Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần học 31 đến tuần 35

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần học 31 đến tuần 35

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

 (Nguyễn Du)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được tấm lòng chung thũy, nhân hậu của Thúy Kiều. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả. Thấy được bộ mặt gian dối, bĩ ổi của xã hội qua nhân vật Mã Giám Sinh.

2. Kĩ năng: Cảm nhận được tâm trạng của nhân vật qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Tự phân tích tác phẩm văn học.

3. Thái độ: Thông cảm với nổi khổ bị vùi dập và trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần học 31 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 31 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
Kiều ở lầu ngưng bích
	(Nguyễn Du)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tấm lòng chung thũy, nhân hậu của Thúy Kiều. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả. Thấy được bộ mặt gian dối, bĩ ổi của xã hội qua nhân vật Mã Giám Sinh.
2. Kĩ năng: Cảm nhận được tâm trạng của nhân vật qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Tự phân tích tác phẩm văn học.
3. Thái độ: Thông cảm với nổi khổ bị vùi dập và trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn trích Cảnh ngày xuân. Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của tác giả.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Giới thiệu vị trí của đoạn trích.
Hs: Nghe, ghi nhớ.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh gia, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Xác định bố cục của đoạn trích.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc lại đoạn 1.
* Không gian được gợi tả qua những hình ảnh nào?
* Những hình ảnh đó gợi tả không gian như thế nào?
* Tính chất về thời gian được miêu tả như thế nào qua hình ảnh mây sớm đèn khuya?
* Giải thích nghĩa của từ khóa xuân?
Hs: Thảo luận, trình bày.
* Qua những chi tiết, hình ảnh đó ta hiểu gì về hoàn cảnh của Thúy Kiều?
Hoạt động 3:
* Nàng nhớ đến Kim Trọng với kỉ niệm gì?
* Nàng đang nghĩ gì về Kim Trọng? 
* Từ đó cho ta thấy tâm trạng và tính cách gì ở Thúy Kiều?
* Tình cảm của nàng đối với cha mẹ như thế nào?
* Trong hoàn cảnh như vậy mà nàng vẵn lo lắng cho người thân, em có suy nghĩ gì về nhân vật Thúy kiều?
Hoạt động 4:
* Nổi buồn của Thúy Kiều như thấm đẩm vào cảnh vật, em hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả cảnh ngụ tình của tác giả.
Hoạt động 4:
Hs: Khái quát lại nội dung và nghệ thuật.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Vị trí đoạn trích:
- Sau đoạn Mã Giám Sinh bán Kiều Cho lầu xanh. Kiều bị nhốt ở lầu Ngưng Bích.
2. Đọc bài:
* Bố cục:
- Hoàn cảnh cô đơn.
- Nổi nhớ thương.
- Nổi buồn.
II. Phân tích:
1. Hoàn cảnh cô đơn:
* Không gian bát ngát, cát vàng, bụi bay, dãy núi mờ xa.ề Không gian hoang vắng, cảnh vật cô đơn, trơ trọi.
* Thời gian lặp lại một cách tuần hoàn.
ằ Hoàn cảnh cô đơn tách biệt với xã hội bên ngoài.
2. Nổi lòng thương nhớ người thân:
a, Nổi nhớ người thương:
- Nhớ về lời thề nguyền đình ước.
- Nàng thương Kim trọng với nổi nhớ mong vô vọng.
ề Tâm trạng đau đớn, xót xa ề Tấm lòng thuỹ chung son sắt.
B, Nổi nhớ về cha mẹ:
- Bằng các thành ngữ, tác giả đã thể hiện cho ta thấy được nổi xót xa, ân hận vì không báo đáp được công ơn cha mẹ.
ằ Thuý Kiều là một con người có lòng vị tha, giàu tình cảm.
3. Nổi cô đơn tuyệt vọng:
- Tác giả sử dụng nghệ thuật điệp ngữ ề Cảnh vật vừa thực vừa hư ề Nổi cô đơn tuyệt vọng xót xa của Thuý Kiều.
III. Tổng kết;
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài Mã Giám Sinh mua kiều.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 32 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
Miêu tả trong văn bản tự sự
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò của miêu tả hành động, sự việc, con người trong văn tự sự.
2. Kĩ năng: Sử dụng, phân tích các yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là văn bản tự sự và văn bản miêu tả?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Từ phần kiểm tra bài cũ, gv dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc đoạn trích.
* Đoạn trích kể về việc gì?
* So sánh hai đoạn văn, nếu không có các yếu tố miêu tả thì QT có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không?
* Từ đó rút ra nhận xét gì về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
* Tìm các yếu tố miêu tả trong đoạn trích?
Hs: Tìm kiếm, trình bày.
* Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Bài tập 1: Hs hoạt động nhóm, đại diện trình bày. cả lớp nhận xét.
Bài tập 2: Hs viết vào vở bài tập sau đó trình bày trên bảng.
I. Tìm hiểu bài:
1. Ví dụ:
- Nội dung kể về sự việc Nguyễn Huệ đánh đồn ngọc Hồi.
- Nếu không có các yếu tố miêu tả ề Không nổi bật, không sinh động vì người đọc không hình dung được cụ thể.
2. Kết luận: Miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng làm cho văn bản, câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
II. Luyện tập;
Bài tập 1:
- Thuý Vân: hoa cười ngọc thốt đoan trang.
- Thuý Kiều: làn thu thuỷ, nét xuân sơn.
Bài tập 2:
- văn tự sự: Chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều thanh minh.
+ Giới thiệu khung cảnh.
+ Tả cảnh.
+ Tả không khí lể hội.
+ Tả con người.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị cho bài tập làm văn. 
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 33 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
Trau dồi vốn từ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của việc trau đồi vốn từ và cách trau dồi vốn từ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đúng nghĩa và hợp lý.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, phát triển từ vựng tiếng Việt.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu, từ ngữ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là thuật ngữ? nêu đặc điểm của thuật ngữ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc đoạn văn, nêu nội dung ý nghĩa của đoạn văn.
* Các câu sai lổi như thế nào?
*Tại sao lại mắc các lổi trên? Từ đó rút ra kết luận gì khi sử dụng từ ngữ tiếng Việt?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc phần trích dẫn sgk.
* Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Muốn sử dụng tốt vốn từ vựng cần phải làm gì?
Hoạt động 3:
Bài tập 1: Hs hoạt động nhóm, đại diện trình bày. Cả lớp nhân xét.
Bài tập 3: Hs hoat động tương tự bài tập 1.
I. Nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:
1. Ví dụ:
a, - Tiếng Việt ta giàu đẹp.
 - Phải không ngừng trau dồi vốn từ.
b, Thừa chữ - đẹp.
 - Phỏng đoán.
 - Mở rộng.
2. Kết luận: Muốn sử dụng tốt từ vựng phải hiểu đầu đũ, chính xác nghĩa của từ và biết cách dùng từ.
II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết.
- Làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Hậu quả: kết quả xấu.
- Đoạt: chiếm được phần thưởng.
- Tinh tú: Sao trên trời.
Bài tập3:
- Im ắng: vắng lặng, yên tỉnh.
- Cảm xúc: Cảm động, cảm phục.
- Thành lập: Thiét lập.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về vai trò và cách trau dồi vốn từ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, ôn tập kiến thức đã học về từ vựng.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 34-35 	 Ngày soạn:......../......./.......
	Ngày dạy:......./......./.........
viết bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Ra đề, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, vở viết bài tập làm văn.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
đề ra:
Tưởng tượng hai mươi năm sau vào một mùa hè em về thăm lại trường cũ, hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
đáp án:
+ Mở bài: giới thiệu hoàn cảnh, lý do về thăm trường cũ và cảm xúc của bản thân.
+ Thân bài: 
- Ngôi trường với sự đổi thay khác lạ.
- Cảnh nhà trường, lớp học.
- Cây cối trước sân trường..
- Cảnh thiên nhiên.
- Tâm trạng của mình.
. Xúc động như thế nào?
. Kỉ niệm gợi về.
. Gặp những ai.
+ Kết bài: Suy nghĩ về ngôi trường và cảm xúc của bản thân.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Tìm hiểu về miêu tả nội tâm nhân vật.

Tài liệu đính kèm:

  • doct31 -t35.doc