Tiết 104. Bài 25: Cô Tô (Tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh tiếp tục cảm nhận được đời sống con người trên đảo Cô Tô. Thấy được tài năng miêu tả và cách sử dụng ngôn ngữ tài tình, đắt giá của tác giả.
- Rèn kĩ năng đọc, tìm chi tiết miêu tả, phân tích cái hay của biện pháp nghệ thuật.
- GD lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
B. Chuẩn bị:
- GV: Một số tranh ảnh về hòn đảo Cô Tô. (Nếu có)
- HS: Chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
H. Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô được tác giả Nguyễn Tuân miêu tả ntn? Em học tập được gì về cách miêu tả đó?
Soạn: Giảng: Tiết 104. Bài 25: Cô Tô (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt - Học sinh tiếp tục cảm nhận được đời sống con người trên đảo Cô Tô. Thấy được tài năng miêu tả và cách sử dụng ngôn ngữ tài tình, đắt giá của tác giả. - Rèn kĩ năng đọc, tìm chi tiết miêu tả, phân tích cái hay của biện pháp nghệ thuật. - GD lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. B. Chuẩn bị: - GV: Một số tranh ảnh về hòn đảo Cô Tô. (Nếu có) - HS: Chuẩn bị bài. C. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ H. Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô được tác giả Nguyễn Tuân miêu tả ntn? Em học tập được gì về cách miêu tả đó? * Hoạt động 1: Bức tranh thiên nhiên trên đảo qua nồi bút của Nguyễn Tuân hiện lên thật đẹp, tráng lệ. Vậy cuộc sống con người trên đảo ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài * Hoạt động 2: - Học sinh đọc từ: "Khi mặt trời đã lên một vài con sào" H. cảnh sinh hoạt trên đảo được tác giả tập trung miêu tả vào thời gian và địa điểm nào? H. Khi miêu tả tại sao tác giả lại thấy "đậm đà, mát nhẹ"? (Sự chuyển đổi cảm giác- Cảm nhận) H. Từ vị trí cái giếng nước ngọt, tác giả còn miêu tả địa điểm nào khác? H. Trong hai địa điểm ấy, nổi bật lên là hình ảnh gì? H. Nổi bật trong cảnh sinh hoạt đó là ai? H. Tại sao khi miêu tả cảnh sinh hoạt trên biển tác giả lại tập trung miêu tả cái giếng nước ngọt và hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn? (Đó là những hình ảnh tiêu biểu làm nổi bật cảnh sinh hoạt và con người- Cách lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để miêu tả.) H. Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ và nghệ thuật miêu tả của tác giả? Qua đó cảm nhận về cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô? H. Qua phân tích đoạn trích, em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ, nghệ thuật miêu tả của tác giả? H. Nội dung đoạn trích là gì? - HS đọc ghi nhớ. - GV chốt kiến thức. - HS đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn - HS viết ra nháp. - HS trình bày trước lớp. GV khuyến khích cho điểm những HS làm tốt. - BT2 HS về nhà làm và học thuộc III. Tìm hiểu văn bản:Tiếp) 2. Cảnh lao động và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô: + Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo.vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ Cái giếng nước ngọt sớm nay có không biết bao nhiêu là người. + Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm.mười tám thuyền lớn nhỏ chuẩn bị ra khơi. + Từ đoàn thuyền đến giếngthùng, cong và gánh nối tiếp nhau đi đi, về về. + Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy 15 gánh nước. + Chị Châu Hoà Mãn địu connhư cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành. Các từ ngữ chọn lọc.Dùng biện pháp so sánh mới mẻ, sự cảm nhận tinh tế. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô thật thanh bình, nhịp điệu lao động khẩn trương, tấp nập, đông vui. IV. Ghi nhớ: (SGK- 91) V. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc (trên biển, trên sông, hoặc trên núi) *Yêu cầu: - Đoạn văn hoàn chỉnh. - Sử dụng phép so sánh, nhân hoá. - tả theo thứ tự 2. Bài tập 2: chép lại đoạn văn và học thuộc lòng.. 4. Củng cố H. Bức tranh sinh hoạt trên đảo Cô Tô được Nguyễn Tuân khắc hoạ ntn? Em học tập được gì qua cách miêu tả của tác giả? 5. HDH - Học bài theo phần phân tích. - Chuẩn bị bài viết bài hai tiết tại lớp.(xem cách làm văn tả người, tả cảnh sinh hoạt).
Tài liệu đính kèm: