A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm của thể thơ năm chữ. Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng vui và bổ ích, lí thú.
- Tạo không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được.
- Biết làm thơ năm chữ theo chủ đề và chủ đề tự chọn.
B. Chuẩn bị:
- GV: Một số bài thơ năm chữ.
- HS: Chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
H. Nêu đặc điểm của thể thơ bốn chữ? Cho biết các cách gieo vần trong thể thơ bốn chữ?
Soạn: Giảng: Tiết 108. Bài 25: Thi làm thơ năm chữ A. Mục tiêu cần đạt - Học sinh ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm của thể thơ năm chữ. Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng vui và bổ ích, lí thú. - Tạo không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được. - Biết làm thơ năm chữ theo chủ đề và chủ đề tự chọn. B. Chuẩn bị: - GV: Một số bài thơ năm chữ. - HS: Chuẩn bị bài. C. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ H. Nêu đặc điểm của thể thơ bốn chữ? Cho biết các cách gieo vần trong thể thơ bốn chữ? * Hoạt động 1: H. Các em đã được học những bài thơ nào làm theo thể năm chữ? - HS kể tên. GV: Tương tự như thể thơ bốn chữ, để làm được bài thơ năm chữ trước tiên chúng ta phải nắm được đặc điểm của thể thơ. Vậy cách làm một bài thơ năm chữ ntn? * Hoạt động 2: - GV giới thiệu một số thuật ngữ: + Dòng thơ: Nằm trong khổ thơ. + Khổ thơ: Do một số dòng thơ tạo nên. + Vần thơ: Do nguyên âm hoặc nguyên âm kết hợp với phụ âm tạo nên. - Học sinh đọc 3 đoạn thơ (SGK- 103,104) H. Em có nhận xét gì về số tiếng trong mỗi dòng? Các dòng trong mỗi khổ thơ? H. Nhận xét về cách ngắt nhịp? Cách gieo vần? H. Ngoài những đoạn thơ, bài thơ trên em còn biết bài thơ, đoạn thơ nào 5 chữ? H. Hãy nói khái quát về đặc điểm của thể thơ năm chữ? - HS đọc ghi nhớ. - GV chốt kiến thức. - HS đọc thầm đoạn thơ (SGK- 105) H. Nhận xét cách gieo vần trong đoạn thơ? - HS bắt chước làm bài thơ, đoạn thơ theo nhịp, vần. - HS đã chuẩn bị bài ở nhà. H. Bài thơ em làm ở nhà với tiêu đề gì? H. Nhận xét về cách ngắt nhịp, cách gieo vần của bài thơ em làm? - HS trình bày bài thơ đã chuẩn bị. - HS nhận xét. GV chốt lại ý kiến. - Khuyến khích cho điểm những HS làm tốt. - GV hướng dẫn. HS thảo luận nhóm 4. Mỗi nhóm làm một bài thơ. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. I. Đặc điểm của thể thơ năm chữ: 1. bài tập: 2. Nhận xét: - Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng năm chữ. - Ngắt nhịp: 3/2, hoặc 2/3. - Gieo vần liền, vần cách , vần lưng, vần chân. - Thường chia khổ: Mỗi khổ 4 câu hoặc 2 câu, hoặc không chia khổ. 3. Ghi nhớ: II. Thi làm thơ năm chữ: 1. Mô phỏng, bắt chước tập làm một đoạn thơ năm chữ theo vần và nhịp: - Gieo vần cách: tỏ, cỏ; - Gieo vần lưng: Vàng, càng; - Gieo vần liền: lanh, xanh; 2. Làm thơ năm chữ với nội dung, vần tự chọn: 3. Làm thơ theo chủ đề: (Chủ đề mùa xuân) 4. Củng cố - Giáo viên hệ thống bài giảng: Cách làm thơ năm chữ. 5. HDH - Chuẩn bị làm bài viết 2 tiết về văn tả người.
Tài liệu đính kèm: