Giáo án Ngữ văn khối 9, kì I - Tuần học 1

Giáo án Ngữ văn khối 9, kì I - Tuần học 1

A/ MỤC TIấU BÀI HỌC :

1. Kiến thức

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt

- í nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc dõn tộc.

- Đặc điểm bài nghị luận xó hội qua đoạn văn cụ thể.

2. Kĩ năng

- Nắm nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa.

- Vận dụng biện phỏp nghệ thuật trong lối viết văn về một lĩnh vực văn húa, đời sống.

3. Thái độ

- Trõn trọng giỏ trị truyền thống trong quỏ trỡnh hội nhập.

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1. Giỏo viờn: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc tư liệu- Thiết bị dạy học.

2. Học sinh: SGK- Soạn bài- Đọc thêm sách báo hoặc sưu tầm bài thơ về Bỏc.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 1/ Ổn định :

 2/ Bài cũ :

H:

TL: 3/ Bài mới:

Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới( Người được tặng danh hiệu danh nhân văn hoá thế giới năm 1990). Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh được hình thành và biểu hiện trong suốt cuộc đời của Người ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9, kì I - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN :01 
TIEÁT : 1+ 2 	Leõ Anh Traứ	
A/ MỤC TIấU BÀI HỌC :
1. Kiến thức 
- Một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và sinh hoạt
- í nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc dõn tộc.
- Đặc điểm bài nghị luận xó hội qua đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng
- Nắm nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa.
- Vận dụng biện phỏp nghệ thuật trong lối viết văn về một lĩnh vực văn húa, đời sống.
3. Thỏi độ
- Trõn trọng giỏ trị truyền thống trong quỏ trỡnh hội nhập.
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giỏo viờn: SGV- SGK- Soạn giỏo ỏn- Đọc tư liệu- Thiết bị dạy học.
2. Học sinh: SGK- Soạn bài- Đọc thờm sỏch bỏo hoặc sưu tầm bài thơ về Bỏc.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
H: 
TL: 	3/ Bài mới:
Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới( Người được tặng danh hiệu danh nhân văn hoá thế giới năm 1990). Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh được hình thành và biểu hiện trong suốt cuộc đời của Người ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
GV: Giới thiệu xuất xứ văn bản : năm 1990, nhõn dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh Bỏc Hồ, cú nhiều bài viết về người. Phong cỏch Hồ Chớ Minh là một phần của Lờ Anh Trà về phong cỏch của bỏc.
HS: Nghe
GV: Gọi hs đọc văn bản 
HS: Thực hiện
GV: Cho biết bố cục và nội dung của văn bản 
HS: Thảo luận
Đoạn 1: Từ đầu đến hiện đại: Quỏ trỡnh hỡnh thành phong cỏch Hồ Chớ Minh.
Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm ao: những vẻ đẹp của phong cỏch Hồ Chớ Minh.
Đoạn 3: cũn lại: Bỡnh luận và khẳng định ý nghĩa văn hoỏ của phong cỏch Hồ Chớ Minh. 
Hoạt động 2 
GV: Tinh hoa văn hoỏ nhõn loại đến với Bỏc trong hoàn cảnh ?
HS: - Ghộ lại nhiều cảng . . .
- Sống nhiều nơi
- Núi và viết bằng nhiều thứ tiếng
GV: Nhận xột về cỏch tiếp xỳc văn hoỏ của Bỏc ?
HS: Thảo luận
- Trờn đường hoạt động cỏch mạng
- Trong lao động
- Học hỏi nghiờm tỳc
- Tiếp thu định hướng
- Diện tiếp xỳc
GV: Em hiểu thế nào là cuộc đời đầy truõn chuyờn và sự uyờn thõm văn hoỏ ?
HS: Thảo luận
GV: Vẻ đẹp nào được bộc lộ qua cỏch tiếp xỳc văn húa của Bỏc ?
HS: ( cú nhu cầu và năng lực văn hoỏ cao đồng thời ham học hỏi, nghiờm tỳc và cú quan điểm rừ ràng về văn hoỏ)
GV: Qua cỏch tiếp xỳc văn hoỏ như vậy tỏc giả bỡnh luận ra sao ?
HS: Nhưng điều kỡ lạ . . . hiện đại.
GV: Em hiểu thờm được gỡ qua những ảnh hưởng của quốc tế – cỏi gốc văn hoỏ dõn tộc ở Bỏc và sự nhào nặn của 2 nguồn văn hoỏ quốc tế và dõn tộc ?
HS: Thảo luận theo nhúm.
- Tiếp thu VH mang tớnh nhõn loại
- Giữ vững Vh mang đậm bản sắc dõn tộc
- Sự kết hợp bổ sung 2 nguồn vh trong tri thứ c Bỏc
GV: Qua đú em hiểu thờm những vẻ đẹp nào trong phong cỏch Bỏc ?
HS: Thảo Luận
GV chốt: Là người kế thứa và phỏt triển g/trị văn hoỏ đồng thời là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn húa ở Hồ Chớ Minh.
Tỏc giả đó dựng cỏc phương phỏp thuyết minh nào ?
LT: - So sỏnh
- Liệt kờ
- Kết hợp bỡnh luận
I. Tỡm hiểu chung.
1. Tỏc giả, hoàn cảnh sỏng tỏc
a. Tỏc giả: Leõ Anh Traứ	
b. Hoàn cảnh sỏng tỏc:
2. Bố cục.
II. Phõn tớch.
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành phong cỏch HCM.
- Tiếp thu VH mang tớnh nhõn loại
- Giữ vững Vh mang đậm bản sắc dõn tộc
- Sự kết hợp bổ sung 2 nguồn văn húa trong tri thức Bỏc
=> Nhu cầu và năng lực văn hoỏ cao đồng thời ham học hỏi, nghiờm tỳc và cú quan điểm rừ ràng về văn hoỏ
4/ Củng cố : 
Bỏc là vị cha già của dõn tộc là người chốo chống con thuyền dõn tộc đến bến bờ hạnh phỳc nhưng cuộc đời Người luụn mang một vẻ đẹp thanh cao .
5/ Dăn dũ:
+ Học bài + Soạn bài : Phong cỏch Hồ Chớ Minh tiết tiếp theo.
TUAÀN : 01 
TIEÁT : 02 	
Leõ Anh Traứ	
Hoạt động 2 
GV: Tỏc giả thuyết minh vẻ đẹp phong cỏch sinh hoạt của Bỏc trờn những khớa cạnh nào ? Qua những biểu hiện cụ thể nào ?
HS: Thảo lụõn (Căn nhà, trang phục, bữa ăn của Bỏc, tư trang của Bỏc)
GV: Nhận xột về cỏch thuyết minh của tỏc giả dựa trờn cỏc phương diện ngụn từ, phương phỏp ?
HS: Giản dị với những từ ngữ chỉ số lượng ớt ỏi, cỏch núi dõn dó ( chiếc vài, vỏn vẹn) liệt kờ cỏc biểu hiện cụ thể, xỏc thực trong đời sống sinh hoạt của Bỏc.
GV: Vẻ đẹp nào trong cỏch sống được làm sỏng tỏ qua đú gợi tỡnh cảm nào của chỳng ta về Bỏc ?
HS: Vẻ đẹp bỡnh dị trong sỏng giản dị -> cảm phục và yờu mến đối với Bỏc.
GV: Những phương phỏp thuyết minh nào được tỏc giả sử dụng trong phần cuối văn bản ? hiệu quả của phương phỏp đú?
HS: Thảo luận.
+ So sỏnh cỏch sống của lónh tụ HCM với lónh tụ của cỏc nước khỏc ( tụi dỏm chắc . . . như vậy)
+ So sỏnh cỏch sống của lónh tụ HCM với cỏc vị hiền triết ( ta nghĩ đến Nguyễn Trói . . . hạ tắm ao)
=> nờu bật lờn sự vĩ đại và bỉnh dị ở nhà cỏch mạng, đồng thời làm sỏng tỏ cỏch sống bỡnh dị trong sỏng của Bỏc và thể hiện niềm cảm phục và tự hào đối với Bỏc.
GV: Tỏc giả bỡnh luận như thế nào khi thuyết minh về phong cỏch sinh hoạt ?
HS: Nếp sống giản dị . . . tõm hồn và thể xỏc.
GV: Em hiểu ntn khi tỏc giả nhận xột cỏch sống khụng tự thần thỏnh hoỏ, khỏc đời hơn đời ?
HS: Bỏc khụng xem mỡnh nằm ngoài nhõn loại như cỏc thỏnh nhõn siờu phàm, khụng tự đề cao mỡnh bởi sự khỏc mọi người 
GV: Em cú nhận xột gỡ về cỏch sống bỡnh dị của Bỏc là quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống ?
HS:Với Bỏc cuộc sống như vậy là cỏi đẹp nhưng rộng hơn với mọi người đú cũng là cỏi đẹp trong khi đất nước cũn khú khăn .
GV: Em hiểu như thế nào khi tỏc giả khẳng định lối sống của Bỏc cú khả năng đem lại hạnh phỳc thanh cao cho tõm hồn và thể xỏc 
HS: Sự bỡnh dị gắn bú với thanh cao trong sạch của một tõm hồn khụng phải chịu đựng những toan tớnh vụ lợi -> tõm hồn thanh cao. Sống thanh bạch giản dị thể xỏc khụng phải gỏnh chịu ham muốn bệnh tật -> thể xỏc được thanh cao.
GV chốt: phong cỏch sinh hoạt giản dị của Bỏc là vẻ đẹp vốn cú , tự nhiờn, hồn nhiờn gần gũi nhưng khụng xa lạ với mọi người, mọi đều cú thể học tập. 
Hoạt động 3
Nờu những nột khỏc nhau giữa văn bản “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” và văn bản “ Phong cỏch Hồ Chớ Minh” từ đú nờu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tõm hồn của Bỏc.
Hoạt động 4
II. Phõn tớch.
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành phong cỏch HCM.
2. Những biểu hiện trong phong cỏch sinh hoạt của Bỏc.
- Căn nhà
- Trang phục
- Bữa ăn của Bỏc.
- Tư trang của Bỏc
=> Phong cỏch HCM là sự kế tục và phỏt huy nột đẹp tõm hồn người Việt- một vẻ đẹp bỡnh dị mà thanh cao
3. Vẻ đẹp của phong cách.
Ca ngợi vẻ đẹp thanh cao mà giản dị.
-> Khẳng định vẻ đẹp và sức sống lõu bền của phong cỏch Hồ Chớ Minh đối với con người, dõn tộc VN.
III. Toồng keỏt
 Ghi nhụự : sgk
IV. Luyện tập:
- Văn bản: “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” chỉ trỡnh bày những biểu hiện về lối sống giản dị của Bỏc.
- Văn bản: “ Phong cỏch Hồ Chớ Minh” nờu cả quỏ trỡnh hỡnh thành phong cỏch sống của Bỏc trờn nhiều phương diệnvà những biểu hiện của phong cỏch đú-> nột hiện đại và truyền thống trong phong cỏch của Bỏc; lối sống giản dị mà thanh cao; tõm hồn trong sỏng và cao thượng=> mang nột đẹp của thời đại và của dõn tộc VN
4/ Củng cố 
+ Phong cỏch HCM đó cung cấp cho cỏc em những hiểu biết nào về Bỏc Hồ của chỳng ta ?
- Vốn văn hoỏ sõu sắc, kết hợp dõn tộc với hiện đại, cỏch sống bỡnh dị trong sỏng.
- Phong cỏch ấy vừa mang vẻ đẹp của trớ tuệ vừa mang vẻ đẹp của đạo đức cao thượng.
+ Học bài+ Soạn bài : đấu tranh cho một thế giới hoà bỡnh.
5/ Dăn dũ:
Tuần: 	
Tiết: 	3	
A/ MỤC TIấU BÀI HỌC :
1. Kiến thức 
- Nắm được nội dung phương chõm về lượng và phương chõm về chất.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết và phõn tớch cỏch sử dụng phương chõm về lượng và phương chõm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
- Biết vận dụng những phương chõm này trong giao tiếp.
3. Thỏi độ
- Hứng thỳ trong tạo lập văn bản.
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giỏo viờn: Cho học sinh thảo luận
2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước cỏc khỏi niệm.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
H: 
TL: 
	3/ Bài mới:
Gọi là phương chõm mà khụng gọi là qui tắc vỡ phương chõm chỉ cú tớnh định hướng, khụng cú tớnh bắt buộc phải tuõn thủ. Nếu qui tắc thỡ cú tớnh chặt chẽ, yờu cầu bắt buộc phải cao hơn. Trong giao tiếp, vỡ cỏc lớ do khỏc nhau, khụng phải lỳc nào cỏc phương chõm nờu ra cũng được tuõn thủ. Đớch cuối cựng của giao tiếp là đạt hiệu quả cao nhất.
Hoạt động 1
GV: Gọi hs đọc phần sgk.
HS: Thực hiện.
GV: Khi An hỏi :” Học bơi ở đõu?” ý muốn hiểu điều gỡ ? và cõu trả lời của Ba cú mang đầy đủ nội dung ý nghĩa mà An cần hỏi khụng ?
HS: Khụng mang đầy đủ nội dung ý nghĩa ( Vỡ bơi là bao hàm ở dưới nước – trong khi đú cõu hỏi cần biết là địa điểm học bơi, bờ sụng , hồ bơi nào, suối nào  )
GV: Qua đú em rỳt ra nhận xột gỡ trong giao tiếp ?
HS: Muốn cho người nghe hiểu thỡ người núi cần chỳ ý xem người nghe hỏi cỏi gỡ? Như thế nào ? ở đõu? . . .
GV: Cõu hỏi của anh lợn cưới và cõu trả lời của anh ỏo mới cú gỡ trỏi với cõu hỏi đỏp bỡnh thường ?
HS: Thảo luận
- Cõu hỏi thỡ thừa từ cưới
- Cõu đỏp thừa từ từ lỳc tụi mặc cỏi ỏo mới này
GV: Muốn hỏi đỏp cho chuẩn mực ta cần chỳ ý điều gỡ 
HS: Muốn hỏi đỏp cho chuẩn mực ta cần chỳ ý là khụng hỏi và trả lời thừa.
GV chốt: khi giao tiếp, cần núi cho đỳng, đủ, khụng thừa, khụng thiếu.
GV: Truyện cười phờ phỏn thúi xấu nào ?
HS: Phờ phỏn thúi núi khoỏt lỏc, núi những điều mà chớnh mỡnh khụng tin là cú thật.
GV: Qua đú em rỳt ra bài học gỡ trong giao tiếp ?
HS: Khụng nờn núi những điều mà mỡnh tin là khụng đỳng hoặc khụng cú bằng chứng xỏc thực.
Bài tập vận dụng:
 Trứng vịt muối
Hai anh em nhà nọ vào quỏn ăn cơm. Nhà quỏn dọn cơm trứng vịt muối cho ăn. Người em hỏi anh:
- Cựng là trứng vịt sao quả này lại mặn nhỉ?
- Chỳ hỏi thế người ta cười cho đấy. – Người anh
 bảo – Quả vịt muối mà cũng khụng biết.
- Thế trứng vịt muối ở đõu ra ?
Người anh ra vẻ thụng thạo bảo:
- Chỳ mày kộm thật! Cú thế mà cũng khụng biết. 
Con vịt muối thỡ nú đẻ ra trứng vịt muối chứ sao!
 = Núi nhăng núi cuội
Hoạt động 2
Bài tập 1:
a. Thừa cụm từ “ nuụi trong nhà”
b. Thừa cụm từ “ cú hai cỏnh”
Bài tập 2:
a. Núi cú căn cứ chắc chắn là núi cú sỏch mỏch cú chứng
b. Núi sai sự thật một cỏch cố ý, nhằm che dấu điều gỡ đú là núi dối.
c. Núi một cỏch hỳ họa, khụng cú căn cứ là núi mũ.
d. Núi nhảm nhớ, vu vơ là núi nhăng núi cuội.
e. Núi khoỏc lỏc, làm ra vẻ tài giỏi hoặc núi những chuyện bụng đựa, khoỏc lỏc cho vui là núi trạng.
=> Cõu thuộc về phương chõm về chất.
Bài tập 3: 
- Truyện thừa cõu “ Rồi cú nuụi được khụng?”
- Vi phạm phương chõm về lượng.
Bài tập 4:
a. Cỏc từ ngữ : như tụi được biết; tụi tin rằng; nếu tụi khụng lầm thỡ; tụi nghe núi; theo tụi nghĩ; hỡnh như là -> sử dụng trong trường hợp cú ý thức tụn trọng về phương chõm về chất
b. Cỏc từ ngữ: như tụi đó trỡnh bày; như mọi người đều biết -> sử dụng trong trường hợp cú ý thức tụn trọng về phương chõm về lượng.
I. Tỡm hiểu bài 
1. Phương chõm về lượng.
a. Vd/ sgk
b. Ghi nhớ
Khi giao tiếp, cần núi cho đỳng, đủ, khụng thừa, khụng thiếu.
2. Phương chõm về chất.
a. Vd/ sgk
b. Ghi nhớ
 Khụng nờn núi những điều mà mỡnh tin là khụng đỳng hoặc khụng cú bằng chứng xỏc thực.
II. Luyện tập:
Bài tập 5:
An đơm núi đặt : vu khống, bịa đặt.
An ốc núi mũ: núi vu vơ khụng bằng chứng
An khụng núi cú: vu cỏo, bịa đặt.
Cói chày cói chối : ngoan cố, khụng chịu thừa nhận.
Khua mụi mỳa mộp : ba hoa, khoỏt lỏt.
Núi dơi núi chuột: núi lăng nhang nhảm nhớ.
Hứa hươu hứa vượn : hứa hẹn một cỏch vụ trỏch nhiệm.
=> thành ngữ chỉ ra cỏc hiện tựơng vi phạm phương chõm về chất trong hội thoại.
4/ Củng cố 
	Đọc mẫu đối thoại sau và trả lời cõu hỏi:
 Người mẹ giục con học bài:
	- Con ơi, đó học bài chưa?
Người con trả lời:
	- Con đang ăn cơm, mẹ ạ.
Trong hai lời thoại trờn, lời thoại của người con ( Con đang ăn cơm, mẹ ạ.) cú vi phạm phương chõm hội thoại khụng ? Vỡ sao ?
Gợi ý: Về hỡnh thức vi phạm phương chõm hội thoại. Tuy nhiờn, trong hoàn cảnh núi người con khụng vi phạm phương chõm hội thoại. Vỡ hàm ý người con là chưa học bài ( mà đang ăn cơm )
4/ Dặn dũ:
TUẦN : 
TIẾT : 04	
A/ MỤC TIấU BÀI HỌC :
1. Kiến thức 
- Văn bản thuỵết minh và cỏc phương phỏp thuyết minh thường gặp.
- Vai trũ của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
2. Kĩ năng.
- Nhận ra một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Vận dụng một số biện phỏp nghệ thuật khi viết văn bản thuyết minh.
3. Thỏi độ
- Hứng thỳ trong tạo lập văn bản.
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giỏo viờn: Cho học sinh thảo luận
2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước cỏc khỏi niệm.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
H: 
TL:
	3/ Bài mới:
Hoạt động 1
GV: Văn bản thuyết minh là gỡ ?
HS: Là loại văn bản thụng dụng và phổ biến
GV: Văn bản thuyết minh nhằm mục đớch gỡ ?
HS: Nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tớnh chất, nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng và sự vật trong tự nhiờn, xó hội bằng phương phỏp trỡnh bày giới thiệu.
GV: Kể cỏc phương phỏp được dựng trong thuyết minh
HS: Cú 6 phương phỏp: định nghĩa, liệt kờ, vớ dụ, số liệu, phõn loại, so sỏnh.
GV: Tỡm hiểu một số phương phỏp thuyết minh trong văn bản : Hạ Long – Đỏ và Nước.
GV: Bài văn thuyết minh đặc điểm nào của đối tượng ?
HS: Thuyết minh sự kỡ lạ của Hạ Long.
GV: Tỏc giả cú sử dụng phương phỏp liệt kờ về số lượng và quy mụ của đối tượng khụng ?
HS: Tỏc giả khụng sử dụng phương phỏp liệt kờ về số lượng và quy mụ của đối tượng.
GV: Tỏc giả sử dụng những cỏch thức nào ?
HS: Tỏc giả tửơng tượng khả năng di chuyển của nước.
- Cú thể để mặc con thuyền . . . bập bềnh lờn xuống theo con triều.
- Cú thể thả trụi theo chiều giú . . .
- Cú thể bơi nhanh hơn. . .
- Cú thể như người bộ hành . . .
GV: Hóy tỡm cõu văn khỏi quỏt sự lạ kỡ của Hạ Long.
HS: Chớnh nước đó làm cho đỏ sống day . . . và cú tri giỏc, cú tõm hồn.
GV: Cú những nghệ thuật nào được sử dụng ?
HS: Nhõn húa, tưởng tượng, liờn tưởng.
GV: Tỏc dụng của nghệ thuật ?
HS: Đem lại cảm giỏc thỳ vị của cảnh sắc thiờn nhiờn; cỏi trơ lỡ vẫn cú sự sống . . .
GV: Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ?
HS: Đối tượng được thể hiện nổi bật, bài văn thuyết minh trở nờn hấp dẫn hơn.
Hoạt động 2
Bài văn cú tớnh chất thuyết minh khụng ? thể hiện ở những điểm nào ? những phương phỏp nào được sử dụng 
Bài văn cú nột đặc sắc nào ? Biện phỏp nghệ thuật được sử dụng ?
Tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật ? cú gõy hứng thỳ và ảnh hưởng nội dung khụng ?
I. Tỡm hiểu bài 
1. Văn bản thuyết minh và phương phỏp thuyết minh.
định nghĩa, liệt kờ, vớ dụ, số liệu, phõn loại, so sỏnh.
2. Thuyết minh sự vật một số hỡnh tượng sinh động..
Dựng cỏc biện phỏp nghệ thuật kể chuyện, đối thoại, so sỏnh, nhõn hoỏ, làm cho văn bản thuyết minh cú sức thuyết phục cao.
3. Ghi nhớ : sgk
II. Luyện tập:
* Là bài văn thuyết minh vỡ đó cung cấp cho người đọc những tri thức khỏch quan về loài ruồi.
* Thể hiện ở những điểm 
Con ruồi xanh . . . . Ruồi Giấm.
Bờn ngoài ruồi mang 6 triệu vi khuẩn . . . 19 triệu tỉ con ruồi . . .
Một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ . . . mà khụng trượt chõn . . .
* Những phương phỏp được sử dụng 
giải thớch nờu số liệu, so sỏnh
- Về hỡnh thức giống như văn bản tường thuật phiờn tũa.
- Cấu trỳc giống biờn bản tranh luận về mặt phỏp lớ.
- Nội dung giống như một cõu chuyện kể về loài ruồi.
Kể chuyện miờu tả, ẩn dụ . . .
Cỏc biện phỏp nghệ thuật làm cho bài văn thờm sinh động, hấp dẫn, thỳ vị –gõy hứng thỳ cho người đọc => khụng ảnh hưởng đến nội dung thuyết minh.
4/ Củng cố 
+ Học bài và ụn lại kiến thức văn bản thuyết minh – phương phỏp thuyết minh
+ Chuẩn bị bài : luyện tập sử dụng một số biện phỏp trong văn bản thuyết minh.
4/ Dặn dũ:
TUẦN : 
TIẾT : 05	 
A/ MỤC TIấU BÀI HỌC :
1. Kiến thức 
- Cỏch làm bài thuỵết minh về một thứ đồ dựng ( cỏi quạt, cỏi bỳt, cỏi kộo ).
- Tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
2. Kĩ năng.
- Xỏc định yờu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dựng cụ thể
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( cú sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật ) về một đồ dựng.
3. Thỏi độ
- Hứng thỳ trong tạo lập văn bản.
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giỏo viờn: Cho học sinh thảo luận
2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước cỏc khỏi niệm.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
H: 
TL:
	3/ Bài mới:
A/ MỤCC TIấU CẦN ĐẠTT:
Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B/ CHUẨN BỊ:
	* GV: SGV- SGK- Soạn giỏo ỏn- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
	* HS: SGK- Đọc và nghiờn cứu cỏc bài tập
C/ TIẾN TRèNH
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
H:
TL:
	3/ Bài mới:
Hoạt động 1
GV: Học sinh đọc lại đề bài.
HS: Thực hiện.
GV: Đề bài yờu cầu chỳng ta thuyết minh cỏi gỡ ?
HS: Cỏi quạt, cỏi bỳt, cỏi kộo, chiếc nún.
GV: Đề trờn thuộc dạng đề thuyết minh gỡ ?
HS: Thuyết minh một thư’ đồ vật.
GV: Bố cục bài văn thuyết minh như thế nào
HS: Thảo luận.
Mở bài: giới thiệu đồ vật ( thường bằng một cõu định nghĩa )
Thõn bài: 
- Nờu cấu tạo ( cỏc bộ phận ) của đồ vật.
- Nờu tỏc dụng của đồ vật.
- Nờu cỏch sử dụng và bảo quản
Kết bài: vai trũ của đồ vật trong đời sống hiện nay.
GV: Dự kiến lập dàn ý bài văn thuyết minh cỏi nún như thế nào ?
HS: Thảo luận.
Mở bài: giới thiệu vấn đề thuyết minh cỏi nún như là người bạn thõn thiết của em.
Thõn bài: 
- Giới thiệu về hỡnh dỏng, cấu tạo, đặc điểm,
 . . . của cỏi nú ( cú thể nờu thờm cỏi nún ra đời nhờ bàn tay khộo lộo của người thợ như thế nào). Cỏi nún gắn bú với những kỉ niệm học trũ và sinh hoạt hằng ngày của em.
- Nờu tỏc dụng của đồ vật.
- Nờu cỏch sử dụng và bảo quản
Kết bài: vai trũ của đồ vật trong đời sống hiện nay.
Hoạt động 2
Hóy viết phần mở bài thuyết minh về chiếc nún
Mở bài:
Chiếc nún là Việt Nam đó cú rất lõu và qua nú con người cú thể thể hiện tỡnh cảm cảm xỳc của mỡnh – nú cú thể coi là vật liệu dựng che mưa , che cho tỡnh cảm thong nhớ trõn trọng: Qua đỡnh ngó nún trụng đỡnh – đỡnh bao nhiờu ngúi dạ thong mỡnh bấy nhiờu.
Viết tiếp phần mở bài theo cỏch khỏc.
I. Thảo luận đề.
II. Thực hành 
4/ Củng cố 
+ Về nhà viết thành một đoạn văn cho phần thõn bài.
5/ Dặn dũ:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc