Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 5 - Võ Thành Để

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 5 - Võ Thành Để

Tuần:5 Tiết:21

Sự phát triển của từ vựng

I - Mục tiêu

1/. Kiến thức: học sinh nắm được

- Từ vựng của 1 ngôn từ không ngừng phát triển

- Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa cơ sở là gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.

2/. Kỹ năng

Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiện, sử dụng hoán dụ, ẩn dụ

3/. Giáo dục cho học sinh lòng tự hào và yêu quý tiếng việt, ham học hỏi trau dồi ngôn ngữ.

II Phương tiện

- HS:xem bài ở sgk trả lời cõu hỏi sgk nv9 T1

- GV:Xem tài liệu ở sgk và sgv giải một số bài tập sgk

- PP:Trao đổi thảo luận nhóm gợi tỡm

III - Tiến trình lên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp(1)

2/. Kiểm tra bài cũ(3)

? Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ?

3/. Tiến hành bài mới(1)

 Giới thiệu bài

Từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt rất phong phú tuy nhiên nó không dừng lại ở đấy mà luôn luôn phát triển vậy sự phát triển đó như thế nào chúng ta hãy vào bài hôm nay.

*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.(20)

 

doc 22 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 5 - Võ Thành Để", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/08/2009
Ngàydạy:07/09/2009
Tuần:5 Tiết:21
Sự phát triển của từ vựng
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức: học sinh nắm được
- Từ vựng của 1 ngôn từ không ngừng phát triển
- Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa cơ sở là gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
2/. Kỹ năng
Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiện, sử dụng hoán dụ, ẩn dụ
3/. Giáo dục cho học sinh lòng tự hào và yêu quý tiếng việt, ham học hỏi trau dồi ngôn ngữ.
II Phương tiện
HS:xem bài ở sgk trả lời cõu hỏi sgk nv9 T1
GV:Xem tài liệu ở sgk và sgv giải một số bài tập sgk
 PP:Trao đổi thảo luận nhúm gợi tỡm
III - Tiến trình lên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp(1’)
2/. Kiểm tra bài cũ(3’)
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ?
3/. Tiến hành bài mới(1’)
 Giới thiệu bài
Từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt rất phong phú tuy nhiên nó không dừng lại ở đấy mà luôn luôn phát triển vậy sự phát triển đó như thế nào chúng ta hãy vào bài hôm nay.
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.(20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc thuộc lòng lại bài "Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông" Của PBC?
? Từ "Kinh tế" trong bài thơ này có ý nghĩa gì?
? Ngày nay chúng ta hiểu từ này như thế nào?
? Nghĩa này có liên quan gì tới nghĩa cũ kia không?
? Qua đó, em có nhận xét gì về nghĩa của từ?
? Đọc các ví dụ mục 2?
? Xác định nghĩa của từ xuân trong các câu thơ đó?
? Xác định nghĩa của các từ "tay" trong ví dụ b.
? Trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
? Cho ví dụ khác về các phương thức chuyển nghĩa ở các tác phẩm văn học đã học? "Chuyện người con gái Nam Xương" (Tích hợp văn)
? Qua các ví dụ trên em rút ra kết luận gì về sự phát triển của nghĩa từ?
? Đọc ghi nhớ trong sgk?
- Viết tắt của kinh bang tế thế (Trị nước cứu đời)
- Hoạt động lao động sản xuất phát triển và sử dụng của cải.
- Nó phát triển dựa trên nghĩa gốc cũng là hưng thịnh đất nước.
- Nghĩa của từ không bất biến nó có thể thay đổi theo thời gian nghĩa cũ mất đi và nghĩa hình thành.
- Xuân 1: Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ ấm dần lên (nghĩa gốc)
- Xuân 2: Tuổi trẻ (nghĩa chuyển)
- Tay 1: Bộ phận của cơ thể chi phía trên từ vai đngón dùng để cầm nắm (nghĩa gốc)
- Tay 2: Người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, 1 nghề (tay nghề) chuyển.
- Từ "Xuân" chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
- Tay chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (bộ phận chỉ toàn thể)
- Bén "gót" đbước đi (hoán dụ)
- Còn "mặt mũi nào" đ đối diện về phẩm chất (hoán dụ)
- Mặt con
- Cả lớp đứng dậy vỗ tay ..
- Có 2 phương thức phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
- Học sinh đọc ghi nhớ
I - Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ
1/. Ví dụ
- Từ kinh tế
đ thay đổi nghĩa
2/. Ví dụ a, b
a) Từ "Xuân" (ẩn dụ)
đChuyển nghĩa bằng ẩn dụ hoán dụ
- Ví dụ
3/. Kết luận
*Ghi nhớ (SGK)
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập(15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc các phần a, b, c, d ở bài tập 1?
? ở câu nào từ chân dùng nghĩa gốc?
? Câu nào là ẩn dụ?
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2?
? Làm bài tập 2?
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3?
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm theo nhóm mỗi nhóm chứng minh các nghĩa của 1 từ bài 4
Chân 1: Nghĩa gốc
Chân 2: Hoán dụ (chuyển)
Chân 3, 4: ẩn dụ (chuyển)
- Trà trong các tên gọi đ nghĩa chuyển
- Những dụngcụ dùng để đo có bề mặt giống đồng hồ (ẩn dụ)
- Học sinh làm việc theo nhóm
+Nhóm 1 từ "Hội chứng"
+Nhóm 2 từ "Ngân hàng"
+Nhóm 3 từ "Sốt"
II - Luyện tập
1/. Bài tập 1
2/. Bài tập 2
- Bài tập 3
- Bài tập 4
4/ Củng Cố Tổng kết (3’)
:Cho hs đọc lại phần ghi nhớ khắc sõu kiến thức
5/. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Nắm được nội dung bài học
- Làm nốt bài tập 5
- Đọc và nghiên cứu bài "Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự" Đọc lại các văn bản tự sự "Chiếc lá cuối cùng" "Chuyện người con gái Nam Xương"
IV/. Rỳt kinh nghiệm
- Cần tích hợp với văn học hoặc tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức thi giữa 2 nhóm tìm các trường hợp hoán dụ.
Ngày soạn: 31/08/2009
Ngàydạy:07/08/2009
Tuần:5 Tiết:22
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
(Trích Vũ trung tuỳ bút)
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức: Học sinh nắm được
- Cuộc sống xa hoa của các vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
2/. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu tuỳ bút thời trung đại
3/. Giáo dục
- Giáo dục cho học sinh thái độ phê phán chế độ xã hội, giai cấp thống trị xa hoa, nhũng nhiễu,...
II - Phương tiện
HS:xem bài ở sgk trả lời cõu hỏi sgk nv9 T1
- Giáo viên đọc thêm lịch sử và cả tập Vũ Trung tuỳ bút để mở rộng
- Đọc trước bài Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) để có thể liên hệ, tích hợp)
 PP:Trao đổi thảo luận nhúm gợi tỡm
III - Tiến trình lên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp(1’)
2/. Kiểm tra bài cũ(3’)
? Cảm nhận của em về truyện "Chuyện người con gái Nam Xương"
3/. Tiến hành bài mới(1’)
 Giới thiệu bài
Chia tay với áng thiên cổ kì bút chúng ta làm quen với một thể loại văn học mới của thời kì trung đại đó là "Vũ Trung tuỳ bút" với đoạn tríc "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh"
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích(10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc chú thích * và nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Đọc chú thích 1 và nêu vài nét về thể loại tuỳ bút và tác phẩm Vũ Trung tuỳ bút?
? Đọc văn bản?
? Đọc 1 số thuật ngữ chưa hiểu?
? Đọc thêm bài trang 63
? Nêu cảm nhận chung của em sau khi đọc?
- Tác giả Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) 1 học giả uyên bác sống ẩn dật sau ra làm quan để lại nhiều công trình biên doạn, khảo cứu có giá trị 
- "Vũ Trung tuỳ bút" tuỳ bút viết trong những ngày mưa là tác phẩm đặc sắc của PĐH đầu đời Nguyễn ghi chép tản mạn tuỳ hứng về những việc xảy ra?
- Học sinh đọc văn bản
- Học sinh đọc các thuật ngữ mục chú thích.
I - Đọc và tìm hiểu chung
1/. Tác giả
2/. Tác phẩm
- Thể loại
- Đọc
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh đọc hiểu văn bản(20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc lại văn bản cho viết văn bản nói về nội dung gì?
? Tìm những chi tiết nói về thói ăn chơi của chúa Trịnh?
? Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả?
? Qua đó rút ra nhận xét về sự ăn chơi của chúa Trịnh?
? Tìm những chitiết ghi lại những việc làm của bọn quan lại tuỳ tùng phủ chúa? Bằng những thủ đoạn nào?
? Qua đó em đánh giá gì về bọn quan lại của chúa?
? Đó là những viên quan phụ mẫu chăm lo bảo vệ cho dân thật mẫn cán?
đ Trước những hành động việc làm đó thái độ của tác giả như thế nào?
? Tại sao kết thúc đoạn miêu tả về ăn chơi của chúa Trịnh tác giả viết "kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường?
(Có thể tích hợp với Hoàng Lê nhất thống chí)
? Chi tiết cuối chuyện có ý nghĩa gì?
? Đọc ghi nhớ trong sgk
- Thói ăn chơi của chúa Trịnh và sách nhiễu của bọn quan lại.
- Thích chơi đêm đuốc, xây dựng đình đài liên miên.
- Những cuộc dạo chơi giải trí lố lăng tốn kém.
- Có những số liệu chính xác, khách quan.
đ Ăn chơi xa hoa, cần kĩ lố lăng tốn kém, tham lam đ lãng phí
- Tìm thu nhưng thực chất là cướp đoạt những của quyd trong thiên hạ còn đổ tội cho họ ...
- Phải phục vụ những thú vui của Chúa, tác oai, tác quái
 đ Bọn quan lại chuyên sách nhiễu vơ vét của cải của dân chúng đ vừa thoả lòng tham lại được tiếng là mẫn cán (Vừa ăn cướp vừa la làng)
- Tác giả đã miêu tả khách quan tỉ mỉ các chi tiết nhằm phơi bày, tố cáo thói ăn chơi xa đoạ và sự sách nhiễu dân chúng của chúa và quan lại 
đ Những âm thanh ghê rợn nghe như sự tàn bạo đ điềm gở đ báo trước sự suy vong tất yếu của 1 thời đại ăn chơi trên mồ hôi xương máu của dân lành.
đ Tác giả nói về viẹc nhà đ làm tăng sức thuyết phục cho đoạn văn trên
II - Đọc hiểu văn bản
a) Chúa trịnh
đ ăn chơi, xa hoa, ló lắng, tốn kém
b) Bọn quan lại
- Sách nhiễu dân chúng tác oai, tác quái
2/. Thái độ của tác giả
đ Tố cáo, khinh bỉ bọn quanlại trong phủ và chúa Trịnh.
*Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập tổng kết(10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc bài tập ở phần luyện tập?
? Đọc bài đọc thêm?
? Qua đó em nhận thức được về tình trạng đất nước ta vào thời vua Lê - Chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII?
Cho hs đọc phần ghi nhớ
- Học sinh đọc bài đọc thê, và tự trình bày (Có thể liên hệ với Hoàng Lê nhất thống chí) và kiến thức lịch sử để trình bày.
HS đọc ở sgk
III Tổng kết
Ghi Nhớ:sgk
4/ Củng Cố-Tổng kết(3’)
 Cho hs đọc lại phần ghi nhớ khắc sõu kiến thức
5/.H ướng dẫn về nhà(2’)
- Viết đoạn văn ở phần luyện tập cho hoàn chỉnh.
- Nắm được các giá trị đặc sắc của văn bản.
- Đọc và soạn bài "Hoàng Lê nhất thống chí" hồi 14
IV/. Rỳt kinh nghiệm
 HS cỏc lớp chuẩn bị bài tốt,riờng hs 9b một số em chua chuẩn bị tốt, cần khắc phục.
Ngày soạn:02/08/2009
Ngày giảng:10/08/2009
 Tiết 23,24: Văn bản
 Hoàng lê nhất thống chí
 Hồi thứ mười bốn- Ngụ gia vă phỏi
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài.
I - Mục tiêu
1/. kiến thức: Giúp học sinh
- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ Vua quan phản dân hại nước.
- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lời văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động.
2/. Kỹ năng
Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu tiểu thuyết chương hồi.
3/. Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc đồng thời căm thù bọn bán nước hại dân.
II - Phương tiện
HS:xem bài ở sgk trả lời cõu hỏi sgk nv9 T1
 - GV:
- Các tư liệu về tác giả, tác phẩm
- Cả tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
 PP:Trao đổi thảo luận nhúm gợi tỡm
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp(1’)
2/. Kiểm tra bài cũ(3’)
? Qua văn bản chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh em nắm được những vấn đề gì?
3/. Tiến hành bài mới(1’)
 Giới thiệu bài
Chia tay với chúa Trịnh ăn chơi xa hoa lố lăng và bọn quan lại sách nhiễu báo hiệu trước 1 kết cục diệt vong và kết cục đó đã xảy ra. Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra rầm rộ đập tan các thế lực phong kiến thối nát bạo tàn. Điều đó đã được ghi lại trong bộ tiểu thuyết lịch sử rất nổi tiếng đó là "Hoàng Lê nhất thống chí".
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích mục tiêu: Học sinh nắm được sơ lược về tác giả, tác phẩm(25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc phần tác giả ở chú thích và trình bày hiểu biết về tác giả?
? Trình bày hoàn cảnh sáng tác tác phẩm và nội dung  ...  phẩm 
 * Dặn Dũ: (5’) cỏc em chuẩn bị bài phần cũn lại 
 Tiết:2
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp(1’)
2/. Kiểm tra phần chuẩn bị bài tiếp theo(3’)
3/. Giới thiệu bài: (1’) Tiết 1 cỏc em đó tỡm hiểu xong tỏc giả,tỏc phẩm,thể loại tiết 2 cỏc em tỡm hiểu phấn cũn lại
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh :Đọc- hiểu văn bản(25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Gv đọc trước một đoạn rồi hướng dẫn hs đọc sau đú gọi hsđọc hết bài
? Khi nghe báo cáo quân Thanh sang xâm lược thì Nguyễn Huệ có thái độ như thế nào?
- Hs chỳ ý lắng nghe sau đú đọc tiếp 
đ Hết sức tức giận định kéo quân ra Bắc ngay.
đ Lòng yêu nước căm thù giặc
II/ĐỌCHIỂUVĂN BẢN
1/ ĐỌC VĂN BẢN: to rỏ
2/ phõn tớch:
2.1/. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
? Lược lại toàn bộ những hành động của Nguyễn Huệ?
? Chỉ ra những việc làm lớn của ông trong 1 tháng (24/11 - 30 tháng chạp)
? Qua những hành động đó em có nhận xét gì về tính cách của Nguyễn Huệ?
? Quang Trung lên ngôi hoàng đế nhằm mục đích gì?
? Đọc và phân tích lời phủ dụ quân lính của vua Quang Trung?
? Lời phủ dụ đó có tác dụng gì?
? Qua lời nói và các đối xử của Quang Trung đối với Nguyễn Thiếp, Sở Lân, Nhậm ta thấy Quang Trung là người như thế nào?
? Qua đó em thấy Quang Trung là người như thế nào?
- Tức giận muốn đánh giặc
- Tế cáo lên ngôi hoàng đế
- Xuất binh ra Bắc
- Tuyển mộ binh lính
- Duyệt binh ở Nghệ An
- Phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân, kế hoạch đối phó với quân Thanh và sau chiến thắng
đ hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh chóng nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết.
- Khẳng định uy danh của mình, thu thập nhân tâm về một mối.
- Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ của dân tộc, ca ngợi truyền thống cha ông, kêu gọi những người có lương tri cùng đánh giặc.
đ Kích thích các tướng sĩ.
- Đối với Thiếp đ thể hiện ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng tự tin ngay từ khi khởi binh của Quang Trung.
- Với các tướng nghiêm khắc nhưng độ lượng bao dung biết dùng đúng người đúng việc rất hiểu thời thế và quân tướng.
đ Là nhà lãnh đạo, chính trị quân sự, ngoại giao có trí tuệ sáng suốt nhìn xa trông rộng, biết người, biết ta.
- Là người hành động mạnh mẽ, quyết đoán, nhìn xa trông rộng.
- Có trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén.
? Thuật lại diễn biến của cuộc hành quân và các trận chiến?
? Tìm những chi tiết thể hiện khí thế của quân Tây Sơn? Và hình ảnh của Quang Trung trong chiến trận?hs trao đổi 2’
? Qua đó em có cảm nhận gì về hình ảnh vua Quang Trung?
? Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả vủa tác giả?
? Hình ảnh Tôn Sĩ Nghị và lũ giặc Thanh được tác giả miêu tả như thế nào?
? Khi thấy quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long thì thái độ của chúng ra sao?
- Trong 4 ngày (25 - 29) qua 350Km mang cả ngựa, voi, xe kéo, đại bác, vừa tuyển binh duyệt binh, huấn luyện đội ngũ
- Chiến đấu dũng mãnh, khí thế dậy đất thế như trẻ tre khibắt quân do thám khi bao vây bức hàng, nghi binh đ Đại thắng
- Quang Trung định kế hoạch trực tiếp chỉ huy đốc thúc. Tiến vào thăng long trên bảnh voi với áo bào đỏ sạm đen khói súng.
đ Có tài dụng binh như thần, tài cầm quân, dũgn cảm mưu trí đ oai phong lẫm liệt mang vet đẹp của người anh hùng đ mang tính sử thi.
- Tuy là bề tôi của nhà Lê nưng các tác giả đã tôn trọng sự thực lịch sử ngòi bút có tính khách quan hơn nữa lại là những trí thức nên ít nhiều hiểu được thời thế.
- Là tên xảo trá, tham công chủ quan, kiêu ngạo không cảnh giác (vì giành được chiến thắng dễ dàng)
- Vô cùng lúng túng hoảng sợ bỏ chạy ... mà chết Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật mà chạy
- Chiến đấu dũng mãnh, khí thế dậy đất thế như trẻ tre khibắt quân do thám khi bao vây bức hàng, nghi binh đ Đại thắng
- Có tài điều binh khiển tướng văn võ toàn tài.
2.2/. Hình ảnh quân tướng nhà Thanhvà vua Lờ
-Là tên xảo trá, tham công chủ quan, kiêu ngạo không cảnh giác
? Qua đó em có nhận xét gì đánh giá gì về quân tướng nhà Thanh?
? Vua Lê và bọn quan lại được miêu tả như thế nào?gọi hs trả lời tại chỗ
? Khi thấy tên tướng nhà Thanh thu trận thì bọn này có thái độ như thế nào?
? Cuộc gặp dỡ giữa TSN và bọn vua tôi nhà Lê có ý nghĩa như thế nào?
? Lời từ biệt của Lê Chiêu Thống với TSN có hàm ý sâu xa gì?cho hs thảo luận 2’ hết tg gọi hs trỡnh bày
? Qua lời nói và việc làm của vua tôi LCT ta thấy chúng là những con người như thế nào?
? Đọc ghi nhớ SGK
- Tướng bất tài, huyên hoang kiêu căng, quân ô hợp, không có kỷ luật.
- Phản bội tổ quốc theo đôi Tôn Sĩ Nghị.
- Lê Quynh bị Tôn Sĩ Nghị kinh ra mặt mắng nhiếc đủ điều, mắng 1 kẻ tiểu nhân hèn mọn.
- Vô cùng hoảng sợ bỏ chạy trốn theo TSN cướp cả thuyền đánh cá của dân mà chạy bị nhịn đói. Khi nghe quân TS đuổi đến vội nhờ người đưa đường.
- Làm rõ sự thất bại thảm hại của giặc và bọn bán nước nhục nhã Lê Chiêu Thống.
- Mỉa mai TSN vì theo lời LCT thì "Nhờ oai linh may được nên việc" nhưng đâu mà oai linh khi mà TSN còn sợ mất vía phải trốn 1 cách lén lút hèn nhát.
- Hèn nhát, nhục nhã, bán nước cầu vinh.
đ 1 ông vua hèn mạt bán nước cầu vinh có làm vua cũng chỉ là bù nhìn vì vậy thống nhất chỉ là ảo ảnh.
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Tướng bất tài, huyên hoang kiêu căng, quân ô hợp, không có kỷ luật.
-Hình ảnh vua quan nhà Lê: Phản bội tổ quốc theo đôi Tôn Sĩ Nghị.
- Hèn nhát nhục nhã bán bước cầu vinh
* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
?
 Phát biểu cảm nhận của em về đoạn trích sau khi đã học?
? Khí thế chiến thắng của quân ta và thất bại thảm hại của quân giặc trong văn bản này giống với văn bản nào đã học? (Tích hợp)
? Nhắc lại những giá trị cơ bản của đoạn trích?
SH đọc phần ghi nhớ sgk
Hs suy nghĩ sau đú viết đoạn văn nờu cảm nghĩ về đoạn trớch
- Giống với khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn trước giặc minh xâm lược TK 16 trong "Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trãi
HS đọc
III - Luyện tập- 
Gv gọi hs phỏt biểu
Gv dựng bảng phụ cú ghi đoạn văn minh họa
III/Tổng kết:
Ghi nhớ sgk
4/ Củng Cố-Tổng kết(3’) Cho hs đọc lại phần ghi nhớ khắc sõu kiến thức
5/. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Nắm được giá trị đặc sắc của văn bản
- Làm bài tập trong sgk
- Đọc và doạn bài mới.
IVRỳt kinh nghiệm
- Có thể phân tích 2 tuyến nhân vật song song
- Một số câu hỏi khó như: Tài thao lược? Hình ảnh Quang Trung trong chiến trận? ... Nêu cho học sinh thảo luận.
Ngày soạn:02/09/2009
Ngàydạy:10/09/2009
Tuần:5 Tiết:25
 Sự phát triển của từ vựng( Tiếp theo)
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm được hiện tượng phát triển của từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhớ.
+ Tạo thêm từ mới 
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
2/. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiệnv à sử dụng từ mới.
3/. Giáo dục
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức
II - - Phương tiện
 *HS:xem bài ở sgk trả lời cõu hỏi sgk nv9 T1
*GV: - Xem tài liệu sgk và sgv nv9 T1
 - Bảng phụ ghi ví dụ
 - PP:Trao đổi thảo luận nhúm gợi tỡm
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp(1’)
2/. Kiểm tra bài cũ(3’)
? Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ diễn ra như thế nào? Cho ví dụ?
3/. Tiến hành bài mới(1’)
 *Giới thiệubài
Sự phát triển của từ vựng không chỉ là sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ mà còn là sự mở rộng vốn từ. Vậy sự mở rộng đó như thế nào bài hôm nay chúng ta dẽ tìm hiểu.
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự biến đổi và phát triển của từ ngữ: Tạo từ ngữ mới.10)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Giáo viên ghi các từ trong sách giáo khoa lên bảng
? Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới được cấu tạo trên cơ sở các từ trên?
? Giải nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó?
? Thử tìm những từ ngữ có cấu tạo theo mô hình ??? tặc?
? Qua các ví dụ trên hãy rút ra kết luận về việc tạo ra từ ngữ mới trong tiếng việt?
? Đọc ghi nhớ 1?
- Đực khu kinh tế: Khu vực dành để thu hút vốn có ưu tiên chinhsachs.
- Điện thoại di động: Điện thoại có tuyến nhỏ.
- Điện thoại móng: Điện thoại danh tiếng tiếp nhận giải quyết những vấn đề khẩn cấp.
- Kinh tế tri thức: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất lưu thông sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.
- Sở hữu trí tuệ
- Lâm tặc, tin tặc, gian tặc, gia tặc, nghịch tặc
- Tạo từ ngữ mới là làm tăng vốn từ của 1 ngôn ngữ (phát triển từ vựng)
I - Tạo từ ngữ mới
1/. Ví dụ
2/. Kết luận
* Ghi nhớ
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về vấn đề mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. (15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
? Đọc các ví dụ mục 1?
? Gạch chân những từ Hán Việt trong các ví dụ đó?
? Tiếng Việt dùng từ nào chỉ bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong. Nghiên cứu 1 cách có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hoá?
? Những từ này có nguồn gốc từ đâu?
? Qua các ví dụ trên em rút ra kết luận gì về việc phát triển vốn từ tiếng Việt?
? Bộ phận từ mượn nào trong tiếng Việt là quan trọng nhất?
? Đọc ghi nhớ trong SGK?
- Những từ Hán Việt
a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài, tử, giai nhân.
b) Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh, bạch, ngọc, ...
- AIDS - ết
- Maketing - Marketing
- Vay mượn từ tiếng Anh
- Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là 4 cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt
II - mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
1/. Ví dụ
a) Mượn tiếng Hán
- Mượn tiếng Anh
2/. Kết luận
*Ghi nhớ (SGK)
*Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập(10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1?
- Giáo viên gọi 2- 3 học sinh trình bày bài tập mỗi học sinh chọn 1 mô hình.
- Giáo viên gọi nhận xét tổng hợp
? Đọc và nêu yêu cầu bài 2?
- Giáo viên gọi 1 học sinh có thể tìm ra 1 từ rồi giải nghĩa từ đó?
- giáo viên gọi nhận xét?
? Đọc và nêu yêu cầu bài 3?
Giáo viên gọi 2- 3 học sinh làm bài 3 bằng cách kẻ bảng.
? Gọi nhận xét?
Giáo viên củng cố bài
HS1: Xt trường, thi, ???, phi thao, lâm, phủ, nghị, công, phim, tình.
HS2: Xt hoá: ôxi, lào, cơ giới, đkhí, tự động, CN, hiện đại, thương mại, hình sự, thể chế, trừu tượng, văn bản
HS3: Xt học ...
- 1 số từ tiêu biểu: cơm bụi, thương hiệu, sành điệu, lên đời, loài truyền hình, công nghệ cao, công viên nước, đường cao tốc, phim truyền hình, mất khách
III - Luyện tập
- Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Mượn tiếng Hán Việt
Mẵng xà
Biên Phòng
Tham ô, nô lệ
Tô thuế, phi án
Phê bình, ca xĩ
Mượn ngôn ngữ Âu
Xà phòng
ôtô
Rađiô
Cà phê
Canô
4/ Củng Cố-Tổng kết(3’) Cho hs đọc lại phần ghi nhớ khắc sõu kiến thức
5/Hướng dẫn về nhà(2’)
- Làm các bài tập ở vở bài tập ngữ văn
- Nắm được nội dung bài học
- Đọc bài đọc thêm
- Thử tìm hiểu 1 văn bản đã học sự phát triển của từ vựng (các từ mới và từ vay mượn)
- Đọc và nghiên cứu bài mới
IVRỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_5_vo_thanh_de.doc