tích Hồ Gươm.
Cổ tích
- Kể về cuộc đời 1 số kiểu NV (bất hạnh, dũng sĩ, có tài năng kì lạ, thông minh hoặc ngốc nghếch, ĐV được nhân hoá)
-Yếu tố hoang đường.
-Thể hiện ước mơ, niềm tin của ND: thiện thắng ác...
- Sọ Dừa, Em bé thông minh, Thạch Sanh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá....
Ngụ ngôn
- Bằng văn xuôi hoặc văn vần: mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói chuyện con người 1 cách kín đáo nhằm khuyên nhủ, răn dạy.
- ếch ngồi đáy giếng
-Thầy bói xem voi.
- Đeo nhạc cho mèo.
- Chân, tay, tai, mắt, miệng.
Truyện cừơi
- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống-> mua vui, phê phán những thói hư, tật xấu.
-Treo biển
-Lợn cưới áo mới.
2
Tục ngữ
- Câu nói ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, h/a thiên về lí trí -> kinh nghiệm về LĐSX, con người, XH...
TN-thiên nhiên, LĐSX
 - Con người và XH
Ca dao
 dân ca
-Thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
+Ca dao: bài thơ DG (lời thơ của dân ca)
+Dân ca: sáng tác kết hợp lời và nhạc.
Những câu hát về t/c gia đình, t/y quê hương, đất nước, than thân, châm biếm.
4
Sân khấu (chèo)
-Loại hình kịch hát múa DG, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức SK.
-Nảy sinh, phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Quan Âm Thị Kính.
 II. Văn học trung đại (TK X -> TK XIX)
Thể loại
Tên VB
Thời gian
Tác giả
ND-NT đặc sắc của các VB
ND
NT
Truyện kí
Con hổ có nghĩa
NXB GD -1997
Vũ Trinh
- Ca ngợi những tấm lòng nhân nghĩa, đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
- Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ và Thông cảm với số phận bi thảm của họ.
-Phê phán thói ăn chơi, hưởng lạc của vua chúa, quan lại.
-XD h/a người anh hùng DT Nguyễn Huệ và sự thảm bại của quân Xl Thanh và bè lũ phản dân hại nước.
-NT miêu tả, kể chuyện tự nhiên, chân thực, cụ thể, sinh động.
-Tình huống truyện bất ngờ, hấp dẫn.
-Yếu tố kì ảo
-NT XD NV qua hành động, lời nói, tâm trạng,...
- Cảm xúc chân thành.
Thầy thuốc giỏi...
Đầu TK XV
Hồ Nguyên Trừng
Chuyện người con gái Nam Xương (trích “Truyền kì mạn lục”)
TK XVI
Nguyễn Dữ
Chuyện cũ trong phủ... (trích “Vũ trung tuỳ bút”)
TK XIX
Phạm Đình Hổ
Hoàng Lê... (trích)
Đầu TK XIX
Ngô Gia Văn Phái
Thơ
Sông núi nước Nam
1077 (XI)
-Lòng tự hào DT, ý chí quyết thắng quân XL
-Khát vọng thái bình thịnh trị
-Tình yêu quê hương đất nước, tình cảm giao hoà với thiên nhiên
-Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ, tâm trạng cô đơn, buồn tủi và số phận của họ trong XHPK.
-Phê phán chiến tranh phi nghĩa.
-Tình bạn chân thành, sâu sắc, hóm hỉnh.
-Giọng điệu bài thơ phong phú:
 +Hào hùng, sảng khoái.
 +Trầm lắng, tha thiết.
 +Hóm hỉnh, sâu sắc.
-NT tả cảnh tinh tế.
-Các phép tu từ được sử dụng hiệu quả:
so sánh, ẩn dụ, phép đối, phép điệp ngữ.
-Thể thơ Đường Luật được vận dụng linh hoạt.
-Từ ngữ đa dạng, điêu luyện.
Phò giá về kinh
1285
Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng...
Cuối TK XIII
Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn
Trước 1442
Nguyễn Trãi
Sau phút chia ly (Trích “Chinh...)
Đầu TK XVIII
Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch)
Bánh trôi nước
TK XVIII
Hồ Xuân Hương
Qua đèo Ngang
TK XIX
Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà
Cuối TK XVIII- đầu XIX
Nguyễn Khuyến
Truyện thơ
Truyện Kiều
- Chị em Thuý Kiều
-Kiều ở lầu...
-Mã Giám Sinh mua Kiều
-Thuý Kiều báo ân báo oán
Đầu TK XIX
Nguyễn Du
-Vẻ đẹp của chị em TK.
-Bức tranh mùa xuân trong truyện Kiều
-Tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Kiều ở lầu Ngưng Bích
-Vạch trần bản chất của MGS
- Ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất của LVT và KNN >< với bản chất xấu xa của bọn độc ác
-Bút pháp hiện thực.
-H/a ẩn dụ, tượng trưng mang màu sắc cổ điển.
-Tả cảnh ngụ tình.
-XDNV qua hành động, cử chỉ...
-Phép tu từ hiệu quả.
-Thể thơ: lục bát truyền thống
Truyện Lục Vân Tiên 
-LVT cứu K.N.Nga
-LVT gặp nạn.
Giữa TK XIX
Nguyễn Đình Chiểu
Nghị luận
Chiếu dời đô
1010
Lý Công Uẩn
-Niềm tự hào về DT ->mong ước nền thái bình thịnh trị lâu đời.
-Lòng yêu nước, căm thù giặc->kêu gọi mọi người đồng tâm giết giặc.
- Cần phải học để có tri thức phục vụ đất nước chứ không phải để cầu danh.
-Lập luận chặt chẽ.
-Luận cứ xác thực, giàu sực thuyết phục.
- Giọng điệu, t/c chân thành, tha thiết.
Hịch tướng sĩ
Trước 1285
Trần Quốc Tuấn
Nước Đại Việt ta (trích “Bình Ngô đại cáo”)
1428
Nguyễn Trãi
Bàn luận về phép học
1791
Nguyễn Thiếp
 III. Văn học hiện đại (Đầu TK XX-> nay)
Thể loại
Tên VB
Thời gian
Tác giả
ND- NT đặc sắc của các VB
ND
NT
Truyện kí
-Sống chết mặc bay
- Những trò lố...
- Trong lòng mẹ (trích “Những ngày thơ ấu”)
-Tôi đi học
- Bài học đường đời
-Lão Hạc
-Làng
-Sông nước Cà Mau (trích “Đất rừng phương Nam”)
- Chiếc lược ngà
-Lặng lẽ Sa Pa
-Những ngôi sao xa xôi
-Vượt thác (trích “Quê nội”)
-Lao xao (trích “Tuổi thơ im lặng”)
-Bến quê
-Cuộc chia tay của những con búp bê.
-Bức tranh của em gái tôi.
1918
1925
1940
1941
1941
1943
1948
1957
1966
1970
1971
1974
1985
1985
1992
1999
Phạm Duy Tốn
Nguyến ái Quốc
Nguyên Hồng
Th.Tịnh
Tô Hoài
N.Cao
K.Lân
Đoàn Giỏi
Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Thành Long
Lê Minh Khuê
Võ Quảng
Duy Khán
Nguyễn M. Châu
Khánh Hoài
Tạ Duy Anh
-Tố cáo, đả kích, châm biếm giai cấp thống trị PK, thực dân tàn bạo, vô nhân tính, bịp bợm, lừa phỉnh.
-Thông cảm với nỗi đau khổ, mất mát, bất hạnh của NDLĐ của con người.
- Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người trong chiến đấu và LĐSX.
-T/y quê hương, đất nước.
-T/c cha con sâu đậm, tình anh em chân thành, xúc động.
- Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của đất nước, thiên nhiên.
- Hướng con người biết trân trọng những vẻ đẹp và những giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
-NT miêu tả đặc sắc, sinh động, cụ thể, tinh tế: tả cảnh, tả người, tả tâm trạng,...
-Kết hợp tự nhiên, khéo léo các PTBĐ: TS –MT – NL .
-Tình huống truyện bất ngờ, kịch tính, căng thẳng, gây ấn tượng.
-Phép so sánh, nhân hoá, tương phản, đối lập, tăng cấp.
-Hình ảnh, chi tiết bình dị, gần gũi, sống động mà giàu ý nghĩa biểu tượng.
-Lựa chọn ngôi kể hợp lí
->tạo hiệu quả NT cao
Tuỳ bút
-Một thứ quà của lúa non: Cốm
-Cây tre VN
-Mùa xuân của tôi
- Cô Tô
-SG tôi yêu.
1943
1955
Trc 
1975
1976
1991
Thạch Lam
Thép Mới
Vũ Bằng
N.Tuân
Minh Hương
-Ca ngợi vẻ đẹp, nét văn hoá, phẩm chất của đất nước, con người VN
-T/y quê hương, đất nước tha thiết và sâu sắc.
-Cảm nhận tinh tế, nhẹ nhàng, chân thực, sâu sắc.
-Ngòi bút, ngôn ngữ điêu luyện, tinh tế, giàu sức biểu cảm.
-Mtả đặc sắc, sinh động.
-Phép s2, nhân hoá, điệp ngữ,... 
Thơ
-Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
-Đập đá ở...
-Muốn làm thằng Cuội
-Hai chữ nước nhà
-Quê hương
-Khi con tu hú
-Tức cảnh Pác Bó
-Ngắm trăng
-Đi đường
-Nhớ rừng (thơ mới)
-Ông đồ (thơ mới)
-Cảnh khuya
-Rằm tháng riêng
-Đồng chí
-Lượm
-Đêm nay Bác không ngủ.
-Đoàn thuyền đánh cá.
-Con cò
-Bếp lửa
-Mưa
-Tiếng gà trưa
-Bài thơ về ...
-Khúc hát ru...
-Viếng lăng Bác
-ánh trăng
-MX nho nhỏ
-Nói với con
-Sang thu
1914
Đầu XX
1917
1924
1939
1939
1941
1942
-1943
1942-
1943
1943
1943
1948
1948
1948
1949
1951
1958
1962
1963
1967
1968
1969
1971
1976
1978
1980
1977
P.B.
Châu
P.Châu
Trinh
Tản Đà
Trần Tuấn Khải
Tế Hanh
Tố Hữu
HCM
HCM
HCM
Thế lữ
Vũ Đình Liên
HCM
HCM
Chính Hữu
Tố Hữu
Minh Huệ
Huy Cận
Chế Lan Viên
Bằng Việt
T.Đăng Khoa
X.Quỳnh
P.T.
Duật
N.Khoa
Điềm
Viễn Phương
Nguyễn Duy
Thanh Hải
Y Phương
Hữu Thỉnh
-Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, quê hg, đất nước->t/y TN, đất nước, t/y lãnh tụ.
-Ca ngợi những người chiến sĩ CM: phong thái ung dung, kiên cường, tâm hồn lạc quan, giao hoà, gắn bó với thiên nhiên.
-Vẻ đẹp của con người trong 2 cuộc k/c và trong LĐSX.
-Ca ngợi t/c đẹp: tình mẫu tử, tình đồng chí, tình bà cháu, tình cha con,...
-Nỗi bất hoà và chán ghét thực tại tầm thường, khát khao tự do.
-Sự suy tàn của chữ Nho qua NV ông đồ
-Thể hiện quan niệm sống, cao đẹp, nhắc nhở con người lẽ sống tốt đẹp.
-Bút pháp lãng mạn, giọng thơ hào hùng, tràn đầy cảm xúc
-Bút pháp cổ điển + hiện đại.
-Lời thơ giản dị, tự nhiên, chân thực mà gợi cảm, sâu sắc.
-H/a thơ chân thực, đẹp mà giàu ý nghĩa sáng tạo.
-Kết hợp MT và BC khéo léo, tự nhiên.
-Sự cảm nhận tinh tế.
-Phép tu từ nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ được sử dụng thành công.
Nghị luận
-Thuế máu (trích “Bản án...”)
-Tiếng nói của văn nghệ
-Tinh thần yêu nước...
-Sự giàu đẹp của TV
-Đức tính giản dị của Bác Hồ
-ý nghĩa văn chương
-Chuẩn bị hành trang...
1925
1948
1951
1967
1970
NXB GD 1998
2001
Nguyễn ái Quốc
N.Đình Thi
HCM
Đặng Thai Mai
P.Văn Đồng
Hoài Thanh
Vũ Khoan
-Tố cáo cuộc chíên tranh dã man, tàn khốc của thực dân Pháp ở Đông Dương.
-Khđ vai trò, td của văn nghệ, sự giàu đẹp của TV, của văn chương.
-Ca ngợi tinh thần yêu nước của nhân dân ta, đức tính giản dị của Bác.
-Thể hiện chỗ mạnh yếu của con người VN TK mới
-Lập luận chặt chẽ , dẫn chứng xác thực, cụ thể, sinh động.
-Kết hợp NT –MT- BC
->thuyết phục
-Cảm xúc chân thành tha thiết.
-Lời văn có sức truyền cảm.
Kịch
-Bắc Sơn (trích)
-Tôi và chúng ta (trích)
1946
NXBGD 1994
N.Huy Tưởng
Lưu Quang Vũ
-Phản ánh mâu thuẫn giữa CM với kẻ thù, kẻ phản CM; giữa cái cũ với cái mới.
-MTDB nội tâm NV
-Tình huống kịch căng thẳng, gây cấn.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu (I)/ 187
HS: Đọc mục I
GV?: Các bộ phận hợp thành của nền VHVN?
HS: PB- bảng chính
GV?: Tìm hiểu đặc điểm của mỗi bộ phận VH hình thành nên dòng VHVN?
HS: Hoạt động nhóm dựa trên SGK để PBYK:
 -Nhóm 1: Sự hình thành, hoàn cảnh ra đời, đối tượng sáng tác, đặc tính, thể loại, ND, vai trò của VHDG.
 -Nhóm 2: VH viết: Hình thành, các TP của VH viết, đối tượng sáng tác; ND; đặc điểm của mỗi thể loại chữ viết.
=> đại diện PBYK
GV: Chốt- ghi bảng.
Hoạt động 2: Mục (II)
HS: Đọc mục II/189
GV?: VH viết trải qua mấy thời kì lớn? Nêu đặc điểm sự phát triển của VH qua mỗi thời kì?
HS: PB như SGK
Hoạt động 3: Mục (III)
HS: Đọc mục III
GV?: Những nét đặc sắc về ND, tư tưởng của VHVN?
HS: PB như SGK
GV: Ghi bảng
GV?: Lấy VD chứng minh về những nét đặc sắc trên?
HS: Lấy VD chứng minh.
GV: Khái quát lại về VHVN: vai trò, vị trí.
HS: Đọc ghi nhớ
GV?: Quan sát bảng TK- kể tên một số thể loại VHDG đã học?
HS: PB như nội dung đã TK.
GV?: Các thể loại VH trung đại đã học?
HS: Phân tích theo bảng TK
GV?: Các thể loại đó được chia nhỏ thành những thể loại nào?
HS: PB theo bảng TK.
GV?: Một số thể loại VHHĐ đã học? So sánh sự khác biệt giữa các thể loại của thể loại của VHHĐ với các thể loại của VHTĐ?
HS: PB theo SGK
GV: Khái quát sự đổi mới (SGK)
GV?: Nhìn tổng thể, các sáng tác VH thuộc những thể loại lớn nào? Khái quát thể loại của VHDG, VHTĐ và VHHĐ?
HS: -PB theo ghi nhớ/ 201
 -Đọc ghi nhớ/ 201
A. Nhìn chung về nền VHVN
I. Các bộ phận hợp thành của nền VHVN
 2 bộ phận: -VHDG
 -VH viết
 1. VHDG
-Hình thành: xa xưa, được bổ sung và phát triển
-Hoàn cảnh ra đời: trong LĐSX, đấu tranh XH
-Đối tượng sáng tác: nhân dân LĐ
-Đặc tính: tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, tiếp diễn xướng.
-Thể loại: phong phú
-ND: sâu sắc
 +Tố cáo XH cũ, thông cảm với người dân.
 +Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lí
 +Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, bạn bè,...
 +Ước mơ cuộc sống tốt đẹp
 +Lòng lạc quan
-Vai trò: quan trọng
 +Nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ con người.
 +Kho tàng chất liệu phong phú cho VH viết.
2. VH viết
*Hình thành: Từ TK X
*Các TP:
 a. VH chữ Hán: xuất hiện từ buổi đầu của VH viết.
 b. VH chữ Nôm: xuất hiện TK XIII, phát triển song song với chữ Hán.
 c. VH chữ Quốc ngữ: xuất hiện TK XVII -> cuối TK XIX dùng để sáng tác VH -> đầu TK XX được phổ biến rộng rãi -> văn tự duy nhất để sáng tác VH.
*ND: bám sát cuộc sống, chiến đấu, biến động của mọi thời kì, mọi thời đại:
 -Đấu tranh chống XL
 -Ca ngợi nhân nghĩa, đạo đức, dũng khí.
 -Ca ngợi lòng yêu nước, anh hùng.
 -Ca ngợi thiên nhiên, LĐ, dựng xây
 -Ca ngợi TB, t/yêu, tình gia đình...
II. Tiến trình lịch sử của VHVN
 3 thời kì lớn:
-Từ TK X -> XIX
-Từ đầu TK XX -> 1945
-Sau CM tháng Tám/ 1945 -> nay
 +Từ 1945 – 1975
 +Sau 1975
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN
1. ND, tư tưởng
-Tinh thần yêu nước
-Tinh thần nhân đạo
-Sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan.
2. Hình thức NT
Tính thẩm mĩ cao:
 -Tiếp thu truyền thống VH dân tộc + tinh hoa VH nhân loại.
 -Tp: qui mô vừa và nhỏ
 -Chú trọng cái đẹp tinh tế hài hoà. giản dị 
*Ghi nhớ: SGK
B. Sơ lược về một số thể loại VH
I/ Một số thể loại VHDG
1. Tự sự DG
 -Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, thần thoại,...
2. Trữ tình DG
 -Ca dao- dân ca
3. Sân khấu DG
 -Tuồng, chèo.
4. Nghị luận DG (Đặc biệt)
-Tục ngữ.
II. Một số thể loại VH trung đại.
1. Thể thơ
a/ Thơ có nguồn gốc từ thơ ca Trung Quốc
 -Cổ phong.
 -Đường Luật.
b/ Các thể thơ có nguồn gốc dân gian
 -Thơ lục bát.
 -Song thất lục bát.
2. Truyện, kí.
 -Truyền kì, kí sự, chí, tiểu thuyết.
 -Truyện thơ Nôm: truyện thơ lục bát.
3. Đoạn văn nghị luận.
 -Hịch, chiếu, cáo, biểu, tấu
III. Một số thể loại VHHĐ
-Truyện kí -Nghị luận
-Tuỳ bút -Kịch
-Thơ
-> Có sự phát triển linh hoạt hơn, đổi mới sâu sắc về mọi phương diện, linh hoạt theo hướng TD, không bị gò bó vào các qui tắc cố định; sáng tạo.
*Ghi nhớ/ 201
IV. Củng cố
GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài học.
V. Hướng dẫn học bài
- Ôn tập theo nội dung bài TK; nắm chắc nội dung cơ bản trong 2 ghi nhớ
- Tiết sau: Ôn tập VB, TV, TLV -> Kiểm tra học kì.
E. Rút kinh nghiệm
Tiết 169- 170
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
-Đánh giá đợc các nội dung cơ bản của 3 phần trong SGK (Tập II)
-Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ Văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới
B/ Phơng tiện dạy học
-Đề kiểm tra
C/ Cách tiến hành
-Giao đề cho HS -> nhắc nhở HS đọc kĩ – làm bài nghiêm túc.
-> Nộp bài khi hết giờ.
D/ Tiến trình
 I/ ổn định
 II/ Bài cũ: không
 III/ Bài mới: 
G: -Phát đề cho HS đúng giờ
 -Tính giờ cho HS
-> nhắc nhở, quản lí, giám sát
Đề bài và Đáp án, biểu điểm: trang bên.
 IV/ Củng cố
-NX giờ làm bài
 V/ Hớng dẫn về nhà
-Chuẩn bị bài: Th, điện chúc mừng, thăm hỏi.
E/ Rút kinh nghiệm
-HS nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_34_nguyen_thi_chuyen_truong_thcs_nguy.doc