Tiết 130
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
A. Kết quả cần đạt
Kiến thức:
Nắm được công dụng và ý nghĩa của các loại dấu câu.
Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sửa lỗi dấu câu.
B. Tiến trình dạy học
Tiết 130 Ôn tập về dấu câu Kết quả cần đạt Kiến thức: Nắm được công dụng và ý nghĩa của các loại dấu câu. Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sửa lỗi dấu câu. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của dấu chấm, chấm than, chấm hỏi Y/c H đọc mục I.1 G: Gọi tên các câu trong bài dựa trên kiến thức đã học về các loại câu? câu cảm thán Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu trần thuật. Dựa vào tên gọi của 4 loại câu trên hãy điền dấu câu thích hợp? Dấu chấn than (!) Dấu chấm hỏi (?) Dấu chấm than Dấu chấm (.) I. Công dụng của các dấu câu: câu cảm thán -> Dấu chấn than (!) Câu nghi vấn -> Dấu chấm hỏi (?) Câu cầu khiến -> Dấu chấm than Câu trần thuật -> Dấu chấm (.) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dùng đặc biệt của các dấu câu Y/c H đọc mục I.2 Câu 2, 4 có thể gọi tên như thế nào? Cả 2 câu đều là câu cầu khiến -> cách dùng dấu câu đặc biệt Tại sao người viết lại dadựt các dấu chấm than và dấu chấm hỏi sau 2 câu ấy? Đây là cách dùng đặc biệt tỏ ý mỉa mai hoặc nghi ngờ. Y/c H đọc Ghi nhớ Làm BT thực hành 1. so sánh cách dùng dấu câu: a1. Hợp lí a2: không hợp lí ( 2 vế câu rời rạc không chặt chẽ) b1: không hợp lí ( tắch 2 VN khỏi CN) b2: hợp lí 2. Chữa lỗi dùng dấu câu II. Cách dùng: * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập: Tiết 131 Ôn tập về dấu phẩy Kết quả cần đạt Kiến thức: Nắm được công dụng và ý nghĩa của các loại dấu câu. Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sửa lỗi dấu câu. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu công dụng của dấu phẩy Y/c H đọc mục I.1 G: Xác định các thành phần chính và phụ trong câu? G y/c H đọc Ghi nhớ Làm BT thực hành Câu 1a: (1) dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ cùng làm CN (2) dấu phẩy ngăn cách các từ cùng làm VN Câu 1b: (1) ngăn cách TN với nòng cốt câu (2) ngăn cách các vế của một câu ghép I. Công dụng của các dấu phẩy a1. Vừa lúc đó/ sứ giả/ đem ... -> ngăn cách các từ có cùng chức vụ bổ ngữ a2. Chú bé/ vùng dậy... -> ngắn cách các từ có cùng chức vụ làm VN. b1. Suốt một đời người/ từ thủa lọt lòng...xuôi tay/ tre... -> chú thích cho TN c. Nước/ bị cản.../ thuyền ... -> ngăn cách các vế của câu ghép. * ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập BT1: a1. ngăn cách TN với nòng cốt câu a2. ngăn cách giữa 2 VN b1. ngăn cách TN với nòng cốt câu b2. ngăn cách giữa 2 BN b3. ngăn cách 3 CN b4. ngăn cách 3 VN BT 2, 3, 4 về nhà II. Luyện tập: Tiết 133 - 134 Tổng kết phần văn học Kết quả cần đạt: Nắm được hệ thống VB với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại. Hiểu và cản nhận được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học. Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp trong VB hoàn chỉnh. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: hướng dẫn ôn tập văn học ( theo 7 câu hỏi trong SGK ) Câu 1: G y/c H nhắc lại những VB đã học ( tên, thể loại, ...) H hoạt động độc lập, cả lớp nhận xét bổ sung - VB tự sự + Tự sự dân gian: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười.. + Tự sự trung đại: + Tự sự hiện đại: thơ tự sự - trữ tình VB miêu tả VB biểu cảm – chính luận ( bút kí ) VB nhật dụng ( thư, bút kí, bài báo ) Câu 2: G y/c H đọc lại định nghĩa về thể loại: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, ... H hoạt động độc lập Câu 3: G y/c H lập bảng Cả lớp so sánh đối chiếu, và nhận xét Bảng hệ thống TT Tên Vb Nhân vật chính Tính cách và ý nghĩa 1 Con Rồng cháu Tiên Lạc Long Quân Âu Cơ 2 Bánh chưng bánh giầy Lang Liêu Trung hiếu, nhân hậu, khéo léo 3 Thánh Gióng Gióng Người anh hùng đánh thắng giặc Ân cứu nước 4. Sơn Tinh Thủy Tinh Sơn Tinh Thủy Tinh tài giỏi, đắp đê ngăn nước, cứu dân Anh hùng nhưng ghen tuông hại dân 5 Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi Anh hùng dân tộc đánh tan quân Minh xâm lược 6 Sọ Dừa Sọ Dừa Nghèo khổ thông minh, trung hậu 7 Thạch Sanh Thạch sanh Nghèo khổ thật tàh, trung thựa, dũng cảm. 8 Em bé thông minh Em bé Nghèo khổ, thông minh, dũng cảm, khôn khéo 9 Cây bút thần Mã lương Nghèo khổ, thông minh, vẽ giỏi, dũng cảm 10 Ông lão đánh cá và con cá vàng Ông lão Mụ vợ Hiền lành, tốt bụng, nhu nhược Tham lam bội bạc 11 Êch ngồi đáy giếng Con ếch Bảo thủ chủ quan, kiêu căng 12 Thầy bói xem voi 5 ông thầy bói Bảo thủ chủ quan, lố bịch 13 Đeo nhạc cho mèo 14 Chân tay... Ghen tị nhưng biết hối hận, sửa lỗi 15 Lợn cưới, áo mới 2 anh thích khoe Thích khoe khoang -> lố bịch 16 Treo biển Anh treo biển Không có lập trường riêng 17 Con hổ có nghĩa Hai con hổ Nhận ơn, hết lòng trả ơn 18 Mẹ hiền dạy con Bà mẹ Hiền minh nhân hậu, nghiêm khắc dạy con 19 Thầy thuốc giỏi... Lương y Phạm Bân Lương y như từ mẫu 20 Bài học ... Dế Mèn Hung hăng, kiêu ngạo, gây lỗi lầm lớn -> hối hận 21 Bức tranh của em gái tôi Anh trai Ghen tức đố kị -> ân hận 22 Buổi học cuối cùng Thầy Hamen Yêu nước yêuTiếng Pháp Câu 4: Trong các nhân vật trên, em hãy chọn 3 nhân vật mình yêu thích G để H lựa chọn, nhưng phải giải thích được lí do Câu 5, 6, 7 giao về nhà Hoạt động 2: Tổng kết các phương thức biểu đạt đã học qua VB G hướng dẫn H điền bảng tổng kết H hoạt động độc lập Bảng hệ thống TT Phương thức biểu đạt VB 1 Tự sự Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng - bánh giày; Thánh Gióng; Sơn Tinh – Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm; Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Êch ngồi đáy giếng; Treo biển; Thầy bói xem voi; Lợn cưới - áo mới; Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng; Bài học đường đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng; Lượm; Đêm nay Bác không ngủ. 2 Miêu tả Sông nước Cà Mau; Vượt thác; Mưa, Cô Tô; Lao xao, Cây tre Việt Nam; Động Phong Nha. 3 Biểu cảm Lượm; Đêm nay Bác không ngủ; Mưa; Cô Tô; Cây tre Việt Nam; Lao xao; Cỗu Long Biên – chứng nhân lịch sử. 4 Nghị luận Lòng yêu nước; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 5 VB nhật dụng ( Thuyết minh – giới thiệu) Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha. 6 Hành chính công vụ Đơn từ * Lưu ý: Một số VB có thể xếp vào 2 loại VB khác nhau vì trong đó có sự đan xen giữa 2 loại phương thức biểu đạt. G y/c H hệ thống hóa, xác định phương thức biểu đạt chính trong các VB sau: TT Tên VB Phương thức biểu đạt chính 1 Thạch Sanh Tự sự dân gian: truyện cổ tích 2 Lượm Tự sự – Trữ tình ( biểu cảm ) – thơ hiện đại 3 Mưa Miêu tả - Biểu cảm – Thơ hiện đại 4 Bài học đường đời đầu tiên Tự sự hiện đại: truyện đồng thoại 5 Cây tre Việt Nam Miêu tả - biểu cảm – giứoi thiệu – thuyết minh: bút kí G hướng dẫn H hệ thống hóa và tổng kết về đặc điểm và cách làm các loại bài Y/c H so sánh sự khác nhau về mục đích, nội dung, hình thức giữa các loại VB: Tự sự, miêu tả, đơn từ. Nội dung Đơn từ Tự sự Miêu tả Mục đích Giải quyết y/c, nguyện vọng của người viết Kể chuyện, kể việc nhằm làm sống lại câu chuyện hoặc sự việc. Tái hiện cụ thể, sống động như thật cảnh vật hoặc chân dung người. Nội dung Trình bày lí do, yêu cầu, đề nghị nguyện vọng để người có trách nhiệm giải quyết Hệ thống chuỗi các chi tiết, hành động, sự việc diễn tiến theo một cốt truyện nhất định Hệ thống chuỗi hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét khiến sự vật, người thiên nhiên hiện ra trước mắt người đọc, người nghe Hình thức trình bày Theo mẫu hoặc không theo mẫu Kết cấu MB: Giới thiệu khái quát câu chuyện. TB: Diễn biến câu chuyện, sự việc một cách chi tiết. KB: Kết cục chuyện, số phận các nhân vật và cảm nghĩ Kết cấu MB: Tả khái quát, giới thiệu khái quát. TB: Tả cụ thể chi tiết theo một trình tự nhất định. KB: Ân tượng chung, cảm xúc G hướng dẫn H trả lời các câu hỏi 3 – 7 ( SGK) Làm việc theo nhóm hoặc độc lập Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Tiết 135 Tổng kết phần tiếng việt Kết quả cần đạt: Củng cố và hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt. Vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra cuối năm Luyện kĩ năng so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức về từ và cấu tạo từ. Y/c H vẽ sơ đồ tổng kết Từ ( Đơn vị tạo nên câu ) Từ đơn ( Chỉ có 1 tiếng ) Từ phức ( Gồm 2 tiếng ) Từ ghép ( Các tiếng có quan hệ về nghĩa ) Từ láy ( các tiếng có quan hệ láy âm ) Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức về từ loại và cụm từ G y/c H hệ thống bằng bảng biểu Từ loại Cụm từ Danh từ - Là những từ chỉ người, vật, sự vật, hiện tượng, khái niệm ... VD: bàn Cụm danh từ - Là loại tổ hợp từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. VD: những cái bàn màu xanh ấy Pt TT Ps Động từ - Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật VD: chảy Cụm động từ - Là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. VD: vẫn còn đang chảy trên mặt đường Pt TT Ps Tính từ - Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động trạng thái. VD: đẹp Cụm tính từ - Là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. VD: đang đẹp như trăng mới mọc Pt TT Ps Số từ - là những từ chỉ số lượng và thứ tự VD: ba cái tủ , bảy con trâu... Tầng bảy, trang chín Không có Lượng từ - Là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật VD: tất cả, mỗi, từng cái bàn ... Không có Phó từ - Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ , tính từ VD: vẫn sẽ cứ đi Không có Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về nghĩa của từ, nguồn gốc của từ, lỗi dùng từ, về các phép tu từ. G cho H nhắc lại kiến thức và tự cho VD Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức về câu Cho H hệ thống bằng bảng Câu trần thuật đơn Do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu ý kiến. VD: Tôi / hát Câu trần thuật đơn có từ “là” Là loại câu có cấu tạo: C – V ( là + cụm danh từ ; cụm động từ hoặc cụm tính từ) VD: Bà đỡ Trần/ là người huyện Đông Triều Câu trần thuật đơn không có từ “là” Là loại câu có cấu tạo: C – V ( động từ, cụm động từ ; tính từ, cum tính từ ) VD: Chúng tôi /tụ hội ở góc sân Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức về dấu câu: G y/c H nhắc lại kiến thức về dấu câu và cho lập bảng Dấu chấm (. ) Kết thúc câu trần thuật VD: Giời chớm hè Dấu chấm hỏi (?) Kết thúc câu nghi vấn VD: Con có nhận ra con không ? Dấu chấm than (!) Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán VD: Cá ơi, Giúp tôi với ! Hỡi ơi! Dấu phẩy (,) Phân cách: - TN với nòng cốt câu: VD: Vừa lúc đó, sứ giả đem ... - các BN: VD: ... ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. - Các CN: VD: Núi đồi, làng bản, thung lũng /chìm trong biển mây mù - các VN: VD: Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. - các ĐN: VD: Cái bàn bằng đá, màu xanh, của nhà ăn, do chúng tôi mua rất đẹp
Tài liệu đính kèm: