Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 114: Văn bản: Lao xao (Tiếp)

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 114: Văn bản: Lao xao (Tiếp)

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nhận rõ vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Từ đó thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và tình yêu thiên nhiên, hiểu đợc nghệ thuật quan sát, miêu tả chính xác, sinh động, hấp dẫn về các loài chim của tác giả.

- Rèn kĩ năng đọc, tìm, chọn bố cục phù hợp với đề tài và viết văn miêu tả, kể chuyện.

- Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên , quê hơng, đất nớc.

B. Chuẩn bị:

- GV: Tranh ảnh, t liệu về các loài chim.

- HS chuẩn bị kĩ bài.

C. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra

H. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê được tác giả miêu tả ntn? Kể tên các loài chim? Nhận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả?

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 114: Văn bản: Lao xao (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 4.4.2007
Giảng: 6 và 7.4.2007
 Tiết 114. Bài 27: 
 Vănbản: Lao xao (Tiếp)
 (Duy Khán) 
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nhận rõ vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Từ đó thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và tình yêu thiên nhiên, hiểu đợc nghệ thuật quan sát, miêu tả chính xác, sinh động, hấp dẫn về các loài chim của tác giả.
- Rèn kĩ năng đọc, tìm, chọn bố cục phù hợp với đề tài và viết văn miêu tả, kể chuyện.
- Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên , quê hơng, đất nớc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh, t liệu về các loài chim.
- HS chuẩn bị kĩ bài.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra
H. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê được tác giả miêu tả ntn? Kể tên các loài chim? Nhận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả?
3. Bài mới
* Hoạt động 1:
H. Các loài chim hiền được tác giả miêu tả rất sinh động. Còn các loài chim ác thì sao? Do đâu mà tác giả lại miêu tả được âm thanh lao xao ở làng quê như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
* Hoạt động 2:
- HS đọc từ: Khi con bìm bịp kêu-> hết.
 Đọc lưu loát, rõ ràng, giọng chậm rãi, tâm tình.
H. Các loài chim ác được tác giả miêu tả như thế nào?
H. Khi miêu tả chim bìm bịp, tại sao tác giả lại đưa ra hình ảnh ông sư?
(Giải thíchTruyện cổ tích)
H. Cảnh diều hâu bắt gà con, bị gà mẹ và chèo bẻo đánh gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì?
(Sự cạnh tranh sinh tồntình mẹ con mẫu tửChứng minh cho thành ngữ "Kẻ cắp gặp bà già".)
H. Qua cuộc ẩu đả giữa chim cắt với chèo bẻo tác giả muốn gửi gắm điều gì?
(Dù có sức mạnh đến đâu mà gây tội ác thì nhất định sẽ bị trừng trịSức mạnh của cộng đồng sẽ làm nên chiến thắng).
H. Nhận xét về cách miêu tả của tác giả?
H. Em nhận xét gì về các loài chim ác được miêu tả trong bài?
H. Việc miêu tả các loài chim hiền và chim ác có khác nhau không? Vì sao lại như vậy?
(Chim hiền: Miêu tả màu lông, tiếng hót Chim ác: Miêu tả thói quen, hành động gây tội ác của chúng -> Tránh sự trùng lặp, đơn điệu, gây sự chú ý, hấp dẫn, và phù hợp với tập tính của từng loài chim)
H. Qua cách nhận xét em đánh giá gì về thái độ của tác giả?
(Thiện cảm với nhóm chim lành, ác cảm với nhóm chim ác.)
H. Bài văn mang đậm chất văn hoá dân gian. Hãy tìm và chứng minh?
H. Tại sao tác giả lại sử dụng nhuần nhuyễn chất văn hoá dân gian như vậy?
(Gắn bó với nông thôn, am hiểu mối quan hệ giữa các loài chim. Mỗi loài chim theo cách miêu tả của tgiả thì dường như có những đặc điểm nào đó của con người: Người tốt, người xấu)
H. Bài văn đã đem đến cho em những hiểu biết gì mới về các loài chim và những tình cảm ntn đối với thiên nhiên, làng quê?
- HS đọc ghi nhớ.
H. Nội dung kiến thức cần ghi nhớ?
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
- HS làm ra nháp. Trình bày trước lớp.
III. Tìm hiểu văn bản (Tiếp)
2. Thế giới các loài chim:
b. Các loài chim ác:
+ Bìm bịp kêu tức là thổng buổiNghe đâugiời bắt ông ta hoá thân làm con bìm bịpnó kêu một loạt chim ác, chim xấu ra mặt.
+ Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi tinh lắmbắt gà convừa lượn vừa ăn ngay.
+ Chèo bẻo: Những mũi tên đen hình đuôi cá tới tấp bay đếnlao vào đánh diều hâu túi bụi Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.
+ Chim cắt: Cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn, khi đánh nhau xỉa bằng cánhChúng là loài quỷ đen
+ Quạ đen, quạ khoang: Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn
 Với cách quan sát tinh tế, kết hợp kể với bình luận.
 Các loài chim được miêu tả hấp dẫn sinh động trong môi trường sống, sinh hoạt giữa các loài. Đó là quy luật sinh tồn của tự nhiên.
3. Chất văn hoá dân gian trong bài:
+ Bồ các là bác chim ri.là dì sáo sậu
+ Dây mơ dẫy má.
 Kẻ cắp gặp bà già
 Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn.
+ Sự tích chim bìm bịp; Sự tích chim chèo bẻo.
Tác giả sử dụng đậm chất văn hoá dân gian, đó là việc sử dụng nhuần nhị đồng dao, thành ngữ, cổ tích trong khi kể và tả.
IV. Ghi nhớ: (SGK)
V. Luyện tập:
 Quan sát miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.
4. Củng cố
- GV hệ thống bài giảng: 
H. Nhận xét nghệ thuật miêu tả các loài chim của Duy Khán?
5. Hướng dẫn học
- Học bài theo phân tích. Lưu ý cách miêu tả của nhà văn.
- Hoàn thiện đoạn văn vào vở.
- Chuẩn bị: ôn tập để kiểm tra TV 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 114 lao xao (tiep).doc