Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 101: Hoán dụ

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 101: Hoán dụ

Tiết 101. Bài 24: Hoán dụ

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắ được hoán dụ và các kiểu hoán dụ

- Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ và áp dụng trong khi học ngữ văn.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập.

- HS: Chuẩn bị bài.

C. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

H. ẩn dụ là gì? Các kiểu ẩn dụ? Tìm 1 câu có sử dụng trong ngữ văn và phân tích tác dụng?

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 101: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 
Giảng: 
Tiết 101. Bài 24: Hoán dụ
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắ được hoán dụ và các kiểu hoán dụ
- Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ và áp dụng trong khi học ngữ văn.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
H. ẩn dụ là gì? Các kiểu ẩn dụ? Tìm 1 câu có sử dụng trong ngữ văn và phân tích tác dụng?
* Hoạt động 1:
Trong văn chương người ta thường dùng tên của sự vật hiện tượng này để thay thế cho sự vật hiện tượng khác để tăng sức gợi hình, gợi cảm. Cách thay thế như vậy gọi là phép hoá dụ. Để hiểu rõ hơn về biện pháp tu từ hoán dụ ta tìm hiểu bài
* Hoạt động 2:
- Học sinh đọc bài tập
H. áo nâu, áo xanh gợi cho em liên tưởng đến ai?
H. Giữa áo nâu với nông thôn và áo xanh với thành thị có mối liên hệ như thế nào?
H. Thử so sánh câu thơ trên với câu thơ sau:
- “ Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên”
- Cách gọi như trên là phép hoán dụ
H. Hoán dụ là gì? Sử dụng hoán dụ có tác dụng gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ
H. Tìm trong thơ, văn biện pháp hoán dụ và phân tích tác dụng?
- HS tìm, phân tích, nhận xét.
- GV sửa sai.
 Vậy hoán dụ có những kiểu nào? (Chuyển ý)
- Học sinh đọc bài tập SGK - 83
H. “Bàn tay ta” trong ví dụ a chỉ cái gì?
H. Em hiểu nghĩa bóng câu ca dao là gì?
H. Trong câu thơ của Tố Hữu em hiểu “đổ máu” nghĩa là gì?
H. Câu thơ nói : Ngày Huế đổ máu nghĩa là thế nào?
H. ở bài tập 1 phần THB vì sao tác giả lại nói: áo nâu.áo xanh, nông thôn.thành thị.?
(Vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng)
H. Qua phần tìm hiểu em cho biết có mấy kiểu hoán dụ? 
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt kiến thức.
- Học sinh đọc, nêu yêu cầu của bài tập?
- Học sinh làm vào vở
- Một học sinh lên bảng
- Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu
H. Giữa ẩn dụ và hoán dụ giống và khác nhau ở điểm nào?
- GV đưa ra bảng phụ: Điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ.
- Học sinh viết chính tả
(từ: Lần thứ 3 thức dậy đến anh thức luôn cùng Bác)
I. Hoán dụ là gì? 
1. Bài tập :
a. Phân tích ngữ liệu:
- áo nâu: nông dân-> Nông thôn
- áo xanh: Công nhân -> thành thị
2. Nhận xét
- Giữa áo nâu với nông thôn có mối quan hệ gần gũi(Nói đến X nghĩ đến Y)
- Tăng sức gợi hình, gợi cảm
3. Ghi nhớ:
 (SGK – 82)
II. Các kiểu hoán dụ
1. Bài tập:
a. Phân tích ngữ liệu:
- Bàn tay ta -> chỉ người lao động
(bộ phận - toàn thể -> đề cao sức lao động của con người. )
- Một -> số ít (Cái cụ thể )
 Ba -> số nhiều .
( chỉ tinh thần đoàn kết của dân tộc ta - Cái trừu tượng)
- Đổ máu: chỉ sự hi sinh, mất mát.
(Là dấu hiệu của chiến tranh)
- áo nâu, áo xanh: Công nhân, nông dân .
 Nông thôn, thành thị: 
b. Nhận xét
2. Ghi nhớ
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
* Yêu cầu: Chỉ ra phép hoán dụ .cho biết mối quan hệ trong các phép hoán dụ
b, Mười năm : Thời gian trước mắt
Trăm năm: Thời gian lâu dài
-> Quan hệ cái trừu tượng đến cái cụ thể
a. làng xóm: Người nông dân
-> Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
2. Bài tập 2
* Yêu cầu: So sánh hoán dụ và ẩn dụ
- Giống : Gọi tên sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tường khác
- Khác: 
+ ẩn dụ dựa vào hiện tượng tương đồng cụ thể về:
Hình thức
Cách thức thực hiện
Phẩm chất
Cảm giác
+ Hoán dụ: Dựa vào quan hệ cận: Cụ thể (4 kiểu hoán dụ)
3. Bài tập 3
- Chính tả
Bài : Đêm nay bác ko ngủ
4. Củng cố
- Giáo viên hệ thống bài giảng
5. HDH
- Học 2 ghi nhớ
- Chuẩn bị bài “ Tập làm thơ 4 chữ”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 101 Hoan du.doc