Giáo án Ngữ văn khối 9 - Bài 3: Phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Bài 3: Phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông

MỤC TIÊU

 Học xong bài này HV có khả năng:

Phân biệt được quan điểm dạy học, phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học.

Biết được một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng để giáo dục kĩ năng sống.

Vận dụng được một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học bộ môn nhằm GD KNS cho HS .

 

ppt 60 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Bài 3: Phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGB¸o c¸o viªn: nguyÔn tr­êng giang®¬n vÞ: THCS phóc thuËn, phæ yªnMỤC TIÊU Học xong bài này HV có khả năng:Phân biệt được quan điểm dạy học, phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học.Biết được một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng để giáo dục kĩ năng sống.Vận dụng được một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học bộ môn nhằm GD KNS cho HS .Cách tiếp cận Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập. Hoạt động 1: Tìm hiểu về PPDH và các cấp độ của PPDH	 Dựa vào hiểu biết của bản thân, Anh/ Chị hãy cho biết PPDH là gì?	KHÁI NIỆM PPDH ThuËt ng÷ ph­¬ng ph¸p (PP) b¾t nguån tõ tiÕng Hy L¹p (methodos) cã nghÜa lµ con ®­êng ®Ó ®¹t môc đích. Theo ®ã, PPDH lµ con ®­êng ®Ó ®¹t môc đích d¹y häc. PPDH lµ c¸ch thøc hµnh ®éng cña gi¸o viªn (GV) vµ häc sinh (HS) trong qu¸ tr×nh d¹y häc. C¸ch thøc hµnh ®éng bao giê còng diÔn ra trong nh÷ng h×nh thøc cô thÓ. C¸ch thøc vµ h×nh thøc kh«ng t¸ch nhau mét c¸ch ®éc lËp.Ph­¬ng ph¸p d¹y häc lµ nh÷ng h×nh thøc vµ c¸ch thøc, th«ng qua ®ã vµ b»ng c¸ch ®ã gi¸o viªn vµ häc sinh lÜnh héi nh÷ng hiÖn thùc tù nhiªn vµ x· héi xung quanh trong nh÷ng ®iÒu kiÖn häc tËp cô thÓ. (Meyer).PPDH lµ nh÷ng h×nh thøc vµ c¸ch thøc ho¹t ®éng cña GV vµ häc sinh trong nh÷ng ®iÒu kiÖn d¹y häc xác định nh»m ®¹t môc đích d¹y häc.	 Anh/ Chị hãy so sánh sự khác nhau giữa QĐDH, PPDH và KTDH.	 MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)Bình diện vi môBình diện vĩ môPP vĩ môPP Cụ thểPP vi môQUAN ĐIỂM DẠY HỌCBình diện trung gianKhái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học Khái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều thành phần của quá trình DH. Khái niệm PPDH là khái niệm phức hợp, có nhiều bình diện khác nhau. PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. KẾT LUẬN Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cựcMột số phương pháp dạy học tích cực Dạy học nhóm - Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của DH, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn - Mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. - Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp. 1. Các nhóm gồm những người tự nguyện, chung mối quan tâm 2. Các nhóm ngẫu nhiên3. Nhóm ghép hình 4. Các nhóm với những đặc điểm chung5. Các nhóm cố định trong một thời gian dài 6. Nhóm có HS khá để hỗ trợ HS yếu 7. Phân chia theo năng lực học tập khác nhau 8. Phân chia theo các dạng học tập9. Nhóm với các bài tập khác nhau 10. Phân chia HS nam và nữ CÁC CÁCH CHIA NHÓMTIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHÓMNHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤGiới thiệu chủ đềXác định nhiệm vụ các nhóm Thành lập các nhóm LÀM VIỆC NHÓMChuẩn bị chỗ làm việcLập kế hoạch làm việcThoả thuận quy tắc làm việcTiến hành giải quyết nhiệm vụChuẩn bị báo cáo kết quả TRÌNH BÀY KẾT QUẢ / ĐÁNH GIÁCác nhóm trình bày kết quảĐánh giá kết quả Làm việc toàn lớpLàm việc toàn lớpLàm việc nhóm Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà không phải trên văn bản viết. Quy trình thực hiện Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là:HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hìnhSuy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều đó với người khác).Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn của GV. VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP“Tình yêu cá cược” Mô tả trường hợp: Hoa là một cô gái xinh đẹp. Đã có nhiều chàng trai theo đuổi nhưng cô vẫn chưa nhận lời yêu ai. Thấy vậy, Phong - một bạn trai cùng trường đánh cuộc với các bạn rằng mình sẽ chinh phục bằng được Hoa. Từ đấy, Phong ra sức săn đón, chăm sóc, chiều chuộng Hoa và nói với cô rằng anh ta không thể sống nếu thiếu cô. Cuối cùng, Hoa đã xiêu lòng... VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP ( tiếp)“Tình yêu cá cược” Nhiệm vụ thảo luận: Em nghĩ gì về tình cảm giữa Hoa và Phong? Tình cảm đó có phải là tình yêu không? Vì sao?Mong muốn về kết quả thảo luận: Đánh giá được tình cảm của Hoa và Phong trên cơ sở những quan niệm về một tình yêu chân chính Rút ra được những quan niệm về cách ứng xử trong vấn đề tình yêuPhương pháp giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề là xem xét, phân tích những vấn đề/ tình huống cụ thể thường gặp phải trong đời sống hàng ngày và xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/ tình huống đó một cách có hiệu quả.KHÁI NIỆM VẤN ĐỀTrạng thái đíchVật cảnVấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua. Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần Trạng thái xuất phát: không mong muốn Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn Sự cản trở Trạng thái xuất phátTÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀTrạng thái đíchVật cảnTình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng) để giải quyết.Trạng thái xuất phátVÊn ®Ò I) NhËn biÕt vÊn ®Ò Ph©n tÝch tình huống Nhận biết, tr×nh bµy vấn đề cần giải quyếtII) T×m các phương án gi¶i quyÕt So s¸nh víi c¸c nhiÖm vô ®· gi¶i quyÕt T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph­¬ng ¸n gi¶i quyÕt III) Quyết định phương án (gi¶i quyÕt VĐ) Ph©n tÝch các phương án §¸nh gi¸ các phương án QuyÕt ®ÞnhGi¶i quyÕtCẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phương pháp đóng vai Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.Quy trình thực hiện Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau :Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.Các nhóm lên đóng vai.Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.Phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó. Quy trình thực hiện GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS Chơi thử ( nếu cần thiết) HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi Phương pháp dự án (hay dạy học theo dự án) D¹y häc theo dù ¸n lµ mét h×nh thøc d¹y häc, trong ®ã häc sinh thùc hiÖn mét nhiÖm vô häc tËp phøc hîp, g¾n víi thùc tiÔn, kÕt hîp lÝ thuyÕt víi thùc hµnh, tù lùc lËp kÕ ho¹ch, thùc hiÖn vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶. H×nh thøc lµm viÖc chñ yÕu lµ theo nhãm, kÕt qu¶ dù ¸n lµ nh÷ng s¶n phÈm hµnh ®éng cã thÓ giíi thiÖu ®­îc.CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁNQUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự ánXÂY DỰNG KẾ HOẠCH Học sinh lập kế hạch làm việc, phân công lao độngTHỰC HIỆN Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạchKết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án Đánh giáGV và HS đánh giá kết quả và quá trình Rút ra kinh nghiệm VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Dự án: Trồng hoa – cây cảnh trong vườn trường Mục tiêu: Học sinh lĩnh hội tri thức,kỹ năng sản xuất một số loại hoa và cây cảnh, những kiến thức cơ bản về nghề trồng hoa, cây cảnh.Vận dụng tri thức khoa học trong sản xuất Phát triển năng lực tổ chức sản xuất, kiến tạo vườn trường, VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Gợi ý thực hiện dự án: Học sinh cần được tham gia quyết định trồng các loài hoa, cây gì trong vườn trường, Các nhóm tự lập kế hoạch, trồng, chăm bón và thu hoạchÁp dụng kiến thức khoa học vào sản xuấtTìm hiểu thị trường, hạch toán kinh tế.Trao đổi kinh nghiệmMột số kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật chia nhóm Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,Theo biểu tượngTheo hình ghépTheo sở thíchTheo tháng sinhTheo trình độTheo giới tínhNgẫu nhiênKĩ thuật giao nhiệm vụ a. Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: 	+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? 	+ Nhiệm vụ là gì?	+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?	+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?	+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?	+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?	+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?b. Nhiệm vụ phải phù hợp với:	+ Mục tiêu HĐ	+ Trình độ HV	+ Thời gian, không gian HĐ	+ CSVC, trang thiết bịKĩ thuật đặt câu hỏi Liên quan đến việc thực hiện MT bài học Ngắn gọn Rõ ràng, dễ hiểu Đúng lúc, đúng chỗ Phù hợp với trình độ HS Kích thích suy nghĩ của HS Phù hợp với thời gian thực tế Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp. Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúcKĩ thuật “khăn trải bàn” Kĩ thuật 635 ( XYZ) Mỗi nhóm 6 người mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh. Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác.  Con số 6-3-5 có thể thay đổi. Đây là một dạng cụ thể của kỹ thuật XYZ, trong đó XYZ là các con số có thể tự quy địnhKĩ thuật “ bể cá” Kỹ thuật “bể cá” là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó: Một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, Những HS khác trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và ghi chép. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì HS quan sát đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận. Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau.TÊt c¶ c¸c thµnh viªn ph¸c ho¹ nh÷ng ý nghÜ ®Çu tiªn vÒ c¸ch gi¶i quyÕt vÊn ®Ò trªn mét tờ bìa, rồi dính lên bàn hay lên tường như một triển lãm tranh.Trong mét vßng „triÓn l·m tranh“ mçi mét thµnh viªn tr×nh bµy suy nghÜ cña m×nh vÒ c¸ch gi¶i quyÕt (giai ®o¹n tËp hîp).Trong giai ®o¹n thø hai cña viÖc t×m lêi gi¶i c¸ nh©n, c¸c ph­¬ng ¸n gi¶i quyÕt tiÕp tôc ®­îc t×m kiÕm.Trong giai ®o¹n ®¸nh gi¸, tÊt c¶ c¸c ph­¬ng ¸n gi¶i quyÕt ®­îc tËp hîp l¹i vµ t×m ph­¬ng ¸n tèi ­u.KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”Kĩ thuật công đoạn HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giáy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Nhóm 3 chuyển cho nhóm 4, Nhóm 4 chuyển cho nhóm 1Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.Kĩ thuật các mảnh ghép Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận D,.HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân côngSau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D,...Và “ chuyên gia” về từng lĩnh vực sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu lúc trước theo nhóm cũ. Động não (Công não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. 4 quy tắc của công não:Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của các thành viênLiên hệ với những ý tưởng đã được trình bày Khuyến khích số lượng các ý tưởng Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởngĐỘNG NÃO Brainstomming Kĩ thuật “ Trình bày một phút” GV tổ chức cho HS có cơ hội tổng kết lại những gì đã học bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp. Qua đó, các em có cơ hội tổng kết kiến thức và đặt những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc. Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV nên cho các em vài phút để trả lời các câu hỏi sau trên giấy: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...Các câu hỏi có thể dưới nhiều hình thức khác nhau. Các câu hỏi cũng như các câu trả lời các em đưa ra sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em và cho GV thấy được các em đã hiểu vấn đề như thế nào. Kĩ thuật 3x3x3 Kĩ thuật 3x3x3 thường được sử dụng để lấy thông tin phản hồi của học sinh sau một phần, một tiết học, một khóa học,... Cuối tiết học/khóa học, GV có thể mỗi HS viết ra giấy:3 điều các em cho là tốt hoặc cảm thấy hài lòng3 điều các em cho là chưa tốt hoặc cảm thấy chưa hài lòng3 điều các em muốn thay đổi hoặc bổ sungKĩ thuật “Chúng em biết 3” Các HS được lập thành các nhóm 3 người, và trong vòng 10 phút, các em sẽ thảo luận về những gì mà các em biết về chủ đề này. Sau đó, các em chọn ra 3 điểm để trình bày với cả lớp. Mỗi nhóm sẽ cử một em lên trình bày về cả 3 điểm nói trên. Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời” HS lần lượt đặt câu hỏi có liên quan đến một chủ đề nào đó. Một em (hoặc GV) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi. Học sinh này sẽ gọi một bạn khác lên trả lời câu hỏi đó. Học sinh thứ hai lại đặt tiếp một câu hỏi nữa. Học sinh này sẽ tiếp tục quá trình hỏi và trả lời với các bạn cùng lớp,... cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại. Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” Một nhóm học sinh đóng vai là một “tổ chuyên gia” về một chủ đề nhất định. Các em HS khác trong lớp đặt câu hỏi cho các chuyên gia về chủ đề đó để các chuyên gia giải đáp. Một em trưởng nhóm (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn đặt câu hỏi rồi mời chuyên gia trả lời. Kĩ thuật “Bản đồ Tư duy” Kỹ thuật này có nghĩa là HS viết một ý tưởng chính ở giữa rồi nghĩ ra các ý tưởng mới có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên. Bằng cách tập trung vào các ý tưởng chính viết bằng ngôn ngữ của mình, rồi sau đó phát triển các nhánh và mối liên hệ giữa các ý tưởng này, chính là người học đang lập bản đồ kiến thức theo cách sẽ giúp họ hiểu và nhớ thông tin mới. Hoàn tất một nhiệm vụ Giáo viên đưa ra một câu chuyện/vấn đề mới chỉ được giải quyết một phần (tức là còn để ngỏ phần kết) rồi yêu cầu học sinh hoàn tất. GV cần hướng dẫn HS cẩn thận và cụ thể để các em hiểu được vai và các trách nhiệm của mình. Đây là một hoạt động tốt giúp các em đọc lại những tài liệu đã học trên lớp hoặc đọc các tài liệu theo yêu cầu của giáo viên. Kĩ thuật “Viết tích cực” Kỹ thuật này cho các em có cơ hội suy nghĩ và xử lý thông tin. Ví dụ, ngoài hình thức báo cáo một phút, giáo viên có thể đặt một câu hỏi, rồi cho các em thời gian tự do viết câu trả lời dài bao nhiêu tuỳ thích. Các em cũng có thể viết tự do về các chủ đề trong khoảng thời gian nhất định. Kỹ thuật này có thể được sử dụng để tóm tắt hoặc tổng kết lại các tài liệu đã học trên lớp. Phân tích phim Video• Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý mà các em cần tập trung. Làm như vậy sẽ giúp các em chú ý tốt hơn.• HS xem phim • Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo cặp và trả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem.Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát, thảo luận và chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc.Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp. Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của các bạn khác trong lớp về bài đọcKẾT LUẬN Mỗi QĐDH sẽ có một số PPDH tương ứng nhằm thực hiện QĐDH và mỗi PPDH có thể có những KTDH tương ứng, các KTDH này có tác dụng nâng cao hiệu quả của PPDH.Mỗi PPDH có đặc điểm (bản chất) và quy trình sử dụng khác nhau, việc sử dụng các PPDH theo một quy trình hợp lí sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của PPDH.KẾT LUẬN (tiếp)Mỗi PPDH có những ưu điểm và hạn chế nhất định, vì vậy trong dạy học, GV cần sử dụng phối hợp nhiều PPDH khác nhau nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của các PPDH. Đồng thời với việc sử dụng các PPDHTC, cần sử dụng các KTDHTC nhằm hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của PPDH.Hoạt động nhómNhiệm vụ : Nhóm 1,2: Tìm hiểu về các PPDHTC Nhóm 3,4: Tìm hiểu một số KTDHTC ( từ KTDH số 4.4.3 đến số 4.4.10) Nhóm 5,6: Tìm hiểu một số KTDHTC ( từ KTDH số 4.4.11 đến số 4.4.19)Và hoàn thành nội dung theo mẫu sau :Phiếu học tập số 1 (nhóm 1,2)1. Anh/ Chị hãy đọc mục 4.3 và hoàn thành nội dung theo mẫu sau:STT Tên PP Các KNS được hình thành khi sử dụng PPDH đó2. Trong dạy học, Anh/ Chị đã sử dụng những PPDH nào trong số các PPDH nêu trên? PPDH nào Anh/ Chị chưa từng nghe nói đến?Phiếu học tập số 2 (nhóm 3-6)1. Anh/ Chị hãy đọc mục 4.4 và hoàn thành nội dung theo mẫu sau:STT Tên KTDHCác KNS được hình thành khi sử dụng KTDH đó2. Trong dạy học, Anh/ Chị đã sử dụng những KTDH nào trong số các KTDH nêu trên? KTDH nào Anh/ Chị chưa từng nghe nói đến? Chuyển nội dung thảo luận theo vòng trònNhãm 3Nhãm 5 Nhãm 1Nhãm 4Nhãm 6 Nhãm 2 Bổ sung thông tin cho nhóm bạn TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Tài liệu đính kèm:

  • pptBai 3 tap huan KNS. Giang.ppt