Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 66: Ôn tập Tiếng Việt

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 66: Ôn tập Tiếng Việt

TIẾT 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố những kiến thức đã học ở phần tiếng Việt học kì

- Rèn kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học khi nói, viết văn bản

B.Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra đầu giờ (Sự chuẩn bị bài của học sinh)

3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 66: Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 1.1.2007
Giảng: 3.1.2007
 Tiết 66: Ôn tập tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố những kiến thức đã học ở phần tiếng Việt học kì 
Rèn kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học khi nói, viết văn bản
B.Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra đầu giờ (Sự chuẩn bị bài của học sinh)
3. Bài mới
* Hoạt động 1:
 Các em đã được học về từ, các từ loại. Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại những kiến thức đã học về tiếng Việt ở học kì I.
* Hoạt động 2:
- GV nêu câu hỏi HS trả lời.
- GV ghi ý chính lên bảng.
H. Từ có cấu tạo như thế nào?
H. Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho ví dụ và phân biệt sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy?
VD: rung rinh, sáo sậu (Đâu là từ ghép, đâu là từ láy?)
- HS phân biệt.
H. Nghĩa của từ được hiểu theo những cách nào?
H. Thế nào là nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
GV lấy VD: Bàn (bàn ăn, bàn bạc, bàn tán)
H. Trong VD trên đâu là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
H. Theo nguồn gốc từ có thể chia thành mấy loại?
H. Từ thuần Việt là gì? Từ mượn là gì?
H. Bộ phân mượn quan trọng nhất là tiếng nước nào?
H. Vì sao phải mượn từ? Khi mượn từ cần lưu ý vấn đề gì?
- GV cho HS lấy \ về từ mượn. Những trường hợp cần thiết, không cần thiết khi mượn từ.
H. Các em thường mắc phải những lỗi gì khi nói và viết?
H. Muốn sửa chữa ta làm như thế nào?
(HS đưa ra phương án sửa chữa- GV đưa ra một số VD để HS tự sửa)
H. Chúng ta đã học những từ loại nào?
H. Thế nào là danh từ? Cụm danh từ?
H. Mô hình cấu tạo của cụm danh từ?
- GV lấy VD HS điền vào mô hình cấu tạo?
H. Thế nào là động từ? cụm động từ?
H. Mô hình cấu tạo cụm động từ?
Cho VD về cụm động từ và điền vào mô hình cấu tao?
H. Thế là là tính từ? Cụm tính từ?
H. Mô hình cấu tạo của cụm tính từ? Cho ví dụ và điền vào mô hình cấu tao?
- GS lấy VD điền vào mô hình- Nhận xét, GV bổ sung.
H. Thế nào là số từ, Giữa số từ và danh từ chỉ đơn vị cần phân biệt ntn? Cho ví dụ về số từ và danh từ chỉ đơn vị?
 H. lượng từ, chỉ từ khác nhau ở chỗ nào?
H. Cho ví dụ về lượng từ và chỉ từ?
* Hoạt động 3:
- HS đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu.
(Những bài tập náy HS đã làm trong phần lí thuyết của mỗi bài)
- Học sinh làm bài tập vào vở.
- HS đọc bài tập 2.
-Nêu yêu cầu.
- HS viết đoạn văn ra nháp -> trình bày trước lớp.
I. Lý thuyết
1. Cấu tạo từ
a. Từ đơn: 
Là từ chỉ có một tiếng.
b. Từ phức :
- Là từ có hai tiếng có nghĩa trở lên.
– Từ phức có hai loại:
 + Từ ghép
 + Từ láy
2. Nghĩa của từ
Nghĩa gốc (Nghĩa đen)
Nghĩa chuyển (nghĩa bóng)
3. Phân loại từ theo nguồn gốc
- Từ mượn tiếng Hán :
+ Gốc Hán
+ Hán việt
- Từ mượn các nước khác
4. Lỗi dùng từ
Lặp từ
Lẫn lộn các từ gần âm
Dùng từ ko đúng nghĩa
5. Từ loại và cụm từ
- Danh từ - Cụm danh từ
- Động từ - Cụm động từ
- Tính từ – Cụm tính từ
- Số từ 
- Lượng từ
- Chỉ từ
II. Bài tập
1. Làm các bài tập 1 (88- 137-146-154)
2. Viết đoạn văn có sử dụng các từ loại đã học
Yêu cầu: - Đề tài tự chọn
- Đoạn văn có dùng từ đơn, từ phức, động từ, danh từ, tính từ, số từ, chỉ từ, chỉ lượng.
4.Củng cố
- Giáo viên hệ thống bài giảng 
5. HDH
Học thuộc phần đã ôn
Chuẩn bị các BT trong chương trình địa phương

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 66 Tu ghep.doc