Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 44 đến tiết 170

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 44 đến tiết 170

Tiết 44 – Bài 10

ĐỒNG CHÍ

 (Chính Hữu)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc hoạ trong bài thơ - những người đã viết nên những trang sử việt nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

 - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

1. Kiến thức:

- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.

- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.

- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.

 

doc 297 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 44 đến tiết 170", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng:	 	 
Tiết 44 – Bài 10
đồng chí
	(Chính Hữu) 	
I. mức độ cần đạt
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc hoạ trong bài thơ - những người đã viết nên những trang sử việt nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
 - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Kiến thức:
Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.
Kĩ năng:
Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. 
Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
II- Chuẩn bị : 
	- GV: GSK- SGV - ngữ văn 9 - bảng phụ.
	- HS: Soạn bài-Sưu tầm một số bài thơ về người lính của Tố Hữu, Quang Dũng 
III- tiến trình dạy và học :
1. ổn định tổ chức : (1phút) 
2. Kiểm tra : kiểm tra trong giờ.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm (9 phút)
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV đọc 1 lần - HS đọc
- Giới thiệu về tác giả ?
-GV: nhấm mạnh những đểm cơ bản về tác giả?
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ như thế nào ?
- Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? 
* hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản (28phút)
- Bài thơ được phân tích theo những ý nào?
- HS: đọc 6 câu thơ đầu.
- GV: những chi tiết nào nói về cảnh ngộ xuất thân của các anh bộ đội?
GV:vậy tình đồng đội bắt nguồn từ những cơ sở nào?
- Họ quen nhau, gần gũi với nhau không chỉ vì cùng nguồn gốc xuất thân, sự đồng cảm giai cấp mà còn vì điều gì nữa ? Câu thơ diễn đạt ý này ?
- Không chỉ vậy cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội còn là ?
- Em hiểu thế nào là tri kỉ?
 + Cái khó khăn thiếu thốn hiện lên qua hình ảnh “đắp chung chăn”. Nhưng chính sự “chung chăn” ấy, sự sẻ chia với nhau trong gian khổ ấy đã trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm của những người đồng đội để trở thành “đôi tri kỷ”. 
- Qua 6 câu thơ hiểu cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội được Chính Hữu lí giải là gì ?
 + Bắt nguồn từ sự tương đồng hoàn cảnh xuất thân
 + Hình thành từ sự cùng chung nhiệm vụ, cùng chung lí tưởng.
 + Nảy nở và bền chặt trong gian lao.
- Sau những lí giải đơn sơ, giản dị mà dễ hiểu tác giả đã hạ xuống một dòng thơ chỉ có một từ ? Em hiểu dụng ý của nhà thơ như thế nào ?
- Những câu thơ nào cho biết cụ thể cái nghèo của các anh?
GV:Từ không cho biết điều gì?
GV: Liên hệ bài đất nước " Nguyễn Đình Thi"
 - Tình đồng chí, đồng đội giữa những người chiến sĩ còn được biểu hiện qua sự chia sẻ những gian lao, khó khăn thiếu thốn của cuộc đời người lính ? Tìm chi tiết?
- Các chi tiết, hình ảnh : “cơn ớn lạnh, áo rách, quần vá, chân không giày ..” là hình ảnh thực hay ước lệ ? ý nghĩa của các chi tiết ấy ?
 - Cũng như kết đoạn 1 tác giả cũng sử dụng một câu thơ giàu ý nghĩa. Câu nào ? Giải thích ?
 ( GV định hướng: Hơi ấm ở bàn tay, ở tấm lòng đã chiến thắng cái lạnh, họ truyền cho nhau sức mạnh và niềm tin chiến thắng khó khăn)
Liên hệ: ( những điều chưa nói bàn tay nói hộ) LQV
- Hình ảnh người lính ở ba câu thơ kết như thế nào ? Họ được xuất hiện trong khung cảnh nào ? có ý nghĩa gì ?
 GV: Những hình ảnh nào được nói tới trong ba câu cuối?
- Hoạt động nhóm:
. GV giao nhiệm vụ: phân tích hình ảnh đầu súng trăng treo?
. Đại diện nhóm lên trình bày.
. GV khái quát, chốt lại.
 + “Rừng hoang sương muối, súng” -> gợi sự khốc liệt, nghiệt ngã của chiến tranh.
 + “Trăng” -> biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình, mơ mộng và lãng mạn.
 + Hai hình ảnh đó kết hợp với nhau tạo nên một biểu tưởng đệp về cuộc đời người lính : chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng. Hình ảnh này mang được cả đặc điểm của thơ ca kháng chiến, một nền thơ giàu chất hiện thực và dạt dào cảm hứng lãng mạn. Vì vậy Chính Hữu đã lấy làm nhan đề cho tập thơ “Đầu súng trăng treo”.
 * hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tổng kết bài học (3 phút)
GV: hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ
( SGK)
- Vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ là đồng chí?
- Qua bài thơ em cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời K/c chống Pháp?
- HS đọc ghi nhớ SGK- 130)
I- Đọc – Tìm hiểu chung
1- Đọc :
2- Tác giả : 
- Nhà thơ quân đội. Đề tài chủ yếu về người lính
2- Hoàn cảnh sáng tác :
- Đầu năm 1948
II- Đọc - hiểu nội dung văn bản :
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí
- Quê anh: Nước mặn đồng chua
- Làng tôi: Đất cày sỏi đá 
=> Thành ngữ -> đó là vùng quê nghèo, vất vả, khó canh tác.
-> Xuất thân cùng cảnh ngộ, cùng giai cấp.
- “Súng bên súng
 “Đầu sát bên đầu”
-> Hình ảnh biểu tượng sóng đôi và điệp ngữ diễn tả những người lính cùng chung lý tưởng, nhiệm vụ
- “Đêm rét chung chăn ...
 ... tri kỷ”
-> Tình đồng chí bền chặt trong gian lao.
- “Đồng chí”! -> là tiếng gọi của những người cùng chung trí hướng là sự kết tinh cao độ tình bạn, tình người.
2- Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
- “Ruộng nương ...
... mặc kệ ....
Giếng nước ... ra lính”
 -> Cảm thông sâu sắc tâm tư nỗi niềm của nhau. Tỏ thái độ dứt khoát, đưa nhiệm vụ cứu nước lên hàng đầu.
- “... sốt ...
áo rách ... quần vá
... chân không giày
-> Hình ảnh thực cuộc sống gian khổ thiếu thốn của người lính. Nhưng các anh vẫn chấp nhận vì tiếng gọi của tổ quốc
- “Thương ... tay nắm ...”
-> Hình ảnh nói lên sức mạnh của tình đồng chí. Thể hiện sự thông cảm chia sẻ.
3- Biểu tượng giàu chất thơ về người lính
Rừng hoang sương muối -> hiện thực khốc liệt.
- Người lính	
- Súng 	
- Trăng
-> 3 hình ảnh đẹp kết hợp với nhau tạo nên bức tranh đẹp tình đồng chí.
- Đầu súng trăng treo: Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng về cuộc đời người lính : chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng.
III- Tổng kết 
1- Nội dung :
2- Nghệ thuật :
* Ghi nhớ :
SGK 130
	4- Củng cố: ( 3phút)
 GV:treo bảng phụ ghi tổng kết nội dung.
 HS: khái quát lại
	5- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) 
 Học thuộc lòng bài thơ
 Nắm chắc nộidung 
 Soạn : Bài thơ về tiểu đội xe không kính
------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:	 	 
Tiết 45- Bài 10
	Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
	(Phạm Tiến Duật) 
I. mức độ cần đạt
 Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ láI xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
Kiến thức:
Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và trần đầy cảm hứng lãng mãn.
Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,.. của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.
Kĩ năng:
Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ láI xe Trường Sơn trong bài thơ.
Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
IIi- Chuẩn bị : 
	- GV: SGK - SGV	- HS: Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi.
III- tiến trình dạy và học :
1. ổn định tổ chức : (1phút) 
2. Kiểm tra : (5 phút)
Câu hỏi: Hình ảnh những người lính cách mạng những năm đầu kháng chiến qua bài thơ “Đồng chí” ?
Đáp án: HS trả lời theo ý hiểu.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm (5 phút)
-HS đọc chú thích SGK
- Em có hiểu biết gì về tác giả?
. GV Choỏt: Phaùm Tieỏn Duaọt laứ moọt trong nhửừng gửụng maởt tieõu bieồu cuỷa theỏ heọ caực nhaứ thụ treỷ thụứi choỏng Mú cửựu nửụực. Thụ oõng taọp trung theồ hieọn caực hỡnh aỷnh theỏ heọ treỷ trong cuoọc K/C choỏng Mú qua hỡnh tửụùng ngửụứi lớnh vaứ coõ gaựi thanh nieõn xung phong treõn tuyeỏn ủửụứng Trửụứng Sụn. Thụ oõng coự gioùng ủieọu soõi noồi, treỷ trung hoàn nhieõn, tinh nghũch maứ saõu saộc.
GV: Hướng dẫn HS đọc - giọng vui tươi, khoẻ khoắn ngang tàng
HS đọc 
- Hoỷi: Haừy neõu xuaỏt xửự cuỷa baứi thụ?
GV: Taực giaỷ ủaừ saựng taùo moọt hỡnh aỷnh ủoọc ủaựo, nhửừng chieỏc xe khoõng kớnh laứm noồi baọt nhửừng ngửụứi chieỏn sú laựi xe.
H ? Baứi thụ ủửụùc vieỏt theo theồ thụ gỡ?
- Baứi thụ coự sửù keỏt hụùp linh hoaùt giửừa caõu thụ 7 chửừ vaứ caõu thụ 8 chửừ laứm cho baứi thụ gaàn vụựi lụứi noựi tửù nhieõn, sinh ủoọng.
- Hoỷi: Baứi thụ coự theõ chia laứm maỏy yự chớnh?
GV: Baứi thụ coự theỷ chia laứm 2 yự chớnh
+ 2 caõu thụ ủaàu vaứ khoồ thụ cuoỏi -> hỡnh aỷnh nhửừng chieỏc xe khoõng kớnh.
+ Phaàn coứn laùi: hỡnh aỷnh nhửừng chieỏn sú laựi xe.
- YCHS xem caực chuự thớch
Neõu vaỏn ủeà cho HS thaỷo luaọn 3’:
 Nhan ủeà baứi thụ coự gỡ khaực laù? Moọt hỡnh aỷnh noồi baọt trong baứi thụ laứ nhửừng chieỏc xe khoõng kớnh. Vỡ sao coự theồ noựi hỡnh aỷnh aỏy laứ ủoọc ủaựo?
- Quan saựt HS thaỷo luaọn.
- Nhaọn xeựt keỏt quaỷ cuỷa tửứng nhoựm vaứ choỏt.
 Nhan ủeà baứi thụ khaự daứi nhửng thu huựt ụỷ veỷ mụựi laù, ủoọc ủaựo laứm noồi baọt hỡnh aỷnh nhửừng chieỏc xe khoõng kớnh. ẹaõy laứ moọt phaựt hieọn mụựi thuự vũ cuỷa nhaứ thụ; moọt chaỏt thụ hieọn thửùc, treỷ trung, ngang taứng theồ hieọn sửù gaộn boự am hieồu hieọn thửùc ủụứi soỏng chieỏn tranh treõn tuyeỏn ủửụứng Trửụứng Sụn
I- Đọc – Tìm hiểu chung
1- Tác giả : 
- - Phaùm Tieỏn Duaọt sinh (1941 – 2007), queõ ụỷ tổnh Phuự Thoù, laứ nhaứ thụ trửụỷng thaứnh trong thụứi khaựng chieỏn choỏng Mú cửựu nửụực.
- Saựng taực thụ cuỷa Phaùm Tieỏn Duaọt thụứi kỡ naứy taọp trung vieỏt veà theỏ heọ treỷ trong khaựng chieỏn choỏng Mú.
2- Đọc :
3- Tỏc phẩm
Baứi thụ ủửụùc vieỏt vaứo naờm 1969. thụứi kyứ khaựng chieỏn choỏng Myừ, in trong taọp “Vaàng traờng quaàng lửỷa”.
 3- Thể thơ:
 Thể thơ Tự do
4- Bố cục
II Đọc hiểu bài thơ:
Nhan đề bài thơ:
Mụựi laù, ủoọc ủaựo, laứ moọt phaựt hieọn mụựi cuỷa nhaứ thụ; theồ hieọn chaỏt thụ vuựt leõn tửứ trong cuoọc soỏng chieỏn ủaỏu daày gian khoồ, hi sinh.
	4 Củng cố: 
H? Bài thơ dược viết trong hoàn cảnh nào?
5. Dặn dũ:
- Học bài, chuẩn bị bài mới
 ..
Ngày soạn: 
Ngày giảng:	 	 
Tiết 46- Bài 10
	Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
	(Phạm Tiến Duật) 
I. mức độ cần đạt
 Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ láI xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
Kiến thức:
Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và trần đầy cảm hứng lãng mãn.
Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,.. của những con người đã  ... u dấu.
- Học sinh xem bài làm và sửa sai vào vở.
- Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ. Đọc bài của Lương Thị Mĩ
I- Đề kiểm tra tiếng Việt :
1- Yêu cầu của bài kiểm tra :
2- Đánh giá nhận xét bài làm : 
- Ưu điểm 
- Nhược điểm :
4- Kết quả, đọc bài khá
- HS xem lại bài của mình
- Kết quả : 
Giỏi = 
Khá = 
TB =
Yếu = 
* Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá bài viết văn ( phút)
- GV thông qua đáp án, biểu điểm hai phần trắc nghiệm 
 + Câu 1 có 4 ý : bao gồm đề tài, người kể chuyện, tình huống và nội dung của một cuộc dối thoại trong truyện Làng của Kim Lân.
 + Câu 2 : Yêu cầu nêu đúng chi tiết, lý do của sự kiện, ý nghĩa của sự việc, biện pháp nghệ thuật trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
 + Câu 3 : Yêu cầu xác định điểm nhìn, chất trữ tình, tình huống và ý nghĩa của đoạn đối thoại trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
- Giáo viên thông qua đáp án biểu điểm phần tự luận ?
 + Câu 1 : Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng của truyện Bến quê (đáp án tiết 155).
 + Câu 2 : Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi (đáp án tiết 155).
 - GV cho HS chép dàn bài bài tự luận vào vở
- GV đánh giá ưu nhược điểm của bài kiểm tra thơ truyện hiện đại ? 
 + Ưu điểm : Các bài đều xác định đúng.
 + Phần tự luận có ý thức viết thành bài văn ngắn hoàn chỉnh, nêu được những luận điểm chính, có dẫn chứng cụ thể.
 + Đã nêu ngắn gọn hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng của truyện ngắn Bến quê.
 + Nhược điểm : Một số bài làm sai cả phần trắc nghiệm khách quan. Không điền được câu 2
 + Phần tự luận chưa viết hoàn chỉnh, sai nhiều trắc nghiệm, chữ viết cẩu thả 
 + Chữ viết rất xấu, sai nhiều lỗi chính tả, chữ thiếu nét, thiếu dấu.
- Học sinh xem bài làm và sửa sai vào vở.
- Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ
II- Đề kiểm tra truyện hiện đại :
1- Yêu cầu của bài kiểm tra :
* Phần trắc nghiệm
* Phần tự luận :
- Dàn bài 
2- Đánh giá nhận xét bài làm : 
- Ưu điểm 
- Nhược điểm :
4- Kết quả, đọc bài khá
- HS xem lại bài của mình
- Kết quả : 
Giỏi = 
Khá = 
TB =
Yếu =
* Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò(5’)
1- Củng cố : Sửa những lỗi sai trong bài viết
	2- Dặn dò : ôn tập và tìm hiểu kiến thức ngữ văn trọng tâm
	 D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Ưu điểm:.........................................................................................................................................
............................................................................................................................................................ --Tồn tại:..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
 	Ngày dạy:...............
	 Tiết 171- 172
kiểm tra tổng hợp cuối năm
(Đề do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra)
------------------------------------------
Ngày dạy:...............
	 Tiết 173 + 1734
	 thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi	 
A- Mục tiêu 
1- Kiến thức 
Giúp học sinh hiểu và trình bày được mục đích, tình huống, cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2- Kỹ năng :
Viết được thư (điện) chúc mừng thăm hỏi trong từng trường hợp.
3- Thái độ :
Bộc lộ tình cảm chân thành của mình với người nhận.
B- Chuẩn bị : 
	- Xem kỹ mẫu thư (điện) trong SGK
C- tiến trình dạy và học :
	1- ổn định tổ chức :
	2- Kiểm tra : 
	Chuẩn bị bài ở nhà.
3- Bài mới :
Hoạt động của GV- HS
Nội dung 
* Hoạt động 1 : Khởi động - giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi ( 15 phút)
- HS đọc hợp đồng SGK 202. Xem xét các bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi ?
 + Trường hợp a, b – Chúc mừng
 + Trường hợp c, d – Thăm hỏi.
- Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào ? Để làm gì ? Nếu có điều kiện đến tận nơi chúc mừng, thăm hỏi có cần gửi thư (điện) không ? Tại sao ?
 Cách viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi ( 25 phút)
- Đọc thầm ba bức điện SGK 202.
 - Nội dung thư (điện) chúc mừng khác thăm hỏi như thế nào ?
 + Đều có phần người gửi và người nhận.
 + Lý do gửi thư (điện), bộc lộ suy nghĩ, tình cảm với tin vui hoặc buồn.
 + Khác nhau : Lời chúc mừng và lời thăm hỏi chia buồn.
 - Diễn đạt các nội dung thường gặp trong thư (điện) ?
 + Nhân dịp xuân về, mừng thọ, sinh nhật, tin người mất, lũ lụt thiên tai ...
 + Xúc động, tự hào, vui sướng, phấn khởi, lo lắng, xót thương, khâm phục ...
 + Chúc sức khỏe, chúc sống lâu, chúc hạnh phúc, thành đạt, học tập tốt, niềm cảm thông, vượt qua khó khăn ...
* hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập ( 30 phút)
- Hoàn chỉnh ba bức điện ở mục II.1 theo mẫu. Trình bày theo yêu cầu ?
Hoạt động nhóm :
- Các tình huống cần viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi ?
- Hoàn chỉnh bức điện mừng theo mẫu của bưu điện với tình huống tự đề xuất ?
I- Những trường hợp cần viết thư (điên) chúc mừng, thăm hỏi
- Chúc mừng
- Thăm hỏi
- Vai trò, tác dụng, mục đích 
II- Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- Giống nhau 
- Khác nhau
* Cụ thể hóa các nội dung diễn đạt trong từng bức thư (điện)
- Lý do cần viết thư (điện)
- Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc.
* Ghi nhớ SGK 204.
III- Luyện tập
- HS 4 nhóm trình bày ba bức điện SGK 204. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ?
- GV kết luận :
 + Nội dung thư (điện) phải nêu được lý do, lời chúc mừng, lời thăm hỏi và mong muốn người nhận điện sẽ có những điều tốt lành.
 + Thư điện viết ngắn gọn, xúc tích, tình cảm phải chân thành.
- Xác định các tình huống ?
 + Điện chúc mừng -> Phóng thành công tàu vũ trụ
 + Điện chúc mừng -> Tái đắc cử nguyên thủ.
 + Điện thăm hỏi -> Trận động đất ở một số nước.
 + Thư (điện) chúc mừng -> Bạn thân đạt HS giỏi
 + Thư (điện) chúc mừng -> Thành công luận án. 
- Hoàn chỉnh một bức điện theo mẫu của bưu điện ?
Hoạt động nhóm :
 + Chọn lý do (mừng), có lời chúc phù hợp, nội dung ngắn gọn, xúc tích, bộc lộ tình cảm. 
- HS trình bày. Các HS khác nhận xét, bổ sung ?
* Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò(5’)
1- Củng cố : Đọc thuộc nội dung ghi nhớ về thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
2- Hướng dẫn về nhà : Tham khảo và tập viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi
1- Bài 1 (204)
- Thăm hỏi
2- Bài 2 (205)
a) Điện chúc mừng
b) Điện chúc mừng
c) Điện thăm hỏi
d) Thư (điện) chúc mừng
e) Thư (điện) chúc mừng
3- Bài 3 (205)
- Người nhận
- Lý do
- Lời chúc
- Mong muốn.
- Người gửi
 D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Ưu điểm:.........................................................................................................................................
............................................................................................................................................................ --Tồn tại:..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy:...............
Ngày dạy:...............
	Tiết 169 + 170
Trả bài kiểm tra Hocj
A- Mục tiêu 
1- Kiến thức 
Giúp học sinh thấy được những kiến thức tiếng Việt đã vận dụng làm bài kiểm tra : Khởi ngữ, thành phần biệt lập, các biện pháp tu từ ... Những kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình kỳ II.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích và đánh giá tác dụng của các hình thức nghệ thuật. Kỹ năng cảm thụ truyện hiện đại Việt Nam. 
3- Thái độ :
Lòng yêu thích bộ môn, có nhận thức đúng về nội dung của các kiến thức ngữ văn đã học.
B- Chuẩn bị : 
	- Đề bài, đáp án, biểu điểm,, nhận xét đánh giá.
	- Ôn tập tiếng Việt, truyện hiện đại Việt Nam.
C- tiến trình dạy và học :
	1- ổn định tổ chức :
	2- Kiểm tra :
	3- Bài mới :
Hoạt động của GV- HS
Nội dung 
* Hoạt động 1 :
 + Đáp án do Phòng Giáo dục biên soạn.
- GV đánh giá ưu nhược điểm của bài làm ?
 + Ưu điểm : Các nội dung kiến thức liên quan tới các nội dung đã nêu đều nắm vững, xác định đúng trong các câu thơ, đoạn văn, tác phẩm sử dụng.
 + Trình bày rõ ràng, ít tẩy xoá, không có trường hợp hỉểu sai yêu cầu.
 + Phần tự luận đã làm hoàn chỉnh. Bài viết có cảm xúc, sắp xếp bài theo trình tự hợp lý, có bố cục rõ ràng. Mỗi một khổ thơ đều nêu luận điểm, sau đó mới dùng dẫn chứng minh hoạ. Có kết luận khái quát, không trùng lặp, không mang tính nhắc lại.
 + Kết quả đạt cao.
(Bài của Triệu Thị Quý 8,8 điểm, Lương Mĩ điểm 8,5)
 + Nhược điểm : Một số bài làm sai cả phần trắc nghiệm khách quan. Câu 5 liên quan tới "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten đều trả lời sai.
 + Phần tự luận về nghị luận xã hội : nhiều em sao chép văn mẫu một cách máy móc, sử dụng câu không rõ nghĩa (Nguyễn Đăng Thường, Tô Tuấn, Khánh)
 + Chữ viết rất xấu, sai nhiều lỗi chính tả, chữ thiếu nét, thiếu dấu, viết hoa tuỳ tiện, xuống dòng bừa bãi.
Nguyễn Đăng Thường, Tô Tuấn, Khánh, Đào, Học, Huynh)
* hoạt động 2 :
- Học sinh xem bài làm và sửa sai vào vở.
- Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ. 
Đọc bài của Triệu Thị Quý, Lương Thị Mĩ
- Chép dàn bài tự luận vào vở.
III- Đề kiểm tra chất lượng :
1- Yêu cầu của bài kiểm tra :
- Các kiến thức liên quan :
+ Khởi ngữ
+ Phép tu từ
+ Phép tổng hợp
+ VB nhật dụng
+ Con cò
+ Mùa xuân nho nhỏ
+ Chó sói và cừu ...
+ Bến quê
+ Bàn về đọc sách
+ Rô bin xơn ngoài đảo hoang
+ Sang thu
2- Đánh giá nhận xét bài làm : 
- Ưu điểm 
+ Phần TNKQ xác định đúng
+ Phần tự luận xác định rõ đề và đạt yêu cầu.
+ Bài viết có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng.
- Nhược điểm :
+ Mục đích : Bàn về đặc trưng của văn chương nghệ thuật.
+ Chưa có trình tự, bố cục rõ ràng. Bài viết chưa trọn vẹn.
+ Trình bày lủng củng 
+ Cách đưa dẫn chứng trực tiếp không tuân thủ.
+ Chữ xấu, sai nhiều, xuống dòng tuỳ tiện
3- Kết quả, đọc bài khá
- HS xem lại bài của mình
- Kết quả : 
Điểm 9-10 = 
Điểm 7-8 = 
Điểm 5-6 = 
Điểm 4 = 
4- HS chép dàn bài và chữa vào vở
	3- Củng cố : Sửa những lỗi sai trong bài viết
	4- Dặn dò : ôn tập và tìm hiểu kiến thức ngữ văn trọng tâm
 D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Ưu điểm:.........................................................................................................................................
............................................................................................................................................................ --Tồn tại:..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy:...............

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 kII chuan xem la lay.doc