Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 7 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 7 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 7

Tiết 31 MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU .

 (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)

A. Mục tiêu: Giúp HS

- Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du, thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách nhân vật qua cử chỉ, diệm mạo.

- Rèn kĩ năng miêu tả trong văn tự sự .

- Bồi dưỡng hs biết cảm thông trước số phận con người bị chà đạp.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh Thuý Kiều, Mã Giám Sinh. Một số lời bình về đoạn trích.

 2. HS: Soạn bài. Giải thích các từ Hán việt, điển tích.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

I. Ổn định.

II. Kiểm tra: (5')

Hỏi: - Phân tích vẻ đẹp của cảnh ngày xuân qua 4 câu thơ đầu của đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích truyện Kiều).

- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

III. Bài mới

1. GTB. (3')

- Giới thiệu tranh Thuý Kiều, Mã Giám Sinh.

Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh nhân vật Kiều trong tranh này?

Dẫn: Tác giả rất thành công khi miêu tả nội tâm nhân vật Kiều và bóc trần bản chất xấu xa đê tiện của tên buôn người qua đoạn trích Mã Gián Sinh mua Kiều.

 

doc 10 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 7 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 14 /9 /2009; Ngaøy daïy: 28 / 9 -> 03 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
TUẦN 7
Tiết 31 MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU . 
 (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du, thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách nhân vật qua cử chỉ, diệm mạo.
- Rèn kĩ năng miêu tả trong văn tự sự .
- Bồi dưỡng hs biết cảm thông trước số phận con người bị chà đạp.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh Thuý Kiều, Mã Giám Sinh. Một số lời bình về đoạn trích.
	2. HS: Soạn bài. Giải thích các từ Hán việt, điển tích.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
I. Ổn định.
II. Kiểm tra: (5')
Hỏi: - Phân tích vẻ đẹp của cảnh ngày xuân qua 4 câu thơ đầu của đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích truyện Kiều).
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
III. Bài mới
1. GTB. (3')
- Giới thiệu tranh Thuý Kiều, Mã Giám Sinh. 
Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh nhân vật Kiều trong tranh này?
Dẫn: Tác giả rất thành công khi miêu tả nội tâm nhân vật Kiều và bóc trần bản chất xấu xa đê tiện của tên buôn người qua đoạn trích Mã Gián Sinh mua Kiều.
2. Nội dung:
HĐ1: Tìm hiểu vị trí doạn trích.(5’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Tóm tắt tác phẩm từ đầu đến đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều ?
- Nêu vị trí đoạn trích, nêu sự việc chính. 
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích 
- Nêu vị trí đoạn trích.
- Ghi nhớ nội dung.
I. Vị trí đoạn trích.
Đoạn trích thuộc phần thứ 2, Kiều bán mình, được mụ mối mách bảo, Mã Giám Sinh đến mua nàng.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung(5').
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- HD đọc: Giọng trầm lắng phù hợp với tâm trạng nhân vật Kiều, chú ý nhấn mạnh các các từ ngữ miêu tả nhân vật mã Giám Sinh.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số từ khó, câu :
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.
Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Nhận xét, chốt bố cục.
- Nghe hướng dẫn đọc.
- Đọc lại.
- Tìm hiểu phần giải thích từ.
- Nêu bố cục.
- Ghi nhớ bố cục đoạn trích.
II.Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 2 phần
- 10 câu đầu: Giới thiệu nhân vật Mã Giám Sinh.
- Còn lại: Miêu tả Thuý Kiều và cuộc mua bán.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản. (20')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
- Giải thích tên gọi mã giám Sinh.
Hỏi: Tác giả tập trung khắc hoạ nhân vật Mã Giám Sinh ở các phương diện nao?
Hỏi: Tác giả đã miêu tả diệm mạo, cử chỉ nhân vật Mã Giám Sinh bằng những từ ngữ, hình ảnh nào? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
- Giảng: các hình ảnh về diệm mạo, cử chỉ, hành động để chứng minh đây một kẻ lố lăng, vô học.
 Hỏi: Tác giả đã miêu tả bản chất, tính cách nhân vật như thế nào?
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong phần này?
- Đọc câu: Cò kè bớt một thêm hai. 
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.
Bình giảng: câu thơ gợi hình ảnh kẻ mua người bán đưa đẩy món hàng, tiền được cởi ra thắt vào, nâng lên đặt xuống. Hành động thể hiện bản chất keo kiệt, đây là tay buôn người.
Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả ? Qua đó tác giả nhằm khắc hoạ nhân vật như thế nào?
- Giải thích, chốt kiến thức.
2. Phân tích hình ảnh nhân vật Thuý Kiều.
- Yêu cầu hs đọc những câu thơ miêu tả Thuý Kiều.
Hỏi: Tác giả đã miêu tả Thuý Kiều như thế nào?
- Giải thích các từ: ngại ngùng, dợn gió, ...
Hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật Kiều trong đoạn trích này?
- Nhận xét, chốt nội dung.
3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
- Hỏi: Đối với Mã Giám Sinh và bọn buôn người tác giả tỏ thái độ như thế nào?
- Giải thích, phân tích Nguyễn Du đã tố cáo thế lực đồng tiền đã chà đạp lên con người. Dẫn chứng một số câu:
Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong. Trong tay đã sẵn đồng tiền, dù rằng đổi trắng thay đen khó gì.
Hỏi: Đối với nhân vật Kiều, tác giả tỏ thái độ như thế nào?
- Đọc phần đầu.
- Nghe giải thích.
- Trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời cá nhân, nêu hình ảnh, nhận xét về nghệ thuật.
- Nhe giảng, ghi nhận.
- Trả lời
- Nêu nêu nhận xét.
- Nhận thức.
- Trả lời.
- Ghi nhớ nội dung.
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Ghi nhớ nội dung.
 - Trả lời.
- Nghe giảng, chốt kiến thức.
- Trả lời.
4. Phân tích
4.1/ Nhân vật Mã Giám Sinh.
- Tên gọi Mã giám Sinh, quê huyện Lâm Thanh cũng gần: lai lịch không rõ .
- Diệm mạo: ngoại tứ tuần, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Cách chải chuốt lố lăng, không phù hợp.
- Cử chỉ: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. Thái độ vô lễ, cậy tiền.
- Cò kè bớt một thêm hai.Hành động của kẻ mua bán mặc cả, keo kiệt.
- Miêu tả bằng ngoài bút hiện thực, nhân vật mã Giám Sinh dần hiện rõ bộ mặt buôn người.
* Mã Giám Sinh là loại người giả dối, vô học, bất nhân.
4.2/ Hình ảnh Thuý Kiều.
- Kiều bị xem là món hàng để đem xem mặt đặt tiền.
- ngại ngùng, thẹn, thềm hoa một ... mấy hàng, nứt uồn như cúc...như mai.
-> Miêu tả ước lệ, diền tả vẻ đẹp của kiều trong tâm tâm trạng buồn rầu, tủi thẹn, đau đớn.
4.3/ Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
- Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc trước bọn buôn người, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người.
- Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng con người bị hạ thấp, chà đạp.
4/ Củng cố - luyện (5')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn trích, trao đổi và rút ra nhận xét về nghệ thuật tả người của tác giả trong đoạn trích.
- Nêu nhận xét.
- Khái quát nghệ thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Làm phần Luyện tập SGK.
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật:
 2. Nội dung: 
V. Luyện tập.
Phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích.
5/ Dặn dò (2')
- Học thuộc lòng đoạn trích, nắm nội dung phân tích.
- Soạn bài Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga.
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 14 /9 /2009; Ngaøy daïy: 28 / 9 -> 03 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 32. MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. Mục tiêu:Giúp HS
	- Nắm được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự và cách sử dụng chúng .
	- Rèn kĩ năng làm văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, vận dụng yếu tố miêu tả trong bài văn .
	- Giáo dục hs thông qua nội dung các bài tập.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, các đoạn vd.
2. HS: Ôn tập văn tự sự. Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
I. Ổn định:
II. Kiểm tra: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Tóm tắt văn bản tự sự nhằm mục đích gì?
III.Bài mới:
1.GTB:(3')
- Đọc 4 câu thơ đầu trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều. 
Hỏi: Tóm tắt nội dung sự việc trong 4 câu thơ trên?
- Để 2 nhân vật được nổi bật, ngoài kể tác giả còn sử dụng các chi tiết miêu tả "Mai cốt cách..." nhằm làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn.
- Dẫn vào bài: Miêu tả trong văn bản tự sự.
2. Nội dung
HĐ1. Hình thành kiến thức mới.(24')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
- Yêu cầu hs đọc đoạn trích: Vua Quang Trung....
- Yêu cầu hs thảo luận:
a.Đoạn trích kể về trận đánh nào? Vua Quang Trung làm gì, xuất hiện như thế nào?
b. Chỉ ra yếu tố miêu tả, cho biết yếu tố miêu tả nhằm thể hiện đối tượng nào?
c. So sánh đoạn trích với các sự việc nêu ra để rút ra nhận xét vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? 
- Nhận xét, giải thích, phân tích yếu tố miêu tả. So sánh đoạn văn với các sự việc. 
- Chốt kiến thức.
- Đọc văn bản.
- Thảo luận nhóm (6'), trình bày (bảng phụ)
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời, rút ra nhận xét
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
1. Đọc, nhận xét đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí.
- Đoạn văn kể chuyện vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
- Yếu tố miêu tả: lấy rơm dấp nước phủ kín, dàn thành trận chữ nhất...
 =>Miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc nhằm làm cho trận đánh và h/ả Nguyễn Huệ thêm nổi bật và sinh động.
HĐ2: Làm việc với phần GN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hỏi: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng gì?
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
- Giảng giải, nhấn mạnh.
- Trả lời
- Đọc ghi nhớ SGK
II. Ghi nhớ:
 (SGK)
IV. Củng cố - luyện (15')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Yêu cầu hs thảo luận, tìm yếu tố tả người và tả cảnh trong 2 đoạn trích Chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân.
- Nhân xét, giải thích, chỉ ra yếu tố miêu tả, phân tích tác dụng.
- Chốt vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
2. Yêu cầu hs viết đoạn vănkể về việc chị em Kiều đi dạo chơi trong tết thanh minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd (bảng phụ).
3. HD hs giới thiệu vẻ đẹp 2 chị em Thuý Kiều.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu vd.
- Hỏi: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng gì? 
- Thảo luận nhóm (5') điền các chi tiết miêu tả (bảng phụ), trình bày .
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhớ kiến thức, hoàn chỉnh bài tập.
- Tập viết đoạn văn (4').
- Đọc đoạn văn, nhận xét.
- Hoàn chỉnh đoạn văn.
- Suy nghĩ 3', trình bày miệng các ý.
- Nhận xét, bổ sung.
 - Ôn lại kiến thức.
III. Luyện tập:
1. Chi tiết miêu tả trong các đoạn trích.
- khuôn trăng, nét ngài, hoa cười ngọc thốt, mây thua nước tóc tuyết nhường màu da, làn thu thuỷ nét xuân sơn...
- con én đưa thoi, cỏ non xanh tận chân trời, cành lê trắng điểm, gần xa nô nức yến anh, ngựa xe như nước...
2. Đoạn văn kể về việc chị em Kiều đi dạo chơi trong tết thanh minh.
 Vào một buổi sáng mùa xuân bầu trời trong trẻo mát mẻ, từng đàn chim én bay ngang chao lượn. Nhìn xa tắp phía đằng chân trời, những thảm cỏ non xanh rờn kéo dài vô tận, trên những cành lê, một vài bông hoa đã lác đác nở trắng. Trong khung cảnh ngày xuân tuyệt đẹp ấy, chị em Thuý Kiều đi lễ hội...
3. Đoạn văn giới thiệu hai chị em Kiều.
 Thuý Kiều và Thuý Vân đều là 2 người con gái đẹp. Tuy mỗi người có mỗi vẻ đẹp riêng nhưng cả hai đều tuyệt sắc giai nhân. Thuý Vân với khuôn mặt đầy đặn, tròn trịa như mặt trăng tròn. Làn da và mái tóc...
V. Dặn dò (3')
- Học thuộc bài.
- Yêu cầu hs ôn tập văn tự sự, chuẩn bị: Trau dồi vốn từ.
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 14 /9 /2009; Ngaøy daïy: 28 / 9 -> 03 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 33. TRAU DỒI VỐN TỪ
 	A. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được các cách trau dồi vốn từ và tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ, làm tăng vốn từ.
- Bồi dưỡng vốn từ để vận dụng trong khi nói và viết.
B. Chuẩn bị :
1.GV: Các vd về từ Hán việt thường sử dụng.
	Từ điển Tiếng Việt.
2. HS: Ôn từ và nghĩa của từ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
I. Ổn định.
II. Kiểm tra: (5’)
- Thuật ngữ là gì? Tìm 4 thuật ngữ thường sử dụng trong Tiếng Việt? Nêu đặc điểm của thuật ngữ.
III. Bài mới:
1: GTB: (2')
Hỏi: Giải thích nghĩa của các từ sau: đồn dao, đồng môn, trống đồng.
- Giải thích, chỉ ra nghĩa của từ đồng trong 3 từ khác nhau. Để hiểu nhĩa và cáh dùng các từ này cần trau dồi vốn từ. Dẫn vào bài.
2. Nội dung các hoạt động
HĐ1. Hình thành kiến thức mới.(15')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1.Tìm hiểu Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Yêu cầu hs đọc ý kiến của Phạm Văn Đồng trong bài giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Hỏi: Trong ý kiến trên, em hiểu tác giả muốn nói gì?
- Giải thích, chỉ ra 2 ý quan trọng:
+ TV là 1 ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt.
+ Muốn phát huy tốt khả năng TV, mỗi người không ngừng trau dồi vốn từ.
- Yêu cầu hs xác định lỗi sai trong các câu a,b, c, cách chữa lại?
- Nhận xét, sữa chữa.
Hỏi: Làm thế nào để trau dồi vốn từ?
- Giải thích, chốt nội dung.
2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
- Yêu cầu hs đọc đoạn trích SGK.
Hỏi: Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
- Nhận xét, giải thích : Cách trau dồi vốn từ của Nguyễn Du là học lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân.
Hỏi: Vậy làm thế nào để làm tăng vốn từ?
- Nhận xét, giải thích rút ra nội dung bài học.
- Đọc đoạn trích.
- Trao đổi, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe giải thích, rút ra nội dung bài học.
- Thảo luận 4', trả lời, nêu cách chữa. 
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức bài học.
- Đọc đoạn trích.
- Trả lời.
- Nghe giải thích.
- Trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài học
I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
1. BT
1.1/ Yù kieán cuûa coá Thuû Töôùng Phaïm Vaên Ñoàng.
+ Tieáng vieät raát giaøu, ñeïp vaø luoân phaùt trieån.
+Muoán phaùt huy toát khaû naêng cuûa Tieáng Vieät - Khoâng ngöøng tau doài voán töø cuûa mình.
- 1.2/ Caû ba caâu ñeàm maéc loãi duøng töø.
a. Thöøa töø ñeïp vì thaéng caûnh-> Caûnh ñeïp.
b. Duøng sai töø döï ñoaùn(Phoûng ñoaùn, öôùc ñoaùn). theå xaûy ra trong töông lai.
c. Duøng sai töø ñaåy maïnh (môû roäng).
-> duøng sai vì chöa naém vöõng nghóa cuûa töø
2. Ghi nhôù (sgk)
II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
1.BT
Nhaø vaên Toâ Hoaøi:
- Phaûi hoïc lôøi aên tieáng noùi cuûa nhaân daân ñeå trau doài voán töø cuûa mình.
-> Phaûi reøn luyeän ñeå bieát theâm nhöõng töø chöa bieát.
2. Ghi nhôù: (sgk)
HĐ2: Rút ra bài học (3’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
- Nhấn mạnh, mở rộng
- Đọc ghi nhớ.
- Nhận thức.
* Ghi nhớ:
 (sgk)
IV. Củng cố - luyện.(17')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Yêu cầu Hs đọc, trao đổi, trả lời: Chọn cách giải thích đúng.
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.(bảng phụ)
2. Yêu cầu hs đọc thảo luận bài tập 2 để xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt, giải thích từ.
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.(bảng phụ)
3. Yêu cầu hs đọc và chữa các câu sai trong bài tập 3.
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.
4,5. HD hs về nhà làm.
6.Yêu cầu hs trao đổi điền vào chỗ trống (bảng phụ)
- Nhận xét, sửa chữa, kết luận nội dung bài tập.
- Hỏi: Nêu các cách trau dồi vốn từ?
- Làm các bài tập.
- Đọc , trao đổi trình bày.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Đọc, thảo luận 3', trả lời.
- Nhận xét.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Đọc bài tập 3.
- Trao đổi, nêu cách chữa.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Ghi nhớ nội dung ở nhà.
- Trao đổi, lên bảng điền vào chỗ trống.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Nhắc lại kiến thức.
III. Luyện tập:
1. Chọn cách giải thích đúng:
a. Hậu quả là: kết quả xấu.
b. Đoạt: chiếm được phần thắng.
c. Tinh tú: sao trên trời.
2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán việt:
a. Tuyệt: 
- dứt, không còn gì: tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực.
- cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần.
b. Đồng.
- cùng nhau, giống nhau: đồng âm, đồng bào...
- trẻ em: đồng ấu, đồng dao...
3. Sửa lỗi dùng từ:
a. Về khuya đường phố rất vắng lặng
b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm động.
6. Điền vào chỗ trống: 
a. Đồng nghĩa với nhược điểm là điểm yếu.
b. Cứu cánh nghĩa là mục đích cuối cùng.
c. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là đề đạt.
d. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là láu táu.
e. Hoảng đến mức có biểu hiện mất trí là hoảng loạn.
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 14 /9 /2009; Ngaøy daïy: 28 / 9 -> 03 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 34,35. BÀI VIẾT SỐ 2, VĂN TỰ SỰ.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết vận dụng kiến thức đã học về văn tự sự để viết bài văn hoàn chỉnh về tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.
- Rèn kĩ năng làm bài, cách diễn đạt, trình bày bài viết hoàn chỉnh.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và sáng tạo trong công việc. Thông qua bài viết giúp GV đánh giá quá trình học tập của HS.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm.
2. HS: Ôn tập văn tự sự.
III. Tiến trình kiểm tra:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Đề: Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè, em vè thăm lại trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
- GV giao đề đến HS, yêu cầu HS làm bài hoàn chỉnh trong 90'.
- HS tiến hành làm bài đến khi kết thúc.
3. Thu bài, dặn dò.
- GV thu bài theo thứ tự.
- Dặn dò: Soạn Mã Giám Sinh mua Kiều
IV. Một số yêu cầu đối với bài làm.
1. Yêu cầu chung:
-Kiểu bài: Tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, hành động, con người.
-Hình thức: Kể lại theo tình huống giả định: 20 năm sau người viết trở lại trường.
2. Yêu cầu cụ thể:
a. Nội dung- Dàn ý gợi ý.
* Mở bài: GT lí do trở lại thăm trường, vào lúc nào, đi cùng ai
* Thân bài:
	(1) - Thấy quang cảnh trường như thế nào, nhớ lại trường xưa mình học ra sao, ngôi trường ngày nay có gì khác trước, những gì còn như xưa, những gì gợi lại cảnh buồn vui tuổi học trò, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên như thế nào
	(2) - Trong lúc thăm trường đã gặp ai, nội dung cuộc gặp đầy xúc động đó như thế nào
	(3) - Giờ phút đầy lưu luyến khi chia tay trường cũ.
* Kết bài.
	Suy nghĩ về: + Chuyến thăm trường.
	 + Thầy cô, bạn bè, vai trò của nhà trường.
b. Hình thức:
 - Bài nghị luận có bố cục 3 phần rõ ràng.
 - Văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc.
 - Kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen tự sự với miêu tả, chú trọng tả hành động, tâm trạng nhân vật.
- Diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu.
 - Không mắc các lỗi chính tả thông thường.
V. Biểu điểm.
- Mở bài: Nêu đầy đủ như phần DY – 1 điểm.
- Thân bài: Ý (1) – 3 điểm
 Ý (2) – 3 diểm
	 Ý (3) – 2 điểm
- Kết bài : 1 điểm. 
* Nhận xét:
* Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_7_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_so.doc