Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

A. Mục tiêu :

- HS nắm được k/n từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.

- Luyện kỹ năng: Nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thích hiện tượng chuyển nghĩa.

B.Chuẩn bị :

 Gv : Bảng phụ ( chép bài thơ “ những cái châ

 H/s: Chuẩn bị theo y/cầu.

C. Hoạt động dạy và học:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:

 H. Em hiểu thế nào là từ mượn? nêu nguyên tắc mượn từ?

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Gv đưa VD:

H. Xác định mối qhệ giữa các từ “ chín” trong các câu sau:

 1- Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

 2- Lúa chiêm đã chín vàng.

 3- Tài năng đang ở độ chín.

 - Từ “ Chín” ở cả ba câu có mối quan hệ đồng âm(Phát âm giống nhau).

 - Từ “ chín” ở câu 2,3 có mối quan hệ đó là: có nghĩa chung( s.vật, sự việc đạt đến mức nhất định: Lúc ở thời kỳ cao nhất của độ pt ; trí tuệ pt đến trình độ cao)

 GV: Vậy từ “ chín” là loại từ nào? Tại sao nó lại có hiện tượng khác nghĩa như vậy?

 Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/9/2006
Ngày giảng:
 Tiết 19. Bài 5: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng 
 chuyển nghĩa của từ
A. Mục tiêu :
- HS nắm được k/n từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
- Luyện kỹ năng: Nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thích hiện tượng chuyển nghĩa.
B.Chuẩn bị :
 Gv : Bảng phụ ( chép bài thơ “ những cái châ
 H/s: Chuẩn bị theo y/cầu.
C. Hoạt động dạy và học: 
Tổ chức:
Kiểm tra:
 H. Em hiểu thế nào là từ mượn? nêu nguyên tắc mượn từ?
Bài mới:
* Hoạt động 1: Gv đưa VD:
H. Xác định mối qhệ giữa các từ “ chín” trong các câu sau:
 1- Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
 2- Lúa chiêm đã chín vàng.
 3- Tài năng đang ở độ chín.
 - Từ “ Chín” ở cả ba câu có mối quan hệ đồng âm(Phát âm giống nhau).
 - Từ “ chín” ở câu 2,3 có mối quan hệ đó là: có nghĩa chung( s.vật, sự việc đạt đến mức nhất định: Lúc ở thời kỳ cao nhất của độ pt ; trí tuệ pt đến trình độ cao)
 GV: Vậy từ “ chín” là loại từ nào? Tại sao nó lại có hiện tượng khác nghĩa như vậy?
 Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó.
* Hoạt động 2 : 
Gv treo bảng phụ ( ghi BT) lên bảng Y/cầu h/s đọc.
H. Xác định yêu cầu của đề bài.
- HS thảo luận nhóm bàn: 2 phút.
H. Hãy giải thích nghĩa của các từ: Xe đạp, xe máy, toán học , hoa nhài?
H. Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trên?
- GV Dùng bảng phụ ghi bài thơ " H/s đọc.
H. Qua bài thơ, em thấy những s.vật nào có chân? những s.vật ấy ngoài thực tế có thể nhìn hoặc sờ thấy được không?
H. Có s.vật nào không có chân? Tại sao s.vật ấy vẫn được đưa vào bài thơ?
H. Trong 4 s.vật có chân, em thấy nghĩa của từ chân có gì giống và khác nhau?
H. Nhận xét gì về nghĩa của từ “ chân”
 ( nhiều nghĩa)
H. Qua 2 BT nhận xét gì về nghĩa của từ?
- HS đọc ghi nhớ: SGK-56
- GV chốt kiến thức phần 1.
H. Hãy tìm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân? (VD: mắt lờ đờ, quả na mở mắt, gốc bàng có những cái mắt to..)
HS tiếp tục quan sát bảng phụ:
H. Nghĩa đầu tiên của từ chân là nghĩa nào?
( Bộ phận tiếp xúc với đất của cơ thể người hoặc động vật).
- GV lấy một câu cụ thể:
 Mùa xuân(1) là tết trong cây
Làm cho đất nước càng ngày càngxuân(2)
H. Từ xuân ấy có mấy nghĩa? Đó là nghĩa nào?
Xuân 1 : 1 nghĩa " Chỉ mùa xuân
Xuân 2 : Nhiều nghĩa " chỉ mùa xuân, chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung.
H. Thông thường từ "Xuân" được hiểu theo nghĩa nào? (Nghĩa 1).
H. Qua 2 BT chúng ta đã được tìm hiểu về nghĩa của từ"Chân" và từ "Xuân". Hãy cho biết: Muốn hiểu theo nghĩa 2, ta phải làm thế nào? 
(Hiểu từ nghĩa ban đầu)
Gv : Trong câu, từ có thể đc dùng với 1 nghĩa hoặc nhiều nghĩa.
GV; Gọi nghĩa ban đầu là nghĩa gốc. Những nghĩa sau là nghĩa chuyển.
H. Em hiểu thế nào về nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
- HS đọc ghi nhớ.
H. ở phần ghi nhớ em cần nắm những đơn vị kiến thức nào?
- GV chốt.
- Gv nhấn mạnh:
- Lấy chân cái võng " chỉ chân người (Là ẩn dụ )
- Lấy cái võng " chỉ người( Là hoán dụ) 
- HS đọc B.tập " XĐịnh yêu cầu.
+ H/s thảo luận C1(3).
- Đọc B.tập " Xđịnh yêu cầu.
 ( Hđộng độc lập)
- Gv đọc chậm rãi " h.sinh viết.
- Hsinh đổi chấm chéo.
- Gv chấm 5 bài lấy điểm.
I. Từ nhiều nghĩa:
1. Bài tập 1:
a. Phân tích ngữ liệu:
- Xe đạp: Chỉ 1 loại xe đạp = chân mới cđộng được .
- Xe máy: Chỉ một loại xe có động cơ chạy = xăng .
- Toán học: Chỉ một môn học cụ thể.
- Hoa nhài: Chỉ 1 loài hoa cụ thể.
b. Nhận xét:
- Mỗi từ chỉ có một nghĩa.
2. Bài tập 2:
 Tìm hiểu bài thơ: “ Những cái chân”
( Vũ quân phương) .
a. Phân tích ngữ liệu:
- Có 4 nhân vật có chân “ Cái gậy, chiếc compa, cái kiềng và cái bàn”.
" Đó là nhưỡng cái chân có thể nhìn thấy, sờ thấy.
- Có 1 sự vật không có chân đưa vào bài thơ để ca ngợi anh bộ đội hành quân.
* Giống:
- Chân là bộ phận cuối cùng tiếp xúc với mặt đất.
* Khác:
- Chân gậy: Dùng để đỡ bà.
- Chân compa: Giúp compa quay được.
- Chân kiềng: Đỡ thân kiềng và để xoay nồi.
- Chân bàn: Đỡ chân bàn, mặt bàn.
b. Nhận xét:
- Từ có nhiều nghĩa.
3. Ghi nhớ:
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
1. Bài tập:
a. Phân tích ngữ liệu:
- Chân: Chân gậy, châncom pa, chân kiềng, chân bàn.
- Chân: Võng -> Anh bộ đội trường Sơn..
b. Nhận xét:
- Nghĩa đầu tiên gợi là nghĩa gốc( Nghĩa đen, ông cha) là cơ sở suy ra nghĩa sau. - - Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên ( Nghĩa chuyển).
.
3. Ghi nhớ: ( sgk - 56)
III. Luyện tập:
* Bài tập:
 - Yêu cầu: Tìm 3 từ chỉ bp cơ thể người và kể 1 số vdụ về sự chuyển nghĩa của chúng.
Giải:
- Mũi người. mũi mèo: Chỉ bp cơ thể người, động vật.
" Mũi tầu, mũi thuyền: Bộ phận phía trước của 1 số phương tiện giao thông.
* Bài tập 2:
- Yêu cầu kể một số trương hợp chuyển nghĩa của một số từ chỉ bp cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ cho bộ phận cơ thể người.
Giải:
Quả " Quả tim: Cánh hoa " Cánh tay.
Lá " Lá phổi: Bắp chuối " Bắp chân.
* Bài số 5:
Chỉnh tả ( Nghe viết)
Yêu cầu viết đúngphụ âm: r,d,gi.
+ Viết từ chỗ “ Một hôm cô út mang cơm " giấu đem cho chàng”
4. Củng cố:
 - Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
5. HDH:
 - Về học bài + LBT: 3,4,5(sgk - 23)
 - Cbị “ Lời văn đoạn văn tự sự”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 19 tu nhieu nghia va hien tuong chuyen nghia cua tu.doc