Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 40: Văn bản: Thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 40: Văn bản: Thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo

A. Mục tiêu cần đạt:

- HS tiếp tục tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và bài học rút ra từ hai truyện. Biết liên hệ với các tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.

- Rèn kĩ năng kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa của truyện.

- Giáo dục tinh thần khiêm tốn học hỏi, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

B. Chuẩn bị:

 GV: Tranh ảnh : Thầy bói xem voi, Lũ mèo, chuột.

 HS: Chuẩn bị bài.

C. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

H. Kể lại câu chuyện: ếch ngồi đáy giếng, Cho biết bài học rút ra từ truyện là gì? Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung đó?

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 40: Văn bản: Thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 5.11.2006
Giảng: 
Tiết 40. Bài 10: 
 Văn bản: Thầy bói xem voi.
 Đeo nhạc cho mèo (tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt:
- HS tiếp tục tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và bài học rút ra từ hai truyện. Biết liên hệ với các tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
- Rèn kĩ năng kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa của truyện.
- Giáo dục tinh thần khiêm tốn học hỏi, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
B. Chuẩn bị:
 GV: Tranh ảnh : Thầy bói xem voi, Lũ mèo, chuột.
 HS: Chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Kể lại câu chuyện: ếch ngồi đáy giếng, Cho biết bài học rút ra từ truyện là gì? Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung đó?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
 Các thầy bói mù thi nhau xem voi, thầy nào cũng cho là mình đúng. Vậy kết cục của cuộc xem đó ra sao? Bài học rút ra từ truyện là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu truyện.
* Hoạt động 2:
H. ý kiến của các thầy như thế nào? Kết cục của cuộc xem voi ra sao? 
H. Theo em trong 5 thầy ai đúng, ai sai? vi sao? thái độ của các thầy? Sai lầm của họ là ở chỗ nào ? 
H. Kể về các thầy bói tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Cách kết thúc truyện như vậy nói lên điều gì?
H. Theo em chuyện này nói đến cái mù thể chất hay cái mù về nhận thức? 
(mù nhận thức)
H. Vậy mượn thầy bói xem voi, nhân dân muốn khuyên răn điều gì? 
( không chủ quan trong nhận thức sự vật. Muốn nhận thức đúng phải dựa trên sự tìm hiểu toàn diện về sự vật đó).
H. Qua truyện tác giả dân gian có ngụ ý gì?
H. Nghệ thuật tiêu biểu trong truyện là gì? qua đó toát lên nội dung chính nào? 
- Học sinh đọc ghi nhớ.
H. Tại sao chuyện lấy tiêu đề “ Thầy bói xem voi” 
H. Bức tranh trong sách giáo khoa trang 102 đã miêu tả cảnh nào trong bài? 
- Giáo viên hướng dẫn đọc: Chú ý giọng đọc thể hiện ở các vai.
- Đọc mẫu "HS đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích 1,2,5,6,11 
H. Cảnh họp làng chuột được kể ntn?
H. Tìm những chi tiết trong văn bản để nói lên không khí từng cuộc họp?
Gv: Người xướng việc : Chuột cống.
 Người thực hiện: Anh chù.
H. Nêu nhận xét các cảnh họp làng chuột.
H. Kết cục của việc họp làng?
Qua cảnh đó nhân dân ta muốn nói tới điều gì?
H. Qua sáng kiến “ Đeo nhạc cho mèo ” ND ta muốn bày tỏ thái độ gì?
H. Qua cuộc họp hội đồn chuột gợi cho ta liên tưởng đến hình tượng gì ở nông thôn thôn VN trước CM – T8 ?
(Cuộc họp ở làng, xã ở nông thôn VN xưa, mỗi loài chuột ám chỉ một loài người trong cộng đồng làng xóm.
+ Ông cống : Là loại cường hào, địa chủ.
+ Anh nhát: Là loại có máu mặt, khôn ngoan ranh ma môm miệng đỡ chân tay, chốn tránh trách nhiệm.
+ Chuột chù: Hình ảnh nông dân nghèo khổ thấp cỏ bé họng phải nhận khó khăn nguy hiểm nhất.)
* Hoạt động 3:
H. Truyện có n.thuật gì đặc sắc ? ND ý nghĩa của truyện là gì? 
- HS Đọc ghi nhớ.
H. Bức tranh trong sgk mtả cảnh nào?
H. Tìm từ ngữ có ý nghĩa có ý nghĩa gần nghĩa với TN “ Đeo nhạc cho mèo” VD “ Trăm voi không được bát nước sáo”
 4. Củng cố:
 Kể diễn cảm truyện.
 Bài học rút ra từ mỗi truyện?
5. HDH: 
Về học bài các ghi nhớ + kể lại truyện.
Chuẩn bị Danh từ ( Tiếp).
3. Kết cục của cuộc xem voi:
+ Thầy nào cũng cho là mình đúng, xô xát đánh nhau toạc đầu chảy máu.
 5 thầy đều có thái độ chủ quan, bảo thủ, sai lầm.
NT: Sử dụng phương pháp phóng đại .
- Phê phán cái nhìn phiến diện, chế diễu thầy bói một cách nhẹ nhàng và sâu sắc.
4. Bài học:
- Muốn hiểu đúng sự vật phải xem xét một cách toàn diện.
III. Ghi nhớ:
IV: Luyện tập: 
1. Bài tập 1:
- Đó là nhân vật chính và sự việc chính.
- Các thầy bói xem voi và tranh luận. 
C. Văn bản 3: 
 Đeo nhạc cho mèo.
 ( Tự học có hướng dẫn)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích.
1. Đọc- Kể: 
2. Tìm hiểu chú thích:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh họp làng chuột và cảnh phân công đeo nhạc cho mèo.
3 cuộc họp:
+ Cuộc họp thứ nhất cả làng bầy tỏ thái độ đồng tâm nhất trí chống lại mèo. 
+ Cuộc họp thứ 2: Tán thưởng sáng kiến của chuột cống.
-+ Cuộc họp thứ 3: Phân công người đeo nhạc cho mèo.
 Lúc đầu: Có khi thế.
 Sáng kiến đưa ra mọi người thán phục.
 Phân công: đùn đẩy, né tránh.
Cuối cùng anh Trù thực hiện chuột vẫn sợ mèo.
- Từng loại chuột ứng với từng hạng người.
3. Bài học:
- Phê phán những ý tưởng vu vơ, sáng kiến viển vông.
- Phê phán cái cổ hủ, bất bình đẳng của làng xã nông thôn VN thời xưa.
- Nhắc nhở chúng ta khi định làm gì phải tính toán cân nhắc, có tính khả thi.
III. Ghi nhớ :
IV: Luyện tập:
- Cảnh hội đồng chuột hèn nhát thi nhau chạy khi nghe anh chù về báo tài năng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 40 ech ngoi day gieng - thay boi xem voi - deo nhac cho meo 2.doc