Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 34 - Võ Thành Để - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 34 - Võ Thành Để - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2

Bắc Sơn

 ( Trích hồi bốn) – Nguyễn Huy Tưởng

I/ Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

 - Nắm được nội dung ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn của vở kịch Bắc Sơn.

 -Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng

2. Kü n¨ng:

 - Rèn kỹ năng Phân tích nhân vật , qua đoạn trích.

 -Có những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói

 3. Th¸i ®é:

 Giáo dục Hs lòng yêu nước căm thù giặc, thông cảm hoàn cảnh khó xử ở Cô thơm

II/ Phương Tiện:

 1. Häc sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk, tìm một số tài liệu có liên quan.

 2. Gi¸o viªn: - Soạn bài,tham khảo tài liệu ở sgk và sgv

 -Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi tìm

III/ Tiến trình trên lớp:

1. Ổn định lớp: (1p)

 - Kiểm tra sĩ số: + 9A: + 9B:

2. kiểm tra bài cũ: (3p)

 Nêu một số tác phẩm văn học Trung Quốc mà em biết, đọc mốt bài thơ mà em thích.

 Gọi Hs nhận xét Gv chốt lại

3. Tiến hành bài mới:

 DÉn vµo bµi: ( 1p) Gv nêu trực tiếp vào vấn đề tiết học hôm nay Thầy hướng dẫn các em một thể loại mới: “Kịch” Bắc Sơn

 

doc 9 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 34 - Võ Thành Để - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34Tiết: 161-162
Ngày soạn: 18/ 04 /2011
Ngày dạy: 25/ 04 /2011
 Bắc Sơn
 ( Trích hồi bốn) – Nguyễn Huy Tưởng
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:	 
 - Nắm được nội dung ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn của vở kịch Bắc Sơn.
 -Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng
2. Kü n¨ng:
 - Rèn kỹ năng Phân tích nhân vật , qua đoạn trích.
 -Có những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói
 3. Th¸i ®é:
 Giáo dục Hs lòng yêu nước căm thù giặc, thông cảm hoàn cảnh khó xử ở Cô thơm
II/ Phương Tiện:
 1. Häc sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk, tìm một số tài liệu có liên quan. 
 2. Gi¸o viªn: - Soạn bài,tham khảo tài liệu ở sgk và sgv 
 -Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi tìm
III/ Tiến trình trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1p)
	- Kiểm tra sĩ số: + 9A: + 9B:
2. kiểm tra bài cũ: (3p)
	 Nêu một số tác phẩm văn học Trung Quốc mà em biết, đọc mốt bài thơ mà em thích.
 Gọi Hs nhận xét Gv chốt lại
3. Tiến hành bài mới:
	 DÉn vµo bµi: ( 1p) Gv nêu trực tiếp vào vấn đề tiết học hôm nay Thầy hướng dẫn các em một thể loại mới: “Kịch” Bắc Sơn
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản: ( 15p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
- Gọi 1hs đọc chú thích* sgk
- HS tóm tắt nét chính về tác giả
- GV kể tóm tắt tác phẩm cho hs nghe.
Gọi 1hs đọc chú thích sgk sau đó hướng hs vào một số chú thích có liên quan đến bài giản
Hs đọc chú thích* sgk sau đó, tóm tắt nét chính về tác giả.
Cho hs tóm tắt tác phẩm.
Hs đọc chú thích sgk
I/ Tìm hiểu chung về văn bản:
 1. Tác giả
 Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960)
Là nhà văn của nền văn học CM
2. Tác phẩm
 Xem sgk /165
3/ Chú thích:
 1, 2, 3,6,7 còn lại về nhà xem
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản. ( 20p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Gv hướng dẫn cách đọc theo cách sắm vai chú ý các lới thoại của nhân vật.
Gv gọi hs đọc theo cách sắm vai.
Gv cho Hs đọc thầm lướt qua nhân vật Thơm sau đó yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau:
? Hoàn cảnh.
? Tâm trạng.
? Thái độ với chồng.
? Hành động .
Em có nhận xét về nhân vật Thơm, qua đó em học tập được điều gì ở nhân vật?
Gv chốt lại ý cơ bản rồi chuyển sang tiết 2
Hs theo dọi.
Hs đọc theo cách sắm vai.
Hs đọc.
Suy nghĩ sau đó trả lời theo yêu cầu của Gv .
Hoàn cảnh:
+Cha,em trai: hi sinh
+Mẹ: điên dại,bỏ đi
-Tâm trạng:Luôn day dứt,ân hận về cha mẹ
-Thái độ với chồng:
+Băn khăn ,nghi ngờ chồng làm Việt gian
+Tìm cách dò xét
+Che dấu Thái ,Cửu ngay trong buồng mình
II/Đọc – Hiểu văn bản.
 1/ Đọc văn bản:
 Theo cách sắm vai.
2/ Phân tích nhân vật
2.1.Nhân vật Thơm
-Hoàn cảnh:
+Cha,em trai: hi sinh
+Mẹ: điên dại,bỏ đi
-Còn một người thân duy nhất là Ngọc 
(chồng)
+Sống an nhàn được chồng chiều chuộng (sắm sửa,may mặc)
-Tâm trạng:Luôn day dứt,ân hận về cha mẹ
-Thái độ với chồng:
+Băn khăn ,nghi ngờ chồng làm Việt gian
+Tìm cách dò xét
+Cố níu chút hi vọng về chồng 
-Hành động:
+Che dấu Thái ,Cửu ngay trong buồng mình
→Khôn ngoan,che mắt Ngọc bảo vệ cho 2 chiến sĩ cách mạng.Là người có bản chất trung thực,lòng tự trọng,nhận thức về cách mạng nên đã biến chuyển thái độ,đứng hẳn về phía cách mạng
 Cuộc đấu tranh cách mạng ngay khi cả bị đàn áp khốc liệt,vẫn có thể thức tỉnh quần chúng,cả với những người ở vị trí trung gian như Thơm
*Củng Cố: (3p) Cho Hs nêu một vài đặc điểm nhân vật Thơm.
*Chuận bị: ( 2p) Tiếp theo các nhạn vạt còn lại, trả lời câu hỏi sgk.
Tiết 2
I/ Mục Tiêu:
II/ Phương Tiện
III/ Tiến trình trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1p)
	- Kiểm tra sĩ số: + 9A: + 9B:
2. kiểm tra bài cũ: ( 3p)
	 Nêu một số tác phẩm văn học Trung Quốc mà em biết, đọc mốt bài thơ mà em thích.
 Gọi Hs nhận xét Gv chốt lại
3. Tiến hành bài mới:
	 DÉn vµo bµi: ( 1p) Tiết 1 các em đã học xong phần phần 1 vỡ kịch Bắc Sơn tiết học hôm nay thầy hướng dẫn phần còn lại.
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản (35p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Gv cho Hs đọc thầm lướt qua nhân vật Ngọc sau đó yêu cầu hs nêu đặc điểm và nhạn xét về nhân vật .
?Em có nhận xét gì về nhân vật Ngọc,bằng thủ pháp nào,tác giả đã để cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y,đó là bản chất gì (qua ngôn ngữ,thái độ,hành động của nhân vật)
Gv chốt lại sau đó chuyển sang nhân vật Thái và Cửu.
?Nhận xét của em về Thái, Cửu
?Nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật
-Nghệ thuật: cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại
-Nội dung:thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm-người phụ nữ có chồng theo giặc-đứng hẳn về phía cách mạng.
- Cho Học sinh đọc ghi nhớ sgk/167 
Hs đọc.
Suy nghĩ sau đó trả lời theo yêu cầu của Gv .
Hs đọc.
Suy nghĩ sau đó trả lời theo yêu cầu của Gv .
về phía cách mạng.
-Học sinh đọc ghi nhớsgk/167 
2.2.Nhân vật Ngọc
-Ham muốn địa vị,quyền lực,tiền tài
-Làm tay sai cho giặc (Việt gian)
-Là tên bán nước đê tiện,đáng khinh đáng ghét.
2.3.Nhân vật Thái, Cửu
-Thái: bình tỉnh,sáng suốt
-Cửu: hănh hái,nóng nảy
 Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành với tổ quốc,đất nước.
III/ Tổng Kết:
-Nghệ thuật: cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại
-Nội dung:thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm-người phụ nữ có chồng theo giặc-đứng hẳn về phía cách mạng.
4/ Củng Cố: ( 3p) Cho Hs phát biểu cảm nghĩ Về nhân vật Thơm, Ngọc
5/ Hướng dẫn về nhà: ( 2p) Học bài cũ chuẩn bị bài tiếp theo: Tổng kết tập làm văn
IV Rút kinh nghiệm:  
 ..
 . 
Tuần: 34 Tiết: 163-164
Ngày soạn: 18/ 04 /2011 
Ngày dạy: 27/ 04 /2011
 Tổng kết Tập Làm Văn
 I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:	 
 Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
 Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn.
2. Kü n¨ng:
 -Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học
 3. Th¸i ®é:
 Giúp Hs có cái nhìn khái quát chương trình TLV trung học sơ sở từ đó các em học tốt hơn
II/ Phương Tiện:
 1. Häc sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk . 
 2. Gi¸o viªn: - Soạn bài,tham khảo tài liệu ở sgk và sgv 
 -Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi tìm
III/ Tiến trình trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1p)
	- Kiểm tra sĩ số: + 9A: + 9B
2. kiểm tra bài cũ: ( 3p)
	 Kiểm tra việc chuẩn bị của Hs .
 Nêu nhận xét
3. Tiến hành bài mới:
DÉn vµo bµi: ( 1p)	Để cho các em có một hệ thống kiến thức về TLV một cách hoàn chỉnh tiết học hôm nay thầy hướng dẫn các em tổng kết về TLV
 Hoạt động 1: I/Hệ thống hóa các kiểu văn bản đã học ( 35p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Gv cho Hs đọc văn bản ở sgk bảng tổng kết các kiểu văn bản trong chương trình THCS/ sgk /169-170.
Gv chốt lại ý cơ bản của các kiểu văn bản trên sau đó dùng ví dụ minh họa cho từng kiểu văn bản.Rồi chuyển sang phần so sánh các kiểu văn bản.
Gv nêu câu hỏi nêu Sự khác biệt của các kiểu văn bản.
Gv gọi Hs khác nhận xét bổ sung sau cùng Gv chốt lại hết tiết 1
Hs đọc văn bản ở sgk bảng tổng kết các kiểu văn bản trong chương trình THCS/ sgk /169-170.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs dựa vào sgk trả lời Sự khác biệt của các kiểu văn bản 
I/Hệ thống hóa các kiểu văn bản đã học:
-Văn bản tự sự.
-Văn bản miêu tả.
-Văn bản biểu cảm.
-Văn bản thuyết minh.
-Văn bản nghị luận.
-Văn bản điều hành,(hành chính- công vụ).
II/So sánh các kiểu văn bản
 *.Sự khác biệt của các kiểu văn bản
-Tự sự :trình bày sự việc
-Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật,hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
-Thuyết minh:cần trình bày những đối tượng thuyết minh cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan
-Nghị luận: bày tỏ quan điểm
-Điều hành: hành chính
-Biểu cảm: Cảm xúc
*Củng Cố: (3p) Cho Hs nêu Sự khác biệt của các kiểu văn bản .
*Chuận bị: ( 2p) Tiếp theo các nhạn vạt còn lại, trả lời câu hỏi sgk.
Tiết 2 
I/ Mục Tiêu:
II/ Phương Tiện:
III/ Tiến trình trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1p)
	- Kiểm tra sĩ số: + 9A: + 9B:
2. kiểm tra bài cũ: ( 3p)
	 Nêu một số tác phẩm văn học Trung Quốc mà em biết, đọc mốt bài thơ mà em thích.
 Gọi Hs nhận xét Gv chốt lại
3. Tiến hành bài mới:
	 DÉn vµo bµi: ( 1p) Tiết 1 các em đã học xong phần phần 1 tổng kết TLV tiết học hôm nay thầy hướng dẫn phần còn lại. 
Hoạt động 2: Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản (35p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
Gv cho Hs đọc văn bản ở sgk bảng tổng kết các kiểu văn bản trong chương trình THCS/ sgk / 171-172.
Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản
-Hs thảo luận nhóm ,cử đại diện trình bày
?Hãy phân biệt kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình,nêu những điểm giống nhau và khác nhau
?Trình bày sự hiểu biết của em về 3 văn bản trọng tâm
(mục đích biểu đạt,các phương pháp thường dùng trong từng kiểu văn bản,các yếu tố tạo thành văn bản tự sự,vì sao văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả,nghị luận,bịểu cảm,tác dụng của các yếu tố đó
?Ngôn ngữ sử dụng)
-Hs thảo luận trả lời,gv chốt lại
Hs đọc văn bản ở sgk bảng tổng kết các kiểu văn bản trong chương trình THCS/ sgk / 171-172.
Hs thảo luận nhóm ,cử đại diện trình bày.
Hs dựa vào sgk trả lời Sự khác biệt của các kiểu văn bản.
Hs dựa vào sgk trả lời Sự khác biệt của các kiểu văn bản
III/Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản
1.Văn tự sự và thể loại văn tự sự
*Giống: kể sự việc
*Khác:Văn bản tự sự xét về hình thức và phương thức
-Thể loại tự sự đa dạng
+Truyện ngắn
+Tiểu thuyế
+Kịch
-Tính nghệ thuật trong các tác phẩm tự sự
+Cốt truyện-nhân vật-sự việc-kết cấu
2.Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình
-Giống:chứa đựng cảm xúc tình cảm chủ đạo
-Khác nhau;
+Văn bản biểu cảm:bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi)
+Tác phẩm trữ tình:đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ)
-Vai trò của các yếu tố thuyết minh,miêu tả ,tự sự trong văn nghị luận
+Thuyết minh :giải thích cho 1 cơ sở nào đó vấn đề bàn luận
-Tự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề
3.Các kiểu văn bản trọng tâm
a.Văn bản thuyết minh
b.Văn bản tự sự
c.Văn bản nghị luận
4/ Củng Cố: ( 3p) Cho Hs nêu lại Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản 
5/ Hướng dẫn về nhà: ( 2p) Học bài cũ chuẩn bị bài tiếp theo: Tôi và chúng ta
IV Rút kinh nghiệm:  
 ..
 . 
Tuần: 34 Tiết: 165
Ngày soạn: 18/ 04 /2011 
Ngày dạy: 29/ 04 /2011
 Tôi và chúng ta
 ( Trích cảnh ba)-Lưu Quang Vũ
 I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:	 
 Cảm nhận đươc tinh cách của các nhân vật tiêu biểu, từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa
 những con người mạnh dạn đổi mới với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu 
2. Kü n¨ng:
 Nắm được đặc điểm của thể loại kịch như cách tạo tình huống,phát triển mâu thuẫn, 
 cách diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.
 3. Th¸i ®é:
 Giúp Hs có cái nhìn khái quát về các nhân vật trong đoạn trích từ đó có thái độ yêu ghét rõ ràng.
II/ Phương Tiện:
 1. Häc sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk . 
 2. Gi¸o viªn: - Soạn bài,tham khảo tài liệu ở sgk và sgv 
 -Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi tìm
III/ Tiến trình trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1p)
	- Kiểm tra sĩ số: + 9A: + 9B
2. kiểm tra bài cũ: ( 3p)
	 Kiểm tra việc chuẩn bị của Hs .
 Nêu nhận xét
3. Tiến hành bài mới:
DÉn vµo bµi: ( 1p) Đặt vấn đề:Lưu Quang Vũ (1948-1988) nhà thơ - nhà viết kịch nổi tiếng của văn học Việt Nam những năm 70 – 80 thế kỉ XX. Là chồng của nữ thi sĩ tài hoa Xuân Quỳnh, cha của người dẫn nhiều chương trình VTV3 Lưu Minh Vũ, đồng tác giả của tập thơ Hương cây - Bếp lửa và nhiều truyện ngắn hay, Lưu Quang Vũ được biết đến với hơn 50 vở kịch đề cập đến những vấn đề nóng bỏng và gai góc của xã hội Việt Nam những năm 80 của thế kỉ XX: Hồn Trương Ba da hàng thịt, Bệnh sĩ, Vụ án 2000 ngày; trong đó Tôi và chúng ta là một vở từng làm sôi động kịch trường khi ấy.
 * Nội dung:
 Hoạt động 1: Giới thiệu chung.
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
 Kiến thức cần đạt
-Gọi HS đọc chú thích dấu *
?Em sẽ lưu ý những điểm nào về tác giả này?
- Yêu cầu HS đọc phần chú thích thứ 2 về tác phẩm kịch “Tôi và chúng ta”.
?. Theo SGK, qua vở kịch, Lưu Quang Vũ đặt ra 2 vấn đề xã hội, buộc chúng ta phải suy nghĩ. Đó là những vấn đề nào?
?. Vị trí đoạn trích ta sẽ học?
- HS đọc SGK và rút ra những điểm chính về tác giả
- HS dựa vào SGK để trả lời
-Không thể giữ mãi các nguyên tắc, phương pháp của thời cũ trước sự biến chuyển sinh động của cuộc sống.
- Quan tâm đến quyền lợi, hạnh phúc con người.
- Cảnh 3 (trong 9 cảnh của vở kịch)
1.Tác giả:
-Lưu Quang Vũ (1948 -1988) quê Phú Thọ. Là nhà thơ, nhà viết kịch. Từng tham gia kháng chiến chống Mỹ.
- Đạt nhiều thành công trong đời sống sân khấu Việt Nam những năm 1980. Gồm 50 kịch bản.
-Là ngòi bút nhạy bén, sắc sảo, mang tính thời sự nóng hổi.
2. “Tôi và chúng ta”
a. Vấn đề cơ bản của vở kịch
- Phải thay đổi những nguyên tắc, cơ chế lạc hậu, cứng nhắc để sản xuất.
- Phải quan tâm đến quyền lợi và hạnh phúc cá nhân. 
b. Vị trí phần trích:
Cảnh 3 (trong 9 cảnh của vở kịch
 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của giáo viên
 Kiến thức cần đạt
- GV hướng dẫn HS cách đọc: chú ý lời đối thoại của Hoàng Việt: tự tin, bình tĩnh, cương quyết; Lê Sơn: giọng rụt rè, lúng túng, sau bắt đầu chắc chắn, tự tin hơn; Nguyễn Chính: ngọt nhạt, thủ đoạn, vừa tỏ ra thông cảm vừa có vẻ đe doạ: giọng quản đốc Trương ngạc nhiên, hốt hoảng và sợ hãi
- GV cho HS đọc phân vai.
- Yêu cầu HS đọc giải thích từ khó.: Quản đốc phân xưởng, phòng tài vụ
- Yêu cầu HS so sánh với bố cục đoạn trích kịch Bắc Sơn:
?. Văn bản thuộc thể loại gì?
- GV hướng dẫn HS phân tích tình huống kịch – Mâu thuẫn cơ bản.
?. Ở cảnh này, tác giả dựng tả sự việc gì? Sự việc đó xảy ra ở đâu?
Như ta thấy ở ban đầu, trong “Tôi và chúng ta”, Lưu Quang Vũ đặt ra 2 vấn đề bức xúc của xí nghiệp Thắng Lợi nói riêng , của cả xã hội nói chung là: phải thay đổi những nguyên tắc, cơ chế lạc hậu, cứng nhắc để thúc đẩy sản xuất; phải quan tâm đến quyền lợi, hạnh phúc của con người. Và bây giờ, 2 vấn đề đó được đặt lên bàn giám đốc Hoàng Việt - người vừa nhậm chức được 1 năm. Chúng ta theo dõi xem người ta giải quyết 2 vấn đề đó như thế nào?
?. Kể tên , chức vụ các nhân vật có mặt trong cảnh 3?
?. Qua lời thoại của các nhân vật, ta có thấy được hiện trạng của xí nghiệp Thắng Lợi ra sao?
?. Trước hiện trạng của xí nghiệp do mình tiếp nhận quản lý, giám đốc Hoàng Việt đặt ra vấn đề gì trong buổi họp này?
?. Phải thay đổi là yêu cầu cấp bách của xí nghiệp Thắng Lợi trong lúc này. Cụ thể là thay đổi gì , bắt đầu từ đâu?
?. Khi giám đốc Hoàng Việt quyết định thực hiện sự thay đổi mạnh mẽ , đồng bộ trong xí nghiệp của mình, cũng có nghĩa là nhân vật này được đặc trong tình huống khá căng thẳng. Đó là tình huống nào?
- Những người phản đối kế hoạch của Hoàng Việt là ai? Phản ứng của họ như thế nào? Chúng ta sang tiết sau tìm hiểu tiếp.
 -HS chú ý 
- Đọc theo vai
-Quản đốc phân xưởng: người đứng đầu chịu trách nhiệm toàn diện về tình hình sản xuất của 1 phân xưởng trước Ban giám đốc.
- Phòng tài vụ: cơ quan chuyên lo việc tài chính, tiền nong.
-Trong Bắc Sơn: gồm 2 lớp II , III của hồi bốn (trên năm hồi);
- Trong Tôi và chúng ta: gồm ba cảnh ( trên chín cảnh; không chia hồi, lớp; ở đây cảnh tương đương với lớp).
- Kịch nói – chính kịch
-Cuộc đối đầu gay gắt công khai đầu tiên giữa phái khát khao đổi mới và phái bảo thủ tại cuộc họp ở phòng giám đốc Hoàng Việt.
- HS có thể nêu không đầy đủ, GV bổ sung và ghi bảng.
- HS nêu hiện trạng của xí nghiệp.
- Phải thay đổi, không để hiện trạng này kéo dài.
- Phải thay đổi hiện trạng ấy.
- Mở rộng quy mô sản xuất.
- Nhân lực, vật lực, tài lực.
=> Giám đốc Hoàng Việt vấp phải sự chống đối khá quyết liệt của một số người trong xí nghiệp
Đọc - Hiểu chú thích
2.Bố cục
3.Thể loại:Kịch nói –chính kịch.
4. Phân tích
a.Cuộc đối đầu công khai đầu tiên:
a.1. Hiện trạng xí nghiệp Thắng Lợi:
- Máy móc cũ kĩ, lạc hậu, quy mô sản xuất bị thu nhỏ, tổ chức phân công lao động không hợp lí.
- Cơ chế quản lí nguyên tắc, cứng nhắc.
- Đời sống công nhân khó khăn.
=> Phải thay đổi không để hiện trạng này kéo dài.
 4. Củng cố:(5 phút)
 ? Hiện trạng của xí nghiệp Thắng Lợi ra sao?
 ? Để giải quyết hiện trạng đó giám đốc Hoàng Việt đã đưa ra yêu cầu gì?
 5. Chuẩn bị bài tiếp theo: ( 1 phút)
 - Xem các phần còn lại tiết sau học tiếp: Chú ý vào các nhân vật trong lớp kịch để thấy được cuộc đối đầu và tính cách của từng nhân vật.
IV Rút kinh nghiệm:  
 ..
 . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_34_vo_thanh_de_truong_thcs_vinh_binh.doc