Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần học 7 đến tuần 10

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần học 7 đến tuần 10

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (t2)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản, thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn bản thuyết minh sử dụng biện pháp lập luận.

3. Thái độ: Tinh thần đấu tranh bảo vệ hòa bình.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, tư liệu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Phân tích sự khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân?

III. Bài mới:

1. đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần học 7 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 7
 	Ngày soạn:......../......./...........
đấu tranh cho một thế giới hòa bình (t2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản, thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn bản thuyết minh sử dụng biện pháp lập luận.
3. Thái độ: Tinh thần đấu tranh bảo vệ hòa bình.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, tư liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Phân tích sự khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân?
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Giải thích thế nào là cuộc chạy đua vũ trang.
* Tg đã đề cập đến những lĩnh vực nào của cuộc sống con người?
* Qua những so sánh rất cụ thể của tg, em nhận xét gì về cuộc chạy đua vũ trang?
Hoạt động 2:
* Trước tình hình đó, tg đã đề xuất ý kiến gì?
* Mong muốn của tg trong đề xuất đó?
* Theo em, chúng ta phải làm gì để đẩy lùi chiến tranh?
Hs: Suy nghĩ, trình bày.
Hoạt động 3:
* Khái quát về nội dung ý nghĩa của văn bản.
Hs: Thảo luận, trình bày.
* Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tg?
Hs: Thảo luận trình bày.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
2. Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi cuộc sống tốt đẹp hơn của con người:
- Tg đã đề cập đến các lĩnh vực thiết yếu của cuộc sông 
ằ Cuộc chạy đua vũ trang hoàn toàn gây thiệt hại to lớn trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế. 
3. Nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ hòa bình:
- Thành lập kho lưu trữ trí nhớ
à Để nhân loại thấy được giá trị của sự nghiệp xây dựng cuộc sống nhân loại à có ý thức bảo vệ cuộc sống.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ ( sgk)
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tìm hiểu tình hình chiến tranh trên thế giới. Chuẩn bị bài “ Tuyên bố thế giới”
Quyết chí thành danh
 	Ngày soạn:......../......./...........
Tiết thứ 8
các phương châm hội thoại
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung quy tắc các phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng, tuân thủ các phương châm trong giao tiếp.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giáo án, tình huống giao tiếp, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu nội dung quy tắc các phương châm hội thoại đã học. Cho ví dụ về không tuân thủ một trong các phương châm đó.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Cho hs quan sát tình huống:
 -Nằm lùi vào.
 -Làm gì có hào nào.
 -Đồ điếc.
 -Tôi có tiếc gì đâu.
* Cuộc thoại trên có đạt hiệu quả giao tiếp không? Vì sao?
* Từ đó rút ra bài học gì?
Hs: Thảo luận, bàn bạc, trình bày.
* Tìm các câu tục ngữ có nội dung liên quan đến phương châm quan hệ.
Hs: Tự trình bày.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc và giải nghĩa của các câu thành ngữ.
* Cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến người giao tiếp?
* Khi giao tiếp cần phải nói như thế nào?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc truyện, nhận xét về thái độ của các nhân vật.
* Điểm chung của hai người trong lời nói?
Hs: Thảo luận trình bày.
Gv: Nhận xét, rút ra kết luận.
Hoạt động 4:
Bt1: Hs thảo luận, giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ.
Bt2: Hs giải thích các phép tu từ sau đó xác định tại lớp.
I. Phương châm quan hệ:
1. Ví dụ:
- Người tham gia hội thoại nói đến hai vấn đề khác nhau dẫn đến không đạt được kết quả giao tiếp.
2. Kết luận: Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
II. Phương châm cách thức:
1. Ví dụ:
+ Dây cà ra dây muống. dài dồng, lan man.
+ Lúng búng như ngậm hột thị. 
 ấp úng, không rành mạch.
ằ Người nghe không tiếp nhận được nội dung từ người truyền đạt.
2. Kết luận: Cần nói ngắn gọn, rỏ ràng, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
III. Phương châm lịch sự:
1. Ví dụ:
2.Kết luận: Khi giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác.
III. Luyện tập:
Bt1:
Bt2: Phép tu từ nói giảm, nói tránh, nói quá.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại nội dung kiến thức cơ bản cần nắm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm các bài tập, tìm hiểu về cách vận dụng các phương châm hội thoại.
Quyết chí thành danh
 	Ngày soạn:......../......./...........
Tiết thứ 9
sử dụng yếu tố miêu tả trong 
văn bản thuyết minh
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận thức được vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh, sử dụng yếu tố miêu tả hợp lý.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giáo án, mẫu văn bản, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh?
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv nhác lại kiến thức bài cũ dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc kỉ văn bản.
* Đối tượng thuyết minh của vb là gì? Giải thích nhan đề?
Hs: Thảo luận, trình bày.
* Tìm những đặc điểm của cây chuối?
Hs: Tìm kiếm, trình bày.
* Tìm các yếu tố miêu tả trong văn bản?
Hs: Tìm kiếm, trình bày.
* So sánh với văn bản lược bỏ yếu tố miêu tả?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2:
* Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào trong bài văn thuyết minh?
* Khi sử dụng yếu tố miêu tả, cấn chú ý điều gì?
Hoạt động 3:
Bt1: Hs hoạt động nhóm, đại diện trình bày, cả lớp bổ sung.
Bt2: Hs hoạt động nhóm, đại diện trình bày trên bảng.
I. Yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh:
1. Ví dụ: “ Cây chuối trong đời sống Việt Nam”.
- Vb giới thiệu về đặc điểm và công dụng của cây chuối đối với đời sống của người dân Việt Nam.
- Vb có yếu tố miêu tả à Hình dung cụ thể, sinh động về hình ảnh cây chuối.
2 Kết luận: 
 - Yếu tố miêu tả làm cho bài văn sinh động, hấp dẫn, cụ thể.
- Đối tượng thuyết minh thường được sử dụng yếu tố miêu tả là các loài cây, đồ vật...
- Sữ dụng hợp lý, làm nổi bật đối tượng.
II. Luyện tập:
Bt1:
Bt2:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm về sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành các bài tập. Chuẩn bị cho tiết luyện tập.
Quyết chí thành danh
 	Ngày soạn:......../......./...........
Tiết thứ 10
luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả 
trong văn bản thuyết minh
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức đã học về sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giáo án, bài văn mẫu, đề văn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Yêu cầu hs nhắc lại vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Hs: Trình bày tại chổ.
Gv: Đánh giá bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Cho hs quan sát đề văn.
* Đề văn yêu cầu trình bày, giới thiệu đối tượng gì?
* Có thể đưa những yếu tố miêu tả nào vào trong bài văn?
Hs: Thảo luận trình bày.
Hs: Hoạt động nhóm, thảo kuận, lập dàn bài, đại diện trình bày trên bảng phụ.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hs: Hoạt động nhóm viết phần mở bài và một đoạn phần thân bài, đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, đanhd giá, bổ sung.
I. Nội dung:
II. Thực hành:
Đề văn: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
1. Tìm hiểu đề:
- Đối tượng thuyết minh: Con trâu ở làng quê VN.
- Yêu cầu sử dụng các biện pháp nghệ thuật miêu tả.
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu kháI quát về hình ảnh con trâu.
b. Thân bài:
- Đặc điểm của con trâu.
- Vai trò của con trâu đối với người nông dân và văn hoá dân tộc Việt Nam.
c. Kết bài:
Khái quát lại vấn đề.
3. Viết bài:
Hs viết phần mở bài và một đoạn trong phần thân bài.
IV. Củng cố: 
Gv cũng cố lại kiến thức cần nắm về vai trò và yêu cầu khi sử dụng nghệ thuật miêu tả trong văn thuyết minh.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm vững nội dung bài học, hoàn thiện bài tập làm văn.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct7 - t10.doc