Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 32, 33: Mã giám sinh mua Kiều

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 32, 33: Mã giám sinh mua Kiều

TIẾT 32-33

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

 (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -

A.Mục tiêu cần đạt:

ã Giúp học sinh:

- Hiểu đợc tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn ngời; đau đớn, xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tích cách qua diện mạo, cử chỉ.

B. Các hoạt động dạy học:

 - ổn định:

 - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”

 - Bài mới:

 Nguyễn Du là bậc thầy về miêu tả chân dung nhân vật. Ta đã biết diều nay thông qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, không những thế, ông còn là một nhà tâm lí tài ba qua việc khắc hoạ tâm trạng nhân vật ở đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngng Bích”. Hôm nay ta sẽ cảm nhận sự kết hợp tuyệt vời giữa hai yếu tố nghệ thuật ấy trong bút pháp của Nguyễn Du qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 32, 33: Mã giám sinh mua Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 26 tháng 9 năm 2010 
Tiết 32-33 
Mã Giám Sinh mua Kiều
 (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du - 
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Hiểu đợc tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn ngời; đau đớn, xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.
Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tích cách qua diện mạo, cử chỉ.
B. Các hoạt động dạy học: 
 - ổn định: 
 - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” 
 - Bài mới:
 Nguyễn Du là bậc thầy về miêu tả chân dung nhân vật. Ta đã biết diều nay thông qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, không những thế, ông còn là một nhà tâm lí tài ba qua việc khắc hoạ tâm trạng nhân vật ở đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngng Bích”. Hôm nay ta sẽ cảm nhận sự kết hợp tuyệt vời giữa hai yếu tố nghệ thuật ấy trong bút pháp của Nguyễn Du qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”.
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
GV gọi HS đọc đoạn trích và tìm hiểu chú thích.
 Đoạn thơ thuộc phần nào của truyện? 
 Em hãy tóm tắt sự việc chính dẫn đến Mã Giám Sinh mua Kiều?
 Đoạn trích hiện lên cảnh gì? Nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai? t/g SD Phơng thức biểu đạt gì?
 Diện mạo và cử chỉ của MGS đợc tác giả miêu tả nh thế nào? Những từ ngữ nào cho thấy điều đó. Tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ ấy?
 Qua đó MGS hiện lên nh thế nào?
Bản chất của MGS đợc hiện lên qua từ ngữ nào. 
 Những từ ngữ này gợi lên điều gì?
 MGS hiện lên trong cảnh mua bán này là ngời ntn ?
 ND đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để khắc họa nhân vật của mình?
 Em hãy tìm những câu thơ nói về tâm trạng của Kiều ,nhận xét cử chỉ thái độ, của nàng trong cuộc mua bán.
 Thái độ của Nguyễn Du đối với những thế lực đồng tiền ra sao?
 Đối với những nạn nhân của xã hội đó nh Vơng Thúy Kiều thì Nguyễn Du có thái độ ra sao?
 Đoạn trích giúp em cảm nhận đợc gì?
Học sinh độc lập suy nghĩ, giáo viên chốt
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Vị trí đoạn trích:
- Nằm ở phần gia biến và lu lạc- mở đầu kiếp đoạn trờng của ngời con gái họ Vơng.
-> Gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu vạ, Vơng Ông và Vơng Quan bị bắt giữ, bị đánh đập dã man, nhà cửa bị sai nha 
lục soát, vơ vét hết mọi của cải. Thuý Kiều quyết định bán mình để chuộc cha. Đợc mụ mối mách bảo, Mã Giám Sinh tìm đến mua Kiều.
- Cảnh mua bán ngời.
- MGS và Thuý Kiều.
- Miêu tả và biểu cảm.
II. Phân tích:
 1. Nhân vật Mã Giám Sinh:
 a. Về diện mạo, cử chỉ:
- Tuổi: trạc ngoại tứ tuần
- mày râu: nhẵn nhụi
- áo quần: bảnh bao.
=>trau chuốt một cách thái quá ,không phù hợp với tuổi tác.
- Cách nói năng: cộc lốc ''Hỏi tên: rằng Hỏi quê: rằng'' giả dối hỏi tên trả lời họ 
- Hành động: “ngồi tót'' sỗ sành 
=>Giả dối từ lai lịch đến tớng mạo, tính danh, tuổi tác đã nhiều nhng lại cố tô vẽ cho trẻ, ra vẻ th sinh phong lu, lịch sự.
 b. Về bản chất:
- Đắn đo, cân sức, cân tài
- Cò kè, thêm bớt.
- Ngã giá
-> Gợi không khí kẻ bán ngời mua, đa đẩy món hàng, túi tiền cởi ra thắt vào, nâng lên đặt xuống.
=> là kẻ buôn thịt bán ngời đê tiện , bỉ ổi , trớc nỗi đau của đồng loaị mà nó chẳng có một chút tình ngời 
 Là kẻ Bất nhân, vô học, trơ tráo, vô liêm sỉ 
- Ngôn ngữ miêu tả thực, miêu tả nhân vật bằng nét bút hiện thực hoàn chỉnh cả diện mạo và tính cách làm hiên lên một cách rõ nét nhân vật.
2. Hình ảnh Thúy Kiều.
- ngại ngùng . dợn gió . e sơng 
 Ngừng hoa bóng thẹn . mặt dày
 rụt rè, sợng sùng, xấu hổ Uất ức, tủi nhục mà không biết làm gì.
 đau uất trớc cảnh đời ngang trái. 
 “Nỗi mình , nỗi nhà ” 
 2 nỗi đau giằng xé tâm can. 
=> Đau đớn trong câm lặng 
 “ mặc cho con tạo xoay vần “ 
 3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
- Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bon buôn ngời:
+ Cái nhìn mỉa mai, châm biếm.
+ Đả kích ngầm.
- Tố cáo thế lực đồng tiền chàn đạp lên con ngời. “Tiền lng sẵn có việc gì cũng xong”
+ Biến nhan sắc trở thành món hàng.
+ Kẻ táng tận lơng tâm =>mãn nguyện tự đắc.
+ Tiền và quyền trở thành sức mạnh hủy diệt.
- Thể hiện niềm thơng cảm sâu sắc trớc thực trạng con ngời, bị hạ thấp nhân phẩm, bị chà đạp 
-> Nhng bất lực, cũng đành nuốt nớcmắt nh Kiều. 
 “ Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”
III. Tổng kết.
1. Nội dung:
- Bức tranh hiện thực về XHPK đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo của ND. Tác giả đã phơi bầy, lên án thực trạng xã hội xấu xa, con ngời bị biến thnàh món hàng, đồng tiền và quyền lực có thể chà đạp lên tất cả.
2. Nghệ thuật:
- Tả thực, khắc họa nhân vật qua dáng điệu cử chỉ.
IV. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc lòng đoạn trích. Chuẩn bị tiết 38

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van tiet 32 - 34.doc