Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 6 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 6 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Tiết 26 Bài: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

 A. Mục tiêu: (HS nắm được)

 1/ Kiến thức:

 - Những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.

 - Cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung, nghệ thuật của Truyện Kiều.

 2/ Kĩ năng: RLKN tóm tắt.

 3/ Thái độ: trân trọng, tự hào về Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc; thấy dược Truyện Kiều là một kiệt tác văn học.

 B. Phương tiện

 - GV: sgv, sgk, tranh ảnh, tư liệu về tác giả.

 - HS: sgk, vở ghi, tập soạn.

 C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.

I/ Ổn định lớp. 1’

II/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ. 5’

III/ Bài mới:

1/ GTB: Nguyễn Du – dại thi hào DT, danh nhân văn hóa. Sống trong một giai đoạn LS dầy biến động, trải qua những năm tháng lưu lạc kéo dài, gian truân lận đận, nếm đủ mọi mùi cay đắng, đến khi mất với tâm trạng băn khoăn:

 “Bất tri tam bách dư niên hậu

 Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”

(dịch nghĩa: Không biết ba trăm năm sau, thiên hạ ai người khóc Tố Như). Ông để lại nhiều tác phẩm viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, đặc biệt là Truyện Kiều. (3)’

 

doc 14 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 6 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Ngaøy soaïn: 14 /9 /2009; Ngaøy daïy: 21 / 9 -> 26 / 9 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 26 Bài: “Truyeän Kieàu” cuûa Nguyeãn Du
	A. Mục tiêu: (HS nắm được)
	1/ Kiến thức: 
	- Những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
	- Cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung, nghệ thuật của Truyện Kiều.
	2/ Kĩ năng: RLKN tóm tắt.
	3/ Thái độ: trân trọng, tự hào về Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc; thấy dược Truyện Kiều là một kiệt tác văn học.
	B. Phương tiện
	- GV: sgv, sgk, tranh ảnh, tư liệu về tác giả.
	- HS: sgk, vở ghi, tập soạn.
	C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I/ Ổn định lớp. 1’
II/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ. 5’
III/ Bài mới:
1/ GTB: Nguyễn Du – dại thi hào DT, danh nhân văn hóa. Sống trong một giai đoạn LS dầy biến động, trải qua những năm tháng lưu lạc kéo dài, gian truân lận đận, nếm đủ mọi mùi cay đắng, đến khi mất với tâm trạng băn khoăn:
 “Bất tri tam bách dư niên hậu
 Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”
(dịch nghĩa: Không biết ba trăm năm sau, thiên hạ ai người khóc Tố Như). Ông để lại nhiều tác phẩm viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, đặc biệt là Truyện Kiều. (3)’
2/ Nội dung:
* HĐ 1: tìm hiểu tác giả Nguyễn Du.( 15’)
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
- Chỉ định một HS đọc mục I – sgk.
- Lệnh: hãy nêu những nét chính về cuộc đời, con người Nguyễn Du.
- Bổ sung nhấn mạnh những điểm cơ bản.
- Trích dẫn nhận xét của Mộng Liên Đường –sgk tr 80.
- Hỏi: Em biết gì về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du?
- Nhấn mạnh: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du mang tầm vóc của một thiên tài văn học ở cả sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, ở giá trị kiệt tác của Truyện Kiều.
- HS đọc, lớp chú ý.
- Tóm tắt theo yêu cầu.
- Theo dõi, tự ghi nhận.
- Theo dõi, nhận thức.
- Trình bày như sgk.
- Theo dõi, nhận thức.
I/ Nguyễn Du.
1/ Cuộc đời, con người của Nguyễn Du.
- Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên (Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh). Sinh trong một gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học.
- Sống trong thời đại có nhiều biến động dữ dội -> tác động mạnh đến t/c, nhận thức của ông, để ông hướng ngòi bút vào hiện thực: “Trải qua  đau đớn lòng”.
- Là người hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú.
- Cói trái tim giàu yêu thương- “Chữ tam tài”.
2/ Sự nghiệp văn học.
 Gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm. Thơ chữ hán có ba tập, gồm 243 bài. Sáng tác chữ Nôm xuất sắc nhất là Đoạn trường tân thanh gọi là Truyện Kiều.
* HĐ 3: Tìm hiểu chung về Truyện Kiều. (15’)
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
- Hệ thống các nhân vật trong truyện.
- Trên cơ sở HS đã đọc ở nhà, gọi từ 1 – 5 HS tóm tắc tác phẩm theo ba phần ở sgk.
- Bổ sung, dẫn chứng những câu “thơ kiều” phù hợp với nội dung cốt truyện.
- Chỉ định HS đọc mục II,2 sgk.
- Hỏi: Truyện Kiều có những giá trị nổi bật nào về nội dung và nghệ thuật?
- Bổ sung, chốt ý.
* Giảng: 
- Hiện thực: p/á sâu sắc xh đương thời với bộ mặt tàn bạo bất công (d/c); và những con người bị áp bức đau khổ, bi kịch của người phụ nữ.
- Nhân đạo: niềm thương cảm trước những số phận đau khổ của con người; lên án thế lực tàn bạo; đề cao con người (d/c)
- Dẫn chứng, minh họa một giá trị NT
- Dựa vào sgk – nêu.
- Tóm tắt theo yêu càu, lớp bổ sung, nhận xét.
- Theo dõi, nhận thức.
- Đọc theo y/c.
- Cá nhân trình bày, lớp bổ sung.
- Theo dõi, tự ghi nhận.
- Theo dõi, nhận thức.
- Theo dõi, nhận thức 
II/ Truyện Kiều.
1/ Tóm tắc tác phẩm.
 a/ Tuyến nhân vật: Thúy Kiều, Thúy Vân, Vương Quan, Kim Trọng, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà, Thúc Sinh, Hoạn Thư, sư Giác Duyên, Bạc Bà, Từ Hải, Hồ Tôn Hiến.
 b/ Nội dung: 
 - Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước ()
 - Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc ()
 - Phần thứ ba: Đoàn tụ ()
III/ Giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Nội dung: Có hai giá trị nổi bật: + Hiện thực
 + Nhân đạo.
- Nghệ thuật: TK là sự kết tinh thành tựu văn học về các phương diện thể loại và ngôn ngữ (thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ. NT tự sự có bước phát triển vượt bậc – từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên, tâm lí con người; khắc họa tính cách con người)
IV/ Củng cố. (4’)
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
- Cho HS giải thích nhận định: “Thơ ND sinh sôi, nảy nở mãi trong đời”.
- Cho HS đọc phần GN – sgk.
- Cá nhân trình bày, lớp bổ sung.
- Đọc, củng cố nội dung.
V/ Dặn dò: (2’)
- Học thuộc bài và tìm đọc TK.
- Chuẩn bị bài Chị em Thúy Kiều (đọc nhiều lần đoạn trích và trả lời câu hỏi ở mục Đọc – hiểu VB; xem qua phần GN ở cuối bài).
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 14 /9 /2009; Ngaøy daïy: 21 / 9 -> 26 / 9 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 27 Bài: Chò em Thuùy Kieàu.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du bằng bút pháp cổ điển. Thấy được cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích: sự trân trọng và ca ngợi vẻ đẹp của con người.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật, miêu tả trong văn tự sự.
- Bồi dưỡng hs biết trân trọng, đề cao vẻ đẹp con người.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh hai chị em Thuý Kiều. Một số lời bình về đoạn trích.
	2. HS: Soạn bài. Giải thích các từ Hán việt, điển tích.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: (3')
Hỏi: Tóm tắt nội dung chính của Truyện Kiều theo bố cục 3 phần.
Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
3. Dạy học bài mới:
1/ GTB:. (3')
- Giới thiệu tranh 2 chị em Thuý Kiều. 
Hỏi: Tranh này miêu tả hai chị em Thuý Kiều trong hoàn cảnh nào?
Dẫn: Tác giả rất thành công khi miêu tả nhân vật trong tác phẩm. Đặc biệt qua bức tranh và đoạn trích Chị em Thuý Kiều giúp ta hình dung vẻ đẹp tuyệt đỉnh của hai chị em Kiều.
2/Nội dung các hoạt động:
HĐ2. Tìm hiểu vị trí đoạn trích.(3')
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Cho biết đoạn trích thuộc phần nào trong tác phẩm? 
- Giới thiệu gia cảnh của Kiều, những người trong gia đình Kiều, 
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích 
- Nêu vị trí đoạn trích.
- Ghi nhớ kiến thức bài học.
I. Vị trí đoạn trích.
Đoạn trích thuộc phần đầu tác phẩm.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung(5').
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
- HD đọc: Giọng tự nhiên, vui tươi, chú ý nhấn mạnh các điển tích.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số điển tích: nghiêng nước nghiêng thành....
Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Nhận xét, chốt bố cục.
- Nghe hứơng dẫn đọc.
- Đọc lại.
- Tìm hiểu phần giải thích từ.
- Nêu bố cục.
- Ghi nhớ bố cục đoạn trích.
II.Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 3 phần
- 4 câu đầu: Giới thiệu chung về 2 chị em.
- 16 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Vân, tài sắc Thuý Kiều.
- 4 câu cuối: Nhận xét chung.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản. (21')
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
1.Hd HS tìm hiểu phần 1. Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều.
- Đọc 4 câu đầu.
Hỏi: Tác giả miêu tả vẻ đẹp chung của 2 chị em Kiều bằng những hình ảnh nào? Nghệ thuật gì? 
- Giải thích hìn ảnh, nghệ thuật ước lệ.
Hỏi: Qua đó em có nhận xét gì về vẻ đẹp chung của 2 chị em Kiều?
- Nhận xét, chốt nội dung 
Dẫn mục 2. Vẻ đẹp Thuý Vân, tài và sắc của Kiều.
- Yêu cầu hs đọc 16 câu tiếp.
- Giới thiệu phần này có thể chia làm 2 phần.
- Đọc 4 câu phần 2.
Hỏi: Tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý vân bằng những chi tiết nào? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả 
- Giải thích các chi tiết hình ảnh.
Hỏi: Miêu tả vẻ đẹp Thuý vân tác giả dùng hình ảnh "mây thua ...tuyết nhường..." điều đó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, bình giảng hình ảnh để làm nổi bật nghệ thuật tả người của tác giả.
- Yêu cầu hs đọc 12 câu tiếp phần 2.
Hỏi: Kiều hơn TV ở điểm nào?
Hỏi: Vẻ đẹp của Kiều được miêu tả bằng hình ảnh nào? Nhận xét về cách sử dụng các hình ảnh đó?
- Giải thích, bình gảng các hình ảnh. (sgv)
- Yêu cầu hs giải thích điển tích "Nghiêng nước nghiêng thành", bình giảng.
Hỏi: Miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều tác giả dùng hình ảnh "hoa ghen ...liễu hờn..." điều đó có ý nghĩa gì? (so sánh với việc miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân)
- Giảng, nhấn mạnh nghệ thuật tả người của tác giả. (sgv)
- Ngoài vẻ đẹp về hình thức tác giả còn chú ý đến những tài năng nào của Kiều? 
- Giải thích ngũ âm, thiên bạc mệnh.
Hỏi: Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của Kiều?
- Giảng, chốt nội dung.
HD tìm hiểu mục 3 Cuộc sống của hai chị em.
- Yêu cầu hs đọc 4 câu cuối.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc sống của 2 chị em Kiều?
- Nhận xét, giảng, chốt ý.
- Đọc 4 câu đầu.
- Suy nghĩ, trả lời cá nhân, nêu hình ảnh, nhệ thuật.
- Nêu nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Đọc phần 2.
- Trả lời, nhận xét
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nêu nhận xét.
- Nghe giảng, chốt kiến thức.
- Đọc 12 câu tiếp.
- Nhận xét.
- Nêu hình ảnh, nhận xét
- Dựa chú thich giải thích.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Ghi nhớ nội dung.
- Trả lời.
- Dựa chú thich giải thích.
- Ghi nhớ nội dung bài.
- Đọc 4 câu cuối.
- Nhận xét.
4.1. Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều.
 “ Tè Nga” c« g¸i ®Ñp
“ Mai tuyÕt”: ¦íc lÖ ® vÎ ®Ñp thanh cao, duyªn d¸ng, trong tr¾ng.
“ M­êi ph©n” kh¸i qu¸t vÎ ®Ñp chung vµ vÎ ®Ñp riªng “ mçi ng­êi mét vΔ
=> C¸ch giíi thiÖu ng¾n gän nh­ng næi bËt ®Æc ®iÓm cña 2 chÞ em
4.2. Vẻ đẹp Thuý Vân, tài và sắc của Kiều.
a. Vẻ đẹp Thuý Vân: 
- Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt, mây thua tuyết nhường. So sánh ước lệ tượng trưng diễn tả vẻ đẹp cao sang, quý phái, đoan trang.
- "thua", "nhường": vẻ đẹp hoà hợp thiên nhiên.
* Một vẻ đẹp tròn trịa, phúc hậu , dự báo một cuộc đời hạnh phúc, êm đềm, bình lặng.
b. Tài và sắc của Kiều.
- Kh¸i qu¸t ®Æc ®iÓm nh©n vËt: s¾c s¶o. mÆn mµ.
( saéc saûo vÒ trÝ tuÖ, mÆn mµ vÒ t©m hån)
- Thu thuû.. xu©n s¬n” : ­íc lÖ
+Kh«ng miªu t¶ tØ mØ - tËp trung ®«i m¾t
+ H×nh ¶nh lµn n­íc mïa thu dîn sãng - gîi lªn sèng ®éng vÎ ®Ñp ®«i m¾t s¸ng trong, long lanh, linh ho¹t
+ H×nh ¶nh “ nÐt xu©n s¬n” ( nÐt nói mïa xu©n) gîi ®«i l«ng mµy thanh tó trªn g­¬ng mÆt trÎ trung
+“ Mét haithµnh” ®iÓn cè(thµnh ng÷) cùc t¶ giai nh©n - vÎ ®Ñp s¾c s¶o, trÎ trung, sèng ®éng.
+ "hoa ghen ...liễu hờn...” - thieân nhieân ñoá kò - Dù b¸o sè phËn Ðo le, ®au khæ.
- Tµi: §a tµi - ®¹t ®Õn møc lÝ t­ëng
+ CÇm, kú, thi, ho¹ - ®Òu giái - ca ngîi c¸i t©m ®Æc biÖt cña Thuý KiÒu.
+ §Æc biÖt tµi ®µn: lµ së tr­êng, n¨ng khiÕu( NghÒ riªng): V­ît lªn trªn mäi ng­êi ( ¨n ®øt)
+, Cung “ B¹c mÖnh” KiÒu s¸ng t¸c - ghi l¹i tiÕng lßng 1 tr¸i tim ®a sÇu ®a c¶m 
=>KiÒu ®Ñp toµn diÖn c¶ nhan s¾c, tµi n¨ng, t©m hån 
4.3. Cuộc sống của hai chị em.
- Êm đềm vui vẻ.
- Gia đình nền nếp, nho giáo.
4/ Củng cố - luyện. (5')
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích? Thông qua nghệ thuậ ... .
Hoûi: Caûnh ngaøy xuaân ñöôïc Nguyeãn Du gôïi taû baèng nhöõng hình aûnh naøo?
Hoûi: Nhöõng hình aûnh ñoù gôïi aán töôïng gì veà muøa xuaân?
Hoûi: Nhöõng caâu thô naøo gôïi gôïi böùc hoïa saâu saéc aán töôïng nhaát? 
- Choát yù.
- Gv bình vaøo caùch mieâu taû, caùch duøng töø ñieån , so saùnh vôùi mieâu taû cuûa Nguyeãn Traõi coû non nhö khoùi
- Goïi Hs ñoïc tieáp 8 caâu thô sau:
Hoûi: Nhöõng hoaït ñoäng leã hoäi naøo ñöôïc nhaéc tôùi trong ñoaïn thô?
Hoûi: Heä thoáng töø gheùp söû duïng phong phuù , haõy phaân chia theo töø loaïi vaø neâu yù nghóa cuûa töøng loaïi?
- Bổ sung, chốt ý
- Gọi Hs ñoïc 6 caâu cuoái.
Hoûi: - Caûnh vaät, khoâng khí muøa xuaân trong 6 caâu coù gì khaùc 4 caâu ñaàu?
Hoûi:- Caùc töø laùy coù yù nghóa bieåu ñaït nhö theá naøo ?
Neâu caûm nhaän cuûa em veà khung caûnh thieân nhieân vaø taâm traïng con ngöôøi trong 6 caâu thô cuoái?
- Bổ sung, chốt ý.
- Ñoïc, chuù yù.
- Döïa vaøo caùc chi tieát, neâu.
- Caûm nhaän
- Ghi nhaän
- Nhận thức
- Đọc theo yêu cầu.
- Hs chæ ra 2 hoaït ñoäng vaø dieãn giaûi nghóa töø haùn vieät.
-Traû lôøi
- Ghi nhận.
- Đọc.
- Hs phaùt hieän caûnh laø khoâng khí laëng daàn khoâng nhoän nhòp, roän raøng
- Trả lời.
- Nhận thức, ghi nhận.
II. PHAÂN TÍCH
1. Böùc tranh thieân nhieân muøa xuaân
- Hình aûnh:
+ Chim eùn ñöa thoi .
+ Chieàu quang: aùnh saùng.
+ Coû non xanh taän traân trôøi.
=> Gôïi taû khoâng gian khoaùng ñaït trong treûo, tinh khoâi, giaøu söùc soáng.
- Böùc hoaï muøa xuaân:
Maøu saéc coû non traûi roäng laøm neàn, hoa leâ traéng ñieåm xuyeát gôïi söï haøi hoaø=> veû thanh khieát , môùi meû, soáng ñoäng coù hoàn.
2. Caûnh trong tieát thanh minh
- Leã taûo moä, hoäi ñaïp thanh 
- Caùc töø gheùp:
+ Gaàn xa, noâ nöùc( tính töø), yeán anh, taøi töû, giai nhaân (danh töø) 
 Saém söûa, daäp duøi (ñoäng töø) 
=> Khoâng khí taáp naäp nhoän nhòp , vui veû , ríu rít
3. Caûnh Chò em Thuyù Kieàu du xuaân trôû veà
- Boùng ngaû veà taây=> thôøi gian khoâng gian thay ñoåi.
- Töø laùy :Taø taø, thanh thanh, nao nao, thô thaån.=> dieãn taû khung caûnh thieân nhieân vaø taâm traïng con ngöôøi: baâng khuaâng xao xuyeán veà moät ngaøy xuaân nhoän nhòp ñaõ heát, linh caûm ñieàu gì saép xaûy ra.
4/ Củng cố - Luyện.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
Hoûi: Ngheä thuaät noåi baät cuûa cuûa ñoaïn trích? 
Hoûi: Caûm nhaän saâu saéc cuûa em veà caûnh trong ñoaïn trích?
- Höôùng daãn luyeän taäp. Hs laøm vieäc theo nhoùm. Ñaïi dieän nhoùm trình baøy. Caùc nhoùm boå sung. Gv nhaän xeùt, ñònh höôùng gôïi yù cho Hs suy nghó tieáp.
- Hs khaùi quaùt nhöõng neùt tieâu bieåu veà buùt phaùp taû caûnh, veà caùch söû duïng töø
- Ghi nhôù
- Thùc hiÖn BT theo yªu cÇu.
III. TOÅNG KEÁT
1. Ngheä thuaät
- Taû caûnh thieân nhieân ñaëc saéc baèng buùt phaùp taû vaø gôïi.
- Söû duïng töø gheùp, töø laùy giaàu chaát taïo hình.
2. Noäi dung
Böùc tranh thieân nhieân leã hoäi muøa xuaân töôi ñeïp, trong saùng.
IV. LUYEÄN TAÄP
- Söï tieáp thu: thi lieäu coå ñieån (coû, chaân trôøi, caønh leâ).
- Söï saùng taïo: Xanh taän chaân trôøi khoâng gian bao la, roäng.
Caønh leâ traéng ñieåm buùt phaùp ñaëc taû, ñieåm nhaõn , gôïi söï thanh tao, tinh khieát.
5/ Dặn dò:
- Học thuộc lòng, nắm vững phần phân tích.
- Chuẩn bị bài Thuật ngữ.
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 14 /9 /2009; Ngaøy daïy: 21 / 9 -> 26 / 9 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 29 Bài: Thuaät ngöõ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và các đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
- Biết cách sử dụng đúng thuật ngữ.
- Nhận diện thuật ngữ và sử dụng chúng đúng cách.
II. Chuẩn bị :
1.GV: Một số thuật ngữ thường sử dụng.
	Từ điển Tiếng Việt. Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: 
- Nêu các cách phát triển từ vựng? Cho vd?
3. Bài mới
HĐ1: GTB: (5')
- Giới hiệu các từ ngữ: định luật, đường thẳng, nuyên tố, bão hoà...
Hỏi: Cho biết các từ ngữ sau thường được dùng trong lĩnh vực nào?
- Giải thích, chỉ ra cac nghành khoa học sử dụngnghĩa câu a là nghĩa gốc, câu b là nghĩa phát sinh. Dẫn vào bài.
HĐ2.Hình thành kiến thức mới.(15')
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
- Yêu cầu hs đọc mục 1,2 Sgk, thảo luận trả lời câu hỏi:
a. So sánh nghĩa của từ nước và muối cho biết cách giải thích nào cần có kiến thức về hoá học?
b. Cho biết các thuật ngữ in đậm thuộc các bộ môn khoa học nào? Nó được dùng chủ yếu trong loại văn bản nào?
- Nhận xét, giải thích.
Hỏi: Vậy thuật ngữ là gì?
- Giải thích, chốt nội dung khái niệm.
- Thảo luận 5', trả lời..
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe giải thích .
- Cá nhân suy nghĩ trả lời, rút ra nội dung bài học.
I. Thuật ngữ là gì?
1. BT (sgk)
- Cách giải thích từ muối, nước theo cách 2 – cần có KT về hóa học -> Đó là những thuật ngữ.
- Các thuạt ngữ in đậm (sgk) được dùng chủ yếu trong VB khoa học, công nghệ.
2. Ghi nhớ:
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong văn bản khao học công nghệ.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
Hỏi: Cho biết các thuật ngữ trên còn có nghĩa nào khác nữa không?
- Nhận xét, giải thích.
- Yêu cầu hs đọc các vd a,b có sử dụng từ muối.
Hỏi: Từ muối nào có sắc thái biểu cảm?
- Giải thích, chốt đặc điểm của thuật ngữ.
Hỏi: Qua đó cho biết thuật ngữ có đặc điểm gì?
- Chốt kiến thức.
- Nêu vd .
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
-Trả lời.
- Nêu đặc điểm.
- Thảo luận 4', trả lời. 
- Ghi nhớ kiến thức bài học.
- Đọc ghi nhớ.
II. Đặc điểm của thuật ngữ.
1. BT (mục II – sgk)
- Các TN trên không còn có nghĩa nào khác.
- Từ muối (a) – thuật ngữ - không có sắc thái biểu cảm.
2. Ghi nhớ:
 -Trong một lĩnh vực khoa học công nghệ, mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và mỗi khái niệm biểu thị một thuật ngữ.
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
4/ Củng cố - luyện.(17')
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
1. Yêu cầu Hs đọc thảo luận bài tập 1, 
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.(bảng phụ)
2. Yêu cầu hs đọc bài tập 2 trao đổi trả lời.
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.
- Nhận xét, giải thích .
3.Yêu cầu hs đọc bài tập 3.
- Giải thích nghĩa của từ hỗn hợp.
- Yêu cầu hs thảo luận trả lời:
a. Trong 2 vd từ hỗn hợp nào thuật ngữ?
b. Đặt câu với từ hỗn hợp nghĩa thông thường.
4. Hd hs về nhà làm.
- Làm các bài tập.
- Đọc , thảo luận trình bày bảng phụ.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Trao đổi 2', trả lời.
- Nhận xét
.- Hoàn chỉnh bài tập.
- Đọc bài tập 3.
- Nghe giải thích.
- Thảo luận trả lời.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Về nhà làm
II. Luyện tập:
1. Điền thuật ngữ trong câu:
a.Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
b. Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới.
...
2.Xác định từ điểm tựa trong câu:
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa.
Điểm tựa không phải là thuật ngữ, chỉ nơi làm chỗ dựa chính.
3.Xác định từ hỗn hợp
a. Thuật ngữ.
b. Từ ngữ thông thường.
4. Về nhà làm.
5/ Dặn dò: (3')
 - Yêu cầu hs tìm một số thuật ngữ trong môn văn học. 
- Soạn: Miêu tả trong văn bản tự sự. 
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 14 /9 /2009; Ngaøy daïy: 21 / 9 -> 26 / 9 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 30 Bài: Traû baøi Taäp laøm vaên soá 1
I.Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Tổng hợp, củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh. Nắm các ưu khuyết điểm đối với bài làm, sửa chữa các lỗi về liên kết, bố cục, diễn đạt...trong bài văn thuyết minh.
- Rèn kĩ năng viết bài thuyết minh hoàn chỉnh.
- Giáo dục hs tính cẩn thận trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: - Bài viết của Hs đã nhận xét, ghi điểm.
 - Một số đoạn, bài văn mẫu.
2. HS: - Ôn tập văn thuyết minh.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu dàn ý chung của bài thuyết minh? Yêu cầu cách sử dụng từ ngữ, lời văn thuyết minh?
3. Trả bài:
HĐ 1. HD tìm hiểu đề và các yêu cầu của đề.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
- Yêu cầu HS nhắc lại đề bài viết số 1.
Hỏi: Đề bài yêu cầu vấn đề gì?
Xác định yêu cầu của đề, nội dung, thể loại.
- Chốt yêu cầu của đề.
-Yêu cầu HS thảo luận xây dựng dàn ý chung cho đề bài.
-Nhận xét, sửa chữa. Nêu dàn ý hoàn chỉnh (bảng phụ)
Nêu đề bài.
Trả lời.
Thảo luận (7'), trình bày dàn ý.(bảng phụ)
Hoàn chỉnh dàn ý.
Đề: Một loài cây cảnh. (hoa cảnh)
1.Yêu cầu : 
- Nêu đặc điểm, nguồn gốc, chủng loại, vai trò của cây cảnh đối với đời sống người Việ Nam.
- Viết bài thuyết minh kết hợp với miêu tả và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
2. Dàn ý đại cương:
- Mở bài: Giới thiệu cây cảnh và vai trò của cây cảnh đối với đ/s con người
- Thân bài: 
 + Nêu nguồn gốc, đặc điểm của cây cảnh.(Quá trình sinh trưởng, phát triển, chăm sóc,(miêu tả)
 +Các cây cảnh và vai trò của cây cảnh đối với con người.( thẩm mĩ, văn hóa, kinh tế )
- Kết bài: Khẳng định vai trò cây cảnh, nêu suy nghĩ bản thân
HĐ 2: Nhận xét, đánh giá.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
- Nhận xét chung: 
+ Ưu điểm: Hiểu yêu cầu và nội dung của đề, các bài viết đều nêu được đặc điểm, vai trò của cây lúa đối với đời sống con người.
+ Tồn tại: Một số bài làm sơ sài, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, mắc lỗi chính tả..
- Trả bài đến từng HS.
- Yêu cầu Hs tự nhận xét về bài làm của mình ( dựa vào lời phê).
- Nhận xét cụ thể, chỉ ra những bài viết:
+ Nhiều ưu điểm, sáng tạo.(vd)
+ Còn nhiều tồn tại yếu kém về nội dung và hình thức.(vd)
+ Chép theo các sách, chưa phù hợp.
Nghe nhận xét, 
Nhận và đọc lại bài làm, đối chiếu với những yêu cầu và dàn ý chung.
Nhận xét bài làm.
3.Nhận xét chung: 
- Ưu điểm: Hiểu yêu cầu và nội dung của đề, các bài viết đều nêu được đặc điểm, vai trò của cây cảnh đối với đời sống con người.
- Tồn tại: Một số bài làm sơ sài, nghiêng về kể chuyện hoặc miêu tả, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, mắc lỗi chính tả.
HĐ 3: Chữa lỗi.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
- Nêu một số lỗi hs mắcphải trong bài làm về chính tả, dùng từ, diễn đạt...
- Chữa lỗi.
- Nêu cách chữa lỗi.
4. Chữa lỗi:
- Chính tả: tr – ch, s – x, n – ng, 
- Câu thiếu thành phần: 
- Diễn đạt: cây mai tuy nhỏ bé nhưng rất khẳng khiu.(Cây mai tuy nhỏ bé nhưng giúp ích rất lớn..., hoặc Cây mai tuy khẳng khiu nhưng sức sống bền bỉ...)
HĐ4.Đọc và bình văn.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung caàn ñaït
- Đọc một số bài đạt khá, giỏi:
- Lớp 9/1: Hồ, Ngân
- Lớp 9/2: Tiên.
- Phê bình, chỉ ra những chỗ cần rút kinh nghiệm.
- Đọc một số đoạn, bài văn mẫu để HS tham khảo.
(Trích Các bài làm văn L9, Tư liệu Ngữ văn 9...).
Đối chiếu với bài làm để rút kinh nghiệm.
4/ Dặn dò:
- Lưu ý những ưu điểm, tồn tại đối với bài làm.
- Ôn tập văn tự sự. Chuẩn bị Bài viết số 2.
* Nhận xét:
* Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_6_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_so.doc