Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 137: Ôn tập phần Tiếng Việt

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 137: Ôn tập phần Tiếng Việt

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

Các thành phần biệt lập:

Thành phần tình thái

 + Thành phần cảm thán

 + Thành phần gọi - đáp

 + Thành phần phụ chú

 

ppt 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 137: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh! ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆTTiết 1371. Thế nào là khởi ngữ?2. Trong câu có những thành phần biệt lập nào?I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPNgữ văn - tiết 39:I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.- Các thành phần biệt lập: + Thành phần tình thái + Thành phần cảm thán + Thành phần gọi - đáp + Thành phần phụ chú1.Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu.I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPa / Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.Khởi ngữThành phần biệt lậpTình tháiCảm thánGọi - đápPhụ chúXây cái lăng ấyI. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPKhởi ngữThành phần biệt lậpTình tháiCảm thánGọi - đápPhụ chúb) Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.Dường nhưc) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.Khởi ngữThành phần biệt lậpTình tháiCảm thánGọi - đápPhụ chú những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậyI. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPd) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!Khởi ngữThành phần biệt lậpTình tháiCảm thánGọi - đápPhụ chúVất vả quá!Thưa ôngI. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPBảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập Khởi ngữThành phần biệt lậpTình tháiCảm thánGọi - đápPhụ chúXây cái lăng ấyDường nhưVất vả quá!Thưa ôngnhững người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậyTìm khởi ngữ và thành phần biệt lập trong các câu sau:1. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”2. Thật đấy, chuyến này không được độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục.3. Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác Bài tập nhanh4. Có người khẽ nói:- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!Ngài cau mày, gắt rằng:- Mặc kệ!5. Có vẻ như nó chưa hiểu ý tôi.6. Bác An, người đứng bên phải bức hình, là bạn chiến đấu của bố tôi.Bài tập nhanh2. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chưa thành phần tình tháiTruyện “Bến quê” xây dựng trên một tình huống nghịch lý. Nhân vật chính của truyện – anh Nhĩ – một người đã từng đi khắp mọi nơi trên trái đất nhưng về cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh. Có lẽ đó là số phận của riêng mỗi người mà chỉ đến khi ai đó rơi vào tình cảnh như Nhĩ mới giật mình thức tỉnh. Điều này, Nhĩ chỉ kịp nhận ra khi sắp từ giã cõi đời. Chính lúc này trong anh lại bừng lên khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện. Vì thế truyện đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPII.LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Các đoạn văn trong một văn bản, các câu trong một đoạn văn liên kết với nhau về những mặt nào ? 2 .Về nội dung có những loại liên kết nào ?3.Về hình thức có những loại liên kết nào ?Liên kết nội dung:	- Liên kết chủ đề	- Liên kết lô-gicLiên kết hình thức:	- Phép lặp từ ngữ	- Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng	- Phép thế	- Phép nối	II.LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Xin chào quý thầy cô giáo và các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptTVIET-TIEI 137.ppt