Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 52: Số từ và lượng từ

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 52: Số từ và lượng từ

Tiết 52- bài 12: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

A: Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết.

- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ, phân biệt số từ, lượng từ.

B: Hoạt động dạy và học.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra.

H. Thế nào là cụm DT? Cho biết cấu tạo của cụm DT cho VD?

 H. Bài học hôm nay gồm mấy đvị kthức ( 2 đvị, Stừ và lượng từ)

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 52: Số từ và lượng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26.11.2006
Ngày giảng:
Tiết 52- bài 12: Số từ và lượng từ
A: Mục tiêu cần đạt:
- HS nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ, phân biệt số từ, lượng từ.
B: Hoạt động dạy và học.
ổn định tổ chức.
 Kiểm tra. 
H. Thế nào là cụm DT? Cho biết cấu tạo của cụm DT cho VD?
 H. Bài học hôm nay gồm mấy đvị kthức ( 2 đvị, Stừ và lượng từ)
Bài mới.
* Hoạt động 1: 
H. Lớp em có bao nhiêu bạn? bàn em ở vị trí thứ mấy? trong đợt thi đua 20 – 11 lớp em đứng thứ mấy? 
 GV: Đó là các số từ. 
- Xét từ “ những” trong câu. Những h/s chăm ngoan này là ở lớp........ .Có ý nghĩa Kết quả chỉ gì? Công dụng của chúng ntn? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu điều đó.
* Hoạt động 2:
- Gv treo bảng phụ : h/s đọc VD.
H. Qua các từ in đậm bổ xung ý nghĩa cho từ nào trong câu? Bổ xung ý nghĩa gì?
H. Những từ được bổ xung thuộc loại từ nào? (Danh từ)
H. Các từ in đậm được bổ xung ý nghĩa gì? (Số lượng và thứ tự)
H. Nêu vị trí của các từ in đậm so với từ mà chúng bổ nghĩa?
H. Từ “ đôi” trong một đôi có phải là “ Số từ” không? vì sao? 
 Gv lưu ý : Một đôi cung không phải số từ, ghép như , một trăm, một nghìn vì. Sau 1 đôi không thể sử dụng DT chỉ đơn vị, còn sau 100, một nghìn, vẫn có thể có từ chỉ đơn vị.
VD: Nói : Một trăm con trâu.
Không nói: Một trăm đôi con trâu.
H. Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi?
GV: Những từ chỉ số lượng, chỉ số thứ tư cho DT " gọi là số từ. 
H. Vậy số từ là gì?
- H/s đọc phần ghi nhớ . Lưu ý kthức cơ bản.
- HS đọc BT sgk.
H. Nghĩa của các từ in đậm trong những câu dưới đây có gì giống và khác nghĩa của số từ?
Gv Kết luận:
Các từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật gọi là lượng từ.
H. Vậy lượng từ là gì?
H. Nhắc mô hình cụm DT? sắp xếp các từ in đậm vào mô hình đó?
- Lưu ý: Có thể thay từ “ Các” bằng từ “ Mỗi, từng” và điền vào mô hình cụm DT.
- Thay từ “ Cả” bằng từ: Tất cả, hết thảy, cả thảy.
H. Căn cứ vào vị trí trên ta có thể chia lượng từ thành mấy nhóm ? 
H. Em hiểu thế nào là lượng từ? lượng từ có thể chia làm mấy nhóm, ý nghĩa của mỗi nhóm?
- H/s đọc ghi nhớ " Gv Khái quát ND chính.
Vận dụng kthức vừa học để giải các bài tập.
- H/s đọc bài tập " X.D yêu cầu.
( Hoạt động đọc lập)
H. Căn cứ vào đâu ta biết các từ trên là từ chỉ số lượng, từ chỉ thứ tự? ( vị trí)
- H/s đọc " XĐ yêu cầu B.tập 
( Hoạt động đọc lập) 
- Đọc B.tập " XĐ yêu cầu.
 ( Thảo luận nhóm 6 - 3)
- Đại diện nhóm trình bầy " H/s + Gv nhận xét.
- Gv treo đáp án đúng.
- Gv đọc " H/s viết : Chấm chéo.
Gv thu 5 bài chấm.
I. Số từ:
1. Bài tập 1 :
a. Phân tích ngữ liệu:
 a. . Hai Bổ xung cho Chàng.
Một trăm " Ván cơm nếp.
Một trăm " Nẹp bánh chưng.
Chín " Ngà.
Chín " Cựa.
Chín " Hồng mao.
Một " Đôi.
b. Sáu. Bổ sung ý nghĩa cho từ Hùng Vương (chỉ thứ tự).
 Đứng sau DT.
b. Nhận xét:
 Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa về số lượng cho DT.
Vị trí: Đứng trứơc DT.
2. Bài tập 2:
a. Phân tích ngữ liệu:
Đôi-> Không phải là danh từ. Vì nó mang ý nghĩa đơn vị mà đứng ở vị trí của DT chỉ đơn vị.
b. Nhận xét:
3. Bài tập 3:
a. Phân tích ngữ liệu:
Các từ có ý nghĩa khái quát như từ Đôi: tá, cặp, chục. 
b. Nhận xét:
tá, cặp, chục " DT chỉ đơn vị.
3. Ghi nhớ 1: ( sgk - 128)
II. Lượng từ: 
1. Bài tập 1 ( sgk - 128)
a. Phân tích ngữ liệu:
 Các, những, cả mấy, " chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.
- Giống ST: Đứng trước DT.
- Khác số từ: 
+ ST. " chỉ số lượng và số thứ tự sự vật.
+ Các từ trên " chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
b. Nhận xét:
2. Bài tập 2:
a. Phân tích ngữ liệu:
Phần trước
P. trọng tâm
Phần sau
T1
T2
T1
T2
S1
S2
Các
H. Tử
Những
Kẻ
Thua trận
Mấy vạn
T.lĩnh Q.sĩ
b. Nhận xét:
Chia lượng từ làm 2 nhóm.
+ Chỉ ý nghĩa toàn thể : Cả, tất cả, hết thảy, cả thảy...
+ Chỉ ý nghĩa tập hợp, phối hợp: những mỗi, các, từng.
3. Ghi nhớ 2 ( sgk - 129)
III. Luyện tập:
* Bài tập số 1: Tìm số từ và XĐ ý nghĩa.
- Giải:
+ Một canh, hai canh, năm canh " ST chỉ số lượng.
+ Canh bốn, canh năm " Số từ thứ tự.
* Bài tập số 2. Tìm hiểu ý nghĩa của các từ in đậm.
- Gải.
+ Các từ : Trăm, ngân , muốn, " được dùng để chỉ số lượng, rất nhiều.
*Bài số 3: Tìm điểm giống và khác nhau của từ “ Môi, trường”
- Giải.
+ Giống. Tách ra từng sự vật, từng cá thể .
+ Khác. 
- Từng. Mang ý nghĩa lần lượt, trình tự hết cá thế này đến cá thể khác.
- Mỗi. Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không có ý lần lượt.
* Bài tập 4. 
Viết chính tả ( Nghe viết) bài “Lợn ... áo mới” ( Viết đúng l/n ; ai; ây)
4. Củng cố: 
Phân biệt lượng từ, số từ, cách nhận biết số từ.
5. HDH: - Về học bài.
 - CBị ( Kể truyện tượng tượng. Đọc truyện Lục súc tranh công " chỉ ra những chỗ tác giả tưởng tượng sáng tạo.)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 52 so tu va luong tu.doc