Giáo án Ngữ văn khối 9 - Kiểm tra truyện trung đại

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Kiểm tra truyện trung đại

 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

 Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng và đầy đủ về giá trị nội của Truyện Kiều?

 A. Truyện Kiều có giá trị hiện thực.

 B. Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nớc và giá trị hiện thực.

 C.Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nớc và giá trị nhân đạo.

 D.Truyện Kiều có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.

Câu 2: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của truyện Kiều?

 A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.

 B. Trình bày diễn biến sự việc theo chơng hồi.

 C. Có nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn.

 D. Miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách nhân vật tài hoa.

Câu 3: Cụm từ “ mây sớm đèn khuya” trong câu thơ “ Bẽ bàng mây sớm đèn khuya” chủ yếu gợi tả điều gì?

 A. Cảnh thiên quanh lầu Ngng Bích. B. Cảnh thiên nhiên quanh thúy Kiều.

 C. Thời gian tuần hoàn khép kín. D. Sự tàn tạ của cảnh vật.

Câu 4: Từ “ chén đồng” trong câu thơ “ Tưởng ngời duới nguyệt chén đồng”đợc hiểu theo nghĩa nào?

A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển

Câu 5: Cụm từ “tấm son” trong câu thơ “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cách nói nào?

A. ẩn dụ B. Hoán dụ

C. Nhân hóa. D. So sánh

Câu 6: Cụm từ “quạt nồng ấp lạnh” trong câu thơ: “ Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?” được gọi là gì?

A. Thành ngữ. B. Thuật ngữ.

C. Hô ngữ. D. Trạng ngữ

Câu 7: Những từ nước, hoa, cỏ, mây trong tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Kiểm tra truyện trung đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: . Lớp 9..
Kiểm tra truyện trung đại
Điểm
Lời phê của giáo viên
 I. Phần trắc nghiệm
 Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng và đầy đủ về giá trị nội của Truyện Kiều?
 A. Truyện Kiều có giá trị hiện thực.
 B. Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nớc và giá trị hiện thực.
 C.Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nớc và giá trị nhân đạo.
 D.Truyện Kiều có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
Câu 2: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của truyện Kiều?
 A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
 B. Trình bày diễn biến sự việc theo chơng hồi.
 C. Có nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn.
 D. Miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách nhân vật tài hoa.
Câu 3: Cụm từ “ mây sớm đèn khuya” trong câu thơ “ Bẽ bàng mây sớm đèn khuya” chủ yếu gợi tả điều gì?
 A. Cảnh thiên quanh lầu Ngng Bích. B. Cảnh thiên nhiên quanh thúy Kiều.
 C. Thời gian tuần hoàn khép kín. D. Sự tàn tạ của cảnh vật.
Câu 4: Từ “ chén đồng” trong câu thơ “ Tưởng ngời duới nguyệt chén đồng”đợc hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 5: Cụm từ “tấm son” trong câu thơ “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cách nói nào?
A. ẩn dụ B. Hoán dụ
C. Nhân hóa. D. So sánh
Câu 6: Cụm từ “quạt nồng ấp lạnh” trong câu thơ: “ Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?” được gọi là gì?
A. Thành ngữ. B. Thuật ngữ.
C. Hô ngữ. D. Trạng ngữ
Câu 7: Những từ nước, hoa, cỏ, mây trong tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có được coi là thuật ngữ không?
A. Có B. Không
II. Phần tự luận
Câu 1: Cảm nhận của em về cáI hay, cái đẹp của hai câu thơ sau:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
 (Trích: truyện Kiều – Nguyễn Du
Câu 2: Em hãy tìm những yếu tố tả cảnh trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Sách Ngữ văn 9 tập I) và phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung của đoạn trích.

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra Truyen Trung Dai(1).doc