Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần thứ 29

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần thứ 29

Tuần 29 Ngày soạn: . / . / .

Tiết 131, 132 Ngày dạy . / . / .

. TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG

A. MỤC TIÊU :Giúp học sinh đạt được:

1.Kiến thức:

-Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung

-Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.

2.Kĩ năng:

-Tiếp cận một văn bản nhật dụng.

-Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.

B. CHUẨN BỊ: - Thầy :Hệ thống hóa toàn bộ các tác phẩm, tổng kết nội dung .

 - Trò: Thực hiện hệ thống bài tập,lập bảng hệ thống .

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định nề nếp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 Hoạt động 1 (1ph) Giới thiệu bài: Văn bản nhật dụng là tập hợp toàn bộ những vấn đề liên quan đến hiện thực xã hội nhất là những văn bản có tính công bố các nghị quyết,chỉ thị của Đảng chính phủ, Quốc tế.Vì thế nắm nội dung là điều cần thiết và quan trọng.

 

doc 4 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần thứ 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn: .......... / ............ / ...........
Tiết 131, 132 Ngày dạy .......... / ............ / .............
. 	 TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
A. MỤC TIÊU :Giúp học sinh đạt được:
1.Kiến thức:
-Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung
-Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.
2.Kĩ năng:
-Tiếp cận một văn bản nhật dụng.
-Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
B. CHUẨN BỊ: - Thầy :Hệ thống hóa toàn bộ các tác phẩm, tổng kết nội dung . 
 - Trò: Thực hiện hệ thống bài tập,lập bảng hệ thống .
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định nề nếp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
 Hoạt động 1 (1ph) Giới thiệu bài: Văn bản nhật dụng là tập hợp toàn bộ những vấn đề liên quan đến hiện thực xã hội nhất là những văn bản có tính công bố các nghị quyết,chỉ thị của Đảng chính phủ, Quốc tế.Vì thế nắm nội dung là điều cần thiết và quan trọng.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: GV giúp học sinh ôn tập các khái niệm,đặc điểm của văn bản nhật dụng.Thế nào là văn bản nhật dụng?
 Tính văn chương của văn bản nhật dụng thể hiện như thế nào ?
 Văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì về mặt nội dung? Hình thức của văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì?
Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết văn bản nhật dụng – Lưu ý nội dung. 
- ND: Giới thiệu DTLS, DLTC
- Quan hệ giưa ngưòi và th nhiên
- Giáo dục, gia đình, nhà trường và trẻ em
- Văn hoá DG – nhạc cổ truyền.
- Môi trường.
- Chống ma tuý – thuốc lá.
- Bài toán dân số.
- Quyền sống con người.
- Chống chiến tranh, bv hoà bình.
- Hội nhập và vấn đề giữu gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học văn bản nhật dụng:
GV hướng dẫn HS rút ra những bài học :
- Muốn học tốt văn bản nhật dụng. Mối quan hệ giữa văn bản nhật dụng với các môn học khác như thế nào?
Hoạt động 4:
Từ đó rút ra bài học gì?
HS thảo luận trả lời:
- Qua đó rút ra những kết luận gì về phương pháp học văn bản nhật dụng?
 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Nội dung
1.Khái niệm văn bản nhật dụng :
tâm.
- Nội dung của văn bản nhật dụng còn là nội dung chủ yếu của các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và nhà nước  (Thế giới quan tâm).
*)Hình thức:
- Phương thức biểu đạt khá phong phú, đa dạng (kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản).
 2. Hệ thống tác giả tác phẩm :
 Gồm 13 tác phẩm có nội dung hình thức hoàn chỉnh.
- Cầu Long Biên – Chứng nhân lích sử.
- Động Phong Nha.
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
- Cổng trường mở ra (Lí Lan)
- Mẹ tôi.
- Cuộc chia tay của những con búp bê.
- Ca Huế trên sông Hương.
- Thông tin ngày Trái đất năm 2000.
- Ôn dịch – thuốc lá.
- Bài toán dân số.
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Phong cách Hồ Chí Minh.
3. Phương pháp học văn bản nhật dụng:
- Học văn bản nhật dụng: vận dụng vào thực tiễn (Bày tỏ quan điểm, ý kiến của
mình về vấn đề đó, có đủ bản lĩnh kiến thức, cách thức bảo vệ quan điểm, ý kiến ấy)
- Kiến thức của văn bản nhật dụng liên quan đến nhiều môn học.
 4. Ghi nhớ:
- Tính cập nhật vầ nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản nhật dụng. Điều đòi hỏi học văn bản nhật dụng nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống..Cần căn cứ vào đặc điểm về hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
 Phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm
Chuyển tiết 132
Cho biết vài nét về hình thức của văn bản nhật dụng ? Kiểu văn bản ?
I/ Hình thức của văn bản nhật dụng:
Hành chính – điều hành – nghị luận:
Các bảng thống kếthông tin, tuyên bố, , Ôn dich – thuốc lá, Bức đỏ, đấu tranh hoà bình (7,8,9)
Tự sự
- Cuộc chia tay búp bê.
Miêu tả
Cầu Lông Biên, Động Phong Nha.
Biểu cảm
- Cổng trường mở ra
Thuyết minh
- Ca Huế, Động Phong Nha
Truyện ngắn
- Cuộc chia tay, Mẹ tôi
Bút kí
- Cầu Long Biên
Thư từ
- Bức thư.
Hồi kí
- Cổng trường mở ra
Thông báo
Thông tin về ngày Trái đất năm 2000.
Xã luận
- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Kết hợp các PTBĐ (tự sự..)
- Phong cách Hồ Chí Minh, On dịch thuốc lá, Bức thư, Cầu Long Biên.., Động Phong Nha.
Ta có thể rút ra kết luận gì về phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng ? HS lấy VD chứng minh.
- Em đã chuẩn bị và học các bài VBND như thế nào ? Kết quả ? Em cần lư ý điều gì ?
GV gọi học sinh đọc Ghi nhớ ở SGK ?
- VBND có thể sử dụng tất cả các thể loại, kiểu loại văn bản.
- VBND không phải là khái niệm thể loại.
II/ Phương pháp học VBND: 
- Chẩn bị như học các tác phẩm văn chương.
- Lưu ý 6 điểm sau:
+ Đọc thật kĩ các chú thích về sự kiện, hiện tượng hay vấn đề.
+ Thói quen liên hệ: thực tế bản thân, thực tế cộng đồng.
+ Có ý kiến quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp. VD: Chống hút thuốc lá.
+ Vận dụng các kiến thức của các môn học khác để đọc – hiểu văn bản nhật dụng và ngước lại (lịch sử, địa lí)
+ Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích các chi tiết cụ thể và hình thức biểu đạt.
+ Kết hợp xem tranh ảnh, nghe, và xem các chương trình thời sự, khoa học, truyền thông trên ti vi, đài và các sách báo hanhg ngày.
* Ghi nhớ: (SGK)
 4. Củng cố: Văn bản nhật dụng là gì ?Hãy nêu rò đặc điểm nội dung hình thức ?
5. Dặn dò: Dựa vào bảng hệ thống thực hiện phần đánh giá và liên hệ .
***************************************************
Tuần 29 Ngày soạn: .......... / ............ / ...........
Tiết 133 Ngày dạy .......... / ............ / .............
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU :Giúp học sinh đạt được:
1.Kiến thức:
-Mở rộng vốn từ ngữ địa phương.
-Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết được một số từ ngữ địa phương,biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.
B. CHUẨN BỊ: - Thầy : Hệ thống văn bản sử dụng thành công từ địa phương.
 - Trò: Đối chiếu thực tiễn và những kiến thức đã học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định nề nếp: (1ph)
 2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) Nêu vai trò của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong văn học và trong cuộc sống ? 
 3. Bài mới: 
 Hoạt động 1 (1ph) Giới thiệu bài: Từ địa phương tuy có giới hạn vùng miền song trong thực tiễn nó cũng tạo cho người đọc người nghe những cảm nhận gần gũi thân mật.Người sử dụng cần linh hoạt tinh tế để đạt hiệu quả cao.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: (25ph)
GV tổ chức, hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
 HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1.
 GV hướng dẫn HS nhận biết các từ ngữ địa phương trong đoạn trích và chuyển các từ ngữ đó sang từ ngữ toàn dân.
HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2.
GV: trong hai từ “kêu” từ nào là từ toàn dân từ nào là từ địa phương? Hãy dùng 
Hoạt động 2: (8ph)
Dựa vào hệ thống bài tập đã thực hiện giúp học sinh đánh giá lại việc sử dụng từ địa phương .
Nội dung
1. Thực hiện các bài tập: 
Bài tập 1:
Nhận biết từ ngữ địa phương, chuyển những từ ngữ đó sang từ ngữ toàn dân.
- Thẹo: sẹo
- Lặp bặp: lắp bắp
- Ba: cha, bố
- Má: mẹ
- Kêu: gọi
- Đâm: trở thành
- Đũa bếp: đũa cả
- Nói trổng: nói trống không. - Vô: vào
Bài tập 2:
 Phân biệt từ ngữ địa phương với từ toàn dân, dùng cách diễn đạt khác:
a) Kêu (trong”rồi kêu lên”): từ toàn dân có thể thay bằng từ nói to.
b) Kêu (trong “con kêu rồi”): từ địa phương, tương ứng với từ gọi.
 Bài tập 3:
Tìm các từ ngữ địa phương trong 2 câu đố: Trái: quả, kêu: gọi, trống hổng, trống hoảng: trống rỗng.
 Bài tập 4: Điền từ ngữ địa phương vào từ ngữ toàn dân đã tìm được ở bài tập:1, 2, 3 vào bảng:
2.Tổng kết : 
Cùng phát triển song song với từ toàn dân từ địa phương vần có những giá trị đích thực của nó. Bởi vì khi sử dụng nó trong giao tiếp nó tạo nên sự thân mật gần gũi,tự nhien điều này cuộc sống rất cần thiết .Tuy nhiên cần tránh việc lạm dụng nó bởi chính từ địa phương sẽ tạo ra sự vụng về,thô cứng .
4. Củng cố : (4ph) Cảm nhận của em khi tiếp cận với những từ địa phương được dùng trong tác phẩm đã học ? Đối chiếu với địa phương em việc sử dụng như thế nào?
5. Dặn dò : (1ph) Ôn tập kĩ văn nghị luận để viết bài số 7 thành công . 
***************************************************
Tuần 29 Ngày soạn: .......... / ............ / ...........
Tiết 134, 135 Ngày dạy .......... / ............ / .............
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 
I. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh:
 - Thực hiện kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm văn học (thơ)
 - Rèn kĩ năng diễn đạt trình bày lập luận.
 - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc tự giác. 
B. CHUẨN BỊ: - Thầy : Ra đề bài Tập làm văn số 7, đáp án, biểu điểm.
 - Trò: Nắm lại lý thuyết về văn nghị luận.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định nề nếp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Không.
 3.Bài mới: 
 Nêu yêu cầu, mục đích của giờ kiểm tra: Văn nghị luận là thước đo nhận thức của học sinh về tác phẩm văn học .Các em cần thể hiện điều này qua bài viết số 7.
 4. Thu bài, nhận xét
 5. Dặn dò : soan bài Bến quê 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_thu_29.doc