Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 96 đến tiết 115

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 96 đến tiết 115

Tiết 96-Văn bản:

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

( Trớch )

 - Chu Quang Tiềm -

I. Mục tiêu cần đạt:

 1.Kiến thức :

 -Thấy được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.

 - Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản.

 -Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.

 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.

 3.Thái độ : Có thái độ đúng đắn trong viêc đọc sách.

II. Chuẩn bị :

 - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, ảnh chân dung tác giả Kim Lân.

 - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.

 III. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Tổ chức: Đủ

2. Kiểm tra sự c/bị của HS

3. Bài mới:

 Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất.

 

docx 41 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 96 đến tiết 115", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 N.S: 28/12/2011 29/12/2011 
Tiết 96-Văn bản:
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
( Trớch )
 - Chu Quang Tiềm -
I. Mục tiêu cần đạt:
 1.Kiến thức : 
 -Thấy được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
 - Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. 
 -Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
 3.Thái độ : Có thái độ đúng đắn trong viêc đọc sách.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, ảnh chân dung tác giả Kim Lân..... 
 - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
 III. Tiến trỡnh lờn lớp :
Tổ chức : Đủ
Kiểm tra sự c/bị của HS
 Bài mới :
 Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hướng dẫn học sinh đọc :Đọc giọng chậm, mạch lạc, chú ý các hình ảnh so sánh được sử dụng.
 - Hs đọc bài -> GV nhận xét phần đọc của Hs 
- Giải nghĩa các từ khó SGK
Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần.
Nội dung: Văn bản là những lời bàn tâm huyết của của ông về việcđọc sách. Ông muốn truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm về việc đọc sách mà ông tích luỹ được qua quá trình học tập và nghiên cứu.
?Văn bản thuộc thể loại gì?
* Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh trao đổi làm rõ luận điểm I:
 ? Trong phần I tác giả cho biết trên con đường học vấn của mỗi người, đọc sách có tầm quan trọng như thế nào?
GV : Làm rõ thêm : 
-Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
-Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người.
-Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng.
-Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
? Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào?
( có mấy ý cơ bản để làm rõ để làm rõ luận điểm này?)
 ? Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di sản tinh thần không?
? Tác giả dùng phép nghị luận nào để trình bầy rõ điều đó ?
- Tổng-phõn-hợp
? Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? 
I. Đọc - Tìm hiểu chung : 
 1. Tác giả:
 Ông là giáo sư, tiến sĩ, là nhà nghiên cứu lí luận văn học, là nhà mĩ học của Trung Quốc ở thế kỉ XX.
 2.Tìm hiểu chung về tác phẩm:
 a.Đọc và tìm hiểu chú thích.
 - Đọc: 
 - Tìm hiểu chú thích : Giải thích học vấn khác học thuật
 b.Tác phẩm
 *Vị trí đoạn trích: Trích trong “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” ( Trần Đình Sử dịch)
 * Bố cục: 3 phần 
 - Phần I: Từ đầu....đến thế giới mới: Tầm quan trọng của việc đọc sách.
- Phần II: tiếp đến....lực lượng: Cái hại khi sách vở quá nhiều.
- Phần III: Còn lại: Phương pháp đọc sách.
 - > Hệ thống luận điểm:Tầm quan trọng của việc đọc sách; Cái hại khi sách vở quá nhiều; Phương pháp dọc sách.
*Thể loại: Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
II. Phân tích
 1. Tầm quan trọng của việc đọc sách.
 *Luận điểm:"Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn"
 *Lí lẽ:
 - Học vấn là thành tựu do toàn nhân loại tích luỹ ngày đêm mà có; các thành tựu đó sở dĩ không bị lấp vùi đi là do sách vở ghi chép lại, lưu truyền lại.
 - Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại; là cái mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loaị.
- Nếu muốn tiến lên thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát.
- Đọc sách sẽ có được thành quả nhân loại trong quá khứ( Kinh nghiệm, kiến thức, tư tưởng, lời dậy). “ Có được sự chuẩn bị như thế thì một con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới”
- Phép nghị luận phân tích lí lẽ : cách dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng trò chuyện, tâm tình của mttột học giả có uy tín . 
=> Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách.
 - Phép nghị luận: Tổng-phõn-hợp
4. Củng cố : (4p) 
 - Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học trong tiết học.
 -Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
 - GV nhận xét, đánh giá. 
5. Dặn dũ : (2p) 
 - Đọc lại văn bản, nhận biết các phép phân tích đã được sử dụng .
 -Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.
 ****************************************************************************
 N.S: 29/12/2011 N.G 30/12/2011 
Tiết 97-Văn bản:
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
( Trớch )
 - Chu Quang Tiềm -
I. Mục tiêu cần đạt:
 1.Kiến thức : 
 Như tiết 96
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
 3.Thái độ : Có thái độ đúng đắn trong viêc đọc sách.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, ảnh chân dung tác giả Kim Lân..... 
 - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
 III. Tiến trỡnh lờn lớp :
Tổ chức : Đủ
Kiểm tra sự c/bị của HS
 Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Giáo viên đọc phần II và nêu tiếp các nội dung cho học sinh trao đổi:
GV: - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
 - Phát phiếu học tập cho HS :
 - Nội dung TL : Trong cuộc sống sách vở càng nhiều càng thuận tiện cho tiếp cận tri thức. Nhưng tại sao trong văn bản này tác giả lại cho rằng: “ Sách vở tích luỹ càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ”?
 ? Và tác giả đã lập luận vấn đề đó ntn?
? Tác giả dùng phép nghị luận nào để trình bầy rõ điều đó ?
 - HS thảo luận - TL
 - GV: NX, KL . 
* Bằng cách diễn đạt giầu hình ảnh tác giả đã làm rõ việc đọc sách không có chất luợng, đã tạo ra tính thuyết phục cao cho văn bản.
* Học sinh đọc phần III 
? Trong phần văn bản này tác giả đã truyền cho ta những kinh nghiệm gì về phương pháp đọc sách?.( Chọn sách để đọc; phân loại sách để đọc; đó là đọc sách để có kiến thức phổ thông và đọc sách chuyờn môn)
? Cách phân tích của tác giả như thế nào?
* Giáo viên nêu vấn dề cho bọc sinh trao đổi rút ra bài học cho việc đọc sách:
- Từ lời bàn của tác giả về việc đọc sách của tác giả, em thu hoạch được được gì về phương pháp đọc sách cho riêng mình
H. Nờu những biện phỏp nghệ thuật đó được sử dụng?
HS trả lời
* Học sinh đọc ghi nhớ.
* Học sinh tự nêu cách cảm nhận về bài tập 1
* Học sinh trao đổi và đọc những câu văn, các học sinh khác bổ sung và nhận xét.
II.Phân tích (tiếp)
 2. Những khó khăn và thiên hướng sai lệch dễ mắc khi đọc sách.
 - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
 - Sách nhiều dề khiến người ta lạc hướng.
 - Phép nghị luận : Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể. Ngôn ngữ giàu hình ảnh.
3. Phương pháp đọc sách.
 - Đọc sách không cần đọc nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
 - Sách đọc nên chia làm mấy loại , một loại là sách đọc có kiến thức phổ thông, một loại là đọc để trau dồi học vấn chuyên môn.
-> Bằng phép giải thích phân tích kết hợp lối so sánh giầu hình ảnh tác giả đẫ giúp cho ta thấy được muốn đọc sách cần có phương pháp. Cách trình bầy của tác giả dễ hiểu, gần gũi, có sức thuyết phục người nghe.
III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật:
 - Lập luận chặt chẽ, ý kiến nhận xét xác thực
 - Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
 - Cách viết giàu hình ảnh
 2. Nội dung.
 *Ghi nhớ: SGK/T7
* Luyện tập.
4. Củng cố.4p
 - Đọc phần III văn bản và nêu lại phuơng pháp đọc sách của tác giả? Nêu luận điểm của văn bản?
 - Nêu các luận điểm của văn bản?
n.S: 29/12/2011 N.G: 30/12/2011
 Tiết 98: KHỞI NGỮ
i. Mục tiêu cần đạt:
 1.Kiến thức :
 Học sinh nắm được khái niệm Khởi ngữ, đặc điểm, công dụng của khởi ngữ trong câu.
 2. Kĩ năng :
 - Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết.
 - Đặt câu có khởi ngữ.
 3.Thái độ : Có ý thức sd khởi ngữ đúng công dụng.
 II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT.
 - Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học. 
 III. Tiến trỡnh lờn lớp :
Tổ chức : Đủ
Kiểm tra Trong chương trình TV THCS em đã học những thành phần nào của câu?( 2 thành phần chính và trạng ngữ của câu,..). Lấy ví dụ và phân tích?
Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv : Gọi HS đọc 3 ngữ liệu SGK
GV: - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
 - Phát phiếu học tập cho HS :
 - Nội dung TL : Hãy quan sát các ví dụ và trao đổi làm rõ các nhận xét sau:
 ? Xác định nòng cốt các câu văn?( học sinh đọc các thành phần chủ- vị)
? Các từ in đậm có vị trí như thế nào so với nòng cốt câu?
-? Quan hệ giữa các từ in đậm với thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong các câu?
 - HS thảo luận - TL
 - GV: NX, KL
? Trước các từ in đậm nói trên, có ( hoặc có thể thêm những quan hệ từ nào ?
?Khởi ngữ là gì?
Đọc Ghi nhớ SGK
Bài tập 1: Nhận diện khởi ngữ.
Học sinh đọc bài tập 1, làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày
Bài tập 2: Tập dùng khởi ngữ : 
- HS đọc bài tập 2-> Làm bài-Gọi 2 học sinh lên bảng 
 .
- Đối với làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
- Làm bài (thì )anh ấy cẩn thận lắm.
+ Tôi hiểu rồi, nhưng tôi chưa giải được.
- Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi ...được.
Bài tập 3 và 4:làm theo nhóm sau đó trình bày
Học sinh viết đoạn văn sau đó trình bày trước lớp.
I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu:
 * Ví dụ .
 * Nhận xét.
 a. +anh1:là chủ ngữ
 +anh2:là khởi ngữ
=>Khởi ngữ đứng trước CN,không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN-VN.
b. +CN:tôi
 +Khởi ngữ:giàu
=>Khởi ngữ đứng trước CN và báo trước nội dung thông báo trong câu.
c. + CN: chúng ta
 + Khởi ngữ: Vềvăn nghệ
 + Vị trí:đứng trước CN
 + Tác dụng:Thông báo về đề tài được nói đến trong câu.
 + Trước các khởi ngữ có thêm các quan hệ từ: còn, đối với, về...
 KL: Khởi ngữ là thành phần câu,đứng trước CN,nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Trước các khởi ngữ thường có thêm các quan hệ từ.
 * Ghi nhớ: SGK – T 8 
II.Luyện tập
 Bài tập 1 : Tìm các khởi ngữ trong các đoạn trích
 a. Điều này,....
 b. Đối với chúng mình,...
 c. Một mình,...
 d. Làm khí tượng
 e. Đối với cháu
Bài tập 2: Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ
a,Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm.
b,Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng tôi chưa giải được.
3. Bài tập bổ trợ
Xác định các khởi ngữ trong các câu sau:
a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.
b,Cái khăn vuông thì c ... tới mức nhỳt nhỏt.
? Nhờ đõu mà La Phụng-ten viết được như vậy?
? Cỏch miờu tả của La Phụng-ten và Buy-phụng cú đặc điểm gỡ khỏc nhau?
G: La Phụng-ten miờu tả phự hợp với đặc điểm của truyện ngụ ngụn – nhõn hoỏ con cừu non cú suy nghĩ, núi năng, hành động như con người ị Khỏc với cỏch viết của Buy-phụng.
? Trong thơ La Phụng-ten, chú súi hiện ra ntn?
- Súi là bạo chỳa của cừu, là bạo chỳa khỏt mỏu, là con thỳ điờn, là gó vụ lại.
- Bộ mặt lấm lột và lo lắng, cơ thể gầy giơ xương, bộ dạng kẻ cướp bị truy đuổi, 
? Qua sự miờu tả của La Phụng-ten, em thấy loài chú súi cú đặc điểm gỡ?
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch cảm nhận của nhà thơ La phụng-ten?
- Chõn thực,gợi c/ xỳc, vừa ghờ sợ vừa thương cảm.
? Trong hai cỏnh nhỡn nhận trờn về loài vật này, em thớch cỏch nhỡn nào hơn? Vỡ sao?
- Học sinh tự bộc lộ
? Từ bài thơ của La Phụng-ten, tỏc giả so sỏnh sự khỏc biệt giữa hai cỏch viết của Buy-phụng và La Phụng-ten nhằm mục đớch gỡ?
ị Cựng viết về nhiều đối tượng giống nhau mà hai cỏch viết hoàn toàn khỏc nhau đ Đặc trưng của sỏng tỏc nghệ thuật là in đậm dấu ấn, cỏch nhỡn, cỏch nghĩ riờng của nhà văn.
? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật lập luận của tỏc giả qua bài văn nghị luận này?
- Tỏc phẩm nghị luận văn chương với phương phỏp độc đỏo.
? Lời văn của tỏc giả thuyết phục người đọc vỡ đõu? 
- So sỏnh hai cỏch viết khỏc nhau về cựng một đối tượng.
? Qua văn bản này, tỏc giả muốn khẳng định và nờu bật nờn điều gỡ?
GV nhắc HS:
ễn lại những đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương.
II. Đọc-hiểu văn bản
1- Hỡnh tượng con cừu và chú súi dưới ngũi bỳt của nhà khoa học và nhà thơ.
 b.Dưới ngũi bỳt của nhà thơ La Phụng-ten:
*Con cừu: Hiền lành, khụng thể hại ai. Cừu mẹ: Giàu đức hy sinh, cú tỡnh mẫu tử cao. 
đ Nhõn cỏch hoỏ, triết lý nhõn sinh.
 *Chú súi
 -Thự ghột mọi sự kết bạn. Bộ mặt hoang dó, bản tớnh hư hỏng. đ Đỏng ghột, bản năng xấu.
 -Là bạo chỳa khỏt mỏu của cừu. Bộ mặt lấm lột và lo lắng. Cơ thể gầy giơ xương. Luụn luụn đúi và bị ăn đũn. ị Phộp nghị luận: Chứng minh, so sỏnh, phõn tớch.
=>Dưới ngũi bỳt của La Phụng-ten – một nhà thơ – thỡ hai con vật ấy lại hiện lờn với những suy nghĩ, núi năng, hành động, cảm xỳcnhư con người (loài cừu thỡ thõn thương và tốt bụng, cú tỡnh mẫu tử rất cảm động, loài súi thỡ đỏng thương, bất hạnh)
III. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật
 - Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước .
 - Sử dụng phộp lập luận so sỏnh, đối chiếu 
 2. í nghĩa văn bản
 Qua phộp so sỏnh hỡnh tượng chú súi và cừu trong thơ ngụ ngụn của La Phụng-ten với những dũng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy – phụng, văn bản đó làm nổi bật đặc trưng của sỏng tỏc nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cỏ nhõn của tỏc giả.
IV. Luyện tập
4.Củng cố 
 ? Vỡ sao sỏng tỏc nghệ thuật cần phải in đậm dấu ấn, cỏch nhỡn, cỏch nghĩ riờng của nhà văn?
 ? Qua văn bản này em học tập được điều gỡ ?
5. Dặn dò:
 - Tập đưa ra những nhận xột, đỏnh giỏ về một tỏc phẩm văn chương.
 - Chuẩn bị bài: Nghị luận về một số vấn đề tư tưởng, đạo lý.
N.S: / /2012 N.G: / /2012
 Tiết 114
 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí
I. Mục tiờu bài học:
 1.Kiến thức: Đặc điểm, yờu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
 2. Kĩ năng: Biết cỏch làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
 3.Thái độ: Giỏo dục học sinh những bài học bổ ớch khi làm bài văn nghị luận về 	một vấn đề tư tưởng đạo lớ.
II. Chuẩn bị :
 1.Giỏo viờn : Giỏo ỏn, SGK.
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài
III.Tiến trỡnh lờn lớp :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ
 ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xó hội? Cho một VD 3. Bài mới :
 Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, ... của con người. Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về kiểu bài này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
*GV cho HS đọc văn bản “Tri thức là sức mạnh” .
? Văn bản trờn bàn về vấn đề gỡ ?
? Văn bản cú thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chỳng với nhau ?
* Văn bản chia làm 3 phần: 
+ Một đoạn nờu tri thức cú thể cứu một cỏi mỏy khỏi số phận một đống phế liệu.
+ Một đoạn nờu tri thức là sức mạnh của cỏch mạng. Bỏc Hồ đó thu hỳt nhiều nhà trớ thức lớn theo Người tham gia đúng gúp cho cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ thành cụng.
? Cỏc phần này cú mqh với nhau như thế nào?
ị Mqh giữa cỏc thành phần là chặt chẽ, cụ thể:
HS thảo luận nhóm
? Trỡnh bày cỏc luận điểm của bài?
ị Cỏc luận điểm trờn đó diễn đạt được rừ ràng, dứt khoỏt ý kiến của người viết. Núi cỏch khỏc, người viết muốn tụ đậm, nhấn mạnh hai ý: 
- Tri thức là sức mạnh
- Vai trũ to lớn của người tri thức trờn mọi lĩnh vực của đời sống.
? Văn bản đó sử dụng phộp lập luận nào là chớnh ? Cỏch lập luận cú thuyết phục hay khụng ?
* Văn bản đó sử dụng phộp lập luận chứng minh là chủ yếu. Phộp lập luận này cú sức thuyết phục vỡ đó giỳp cho người đọc nhận thức được vai trũ của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xó hội.
? Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý khỏc với nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào ?
- Loại thứ nhất xuất phỏt từ thực tế đời sống (cỏc sự việc, hiện tượng) để khỏi quỏt thành một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
- Loại thứ hai bắt đầu từ một tư tưởng, đạo lớ, sau đú dựng lập luận giải thớch, chứng minh, phõn tớch... để làm sỏng tỏ cỏc tư tưởng, đạo lớ quan trọng đối với đời sống con người, để thuyết phục người đọc nhận thức đỳng vấn đề tư tưởng, đạo lớ đú.
*GV dẫn dắt học sinh đến phần bài học.
* GV nờu định hướng và yờu cầu của mỗi bài tập. Sau đú cho HS tiến hành làm bài, cỏc HS khỏc nhận xột.GV đỳc kết , cho điểm.
 HS đọc văn bản Thời gian là vàng.
? Văn bản trờn thuộc loại nghị luận nào ?
- Văn bản “Thời gian là vàng” thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
? Văn bản nghị luận về vấn đề gỡ ? Chỉ ra luận điểm chớnh của nú.
? Phộp lập luận chủ yếu trong bài này là gỡ ? Cỏch lập luận trong bài cú sức thuyết phục như thế nào ?
? Chỉ ra những điểm giống và khỏc nhau giữa kiểu bài này với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
GV h/dẫn HS làm bài tập 2.
I.Tìm hiểu bài nghị luậnvề một vấn đề tư tưởng đạo lí
* Vớ dụ văn bản “Tri thức là sức mạnh”.
 * Nhận xột:
 a.- Phần mở bài (đoạn 1): nếu vấn đề cần bàn luận.
 - Phần thõn bài (2 đoạn tiếp theo): Nờu hai vớ dụ chứng minh tri thức là sức mạnh.
 - Phần kết bài: (đoạn cũn lại): Phờ phỏn một số biểu hiện khụng biết quý trọng tri thức, sử dụng khụng đỳng chỗ.
 b.Cỏc cõu mang luận điểm trong bài: 
 - Hai cõu đầu tiờn của đoạn mở bài
 - Cõu đầu tiờn của đoạn thứ 2: đỳng là tri thức là sức mạnh.
 - Hai cõu kết của đoạn 2
 - Cõu mở đoạn 3
 - Cõu mở đoạn 4 và cõu kết đoạn 4
 c. Phộp lập luận: chứng minh .
* Ghi nhớ: SGK-36-
II. Bài tập 
 1. Bài tập 1 
 *Kiểu bài : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
 *Vấn đề : Giỏ trị của thời gian.
 * Luận điểm chớnh :
 -Thời gian là sự sống.
 -Thời gian là thắng lợi.
 -Thời gian là tiền.
 -Thời gian là tri thức.
->Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giỏ trị của thời gian.
 *Phộp lập luận chủ yếu : Phõn tớch- chứng minh.
 2. Bài tập 2 
4.Củng cố 
	 Cho HS đọc lại bài học.
5. Dặn dũ:
- Lập dàn ý đại cương cho một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ gần gũi với lứa tuổi hoặc đang được cả xó hội quan tõm với đề bài: “Giỳp đỡ bạn là hạnh phỳc”.
- Dựa vào dàn ý trờn, viết một đoạn văn nghị luận “Giỳp đỡ bạn là hạnh phỳc”.
- Chuẩn bị: Liờn kết cõu và đoạn văn.
N.S: / /2012 N.G: / /2012
Tiết 115:
 LIấN KẾT CÂU VÀ LIấN KẾT ĐOẠN VĂN
I. Mục tiờu cần đạt.
 1. Kiến thức
 Liờn kết nội dung và liờn kết hỡnh thức giữa cỏc cõu và cỏc đoạn văn. Một số phộp liờn kết thường dựng trong việc tạo lập văn bản.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết một số phộp liờn kết thường dựng trong việc tạo lập văn bản.
 - Sử dụng một số phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
 3. Thái độ: 
 Giỏo dục học sinh cú ý thức sử dụng một số phộp liờn kết cõu, liờn kết 	đoạn trong việc tạo lập văn bản.
II.Chuẩn bị: SGK+TLTK
III.Tiến trỡnh lờn lớp: :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 ? Thế nào là thành phần biệt lập: gọi – đỏp, phụ chỳ ? (5đ)
 ? Tỡm trong sỏch hoặc đặt vớ dụ trong đú cú thành phần gọi – đỏp, phụ chỳ. ( 5đ)
 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
*GV cho HS đọc đoạn văn trong SGK 
 ? Đoạn văn trờn bàn về vấn đề gỡ ? Chủ đề ấy cú quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản ?
? ND chớnh của mỗi cõu trong đoạn văn trờn là gỡ ? 
- Cõu 1: tỏc phẩm nghệ thuật phản ỏnh thực tại
- Cõu 2: khi phản ỏnh thực tại, người nghệ sĩ muốn núi lờn một điều gỡ đú mới mẻ.
- Cõu 3: cỏi mới mẻ ấy là thỏi độ, tỡnh cảm và lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.
? Những nội dung ấy cú quan hệ như thế nào với chủ đề chung của đoạn văn.
? Nờu nhận xột về trỡnh tự sắp xếp cỏc cõu trong đoạn văn.
* GV: Sự gắn kết lụ-gic giữa đoạn văn với văn bản, sự gắn kết lụ gic giữa cỏc cõu với đoạn văn gọi là liờn kết nội dung. 
? Vậy thế nào là liờn kết nội dung?
 HS trả lời.
HS tiếp tục thảo luận cõu hỏi 3
? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa cỏc cõu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện phỏp nào?
 + Phộp nối
 + Dựng quan hệ từ “nhưng”.
? Thế nào là liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn?
*GV dẫn dắt học sinh đến phần bài học.
HS làm bài tập 1 trong sgk theo sự hướng dẫn của giỏo viờn
HS đọc đoạn văn, cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi trong sgk
? Chủ đề của đoạn văn?
? Nội dung cỏc cõu trong đoạn văn ?
? Phõn tớch sự liờn kết về hỡnh thức giữa cỏc cõu trong đoạn văn ?
- Trỡnh tự sắp xếp :
 + Mặt mạnh của trớ tuệ Việt Nam
 + Những hạn chế
 + Cần khắc phục hạn chế để đỏp ứng sự phỏt triển của nền kinh tế mới.
I.Khái niệm liên kết:
* VD: SGK
 * NX:
 - Đoạn văn bàn về: “ Cỏch phản ỏnh thực tại của nghệ sỹ “.
 -Nội dung của cỏc cõu trờn đều hướng vào chủ đề của đoạn văn là “cỏch phản ỏnh thực tại của người nghệ sĩ”.
 - Trỡnh tự sắp xếp cỏc cõu hợp lớ: cõu trước nờu vấn đề, cõu sau là sự mở rộng, phỏt triển ý nghĩa của cõu trước. 
->Liờn kết nội dung
 - Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa cỏc cõu được thể hiện: 
 + Lặp từ vựng: tỏc phẩm – tỏc phẩm
 + Dựng từ ngữ cựng trường liờn tưởng: tỏc phẩm, nghệ sĩ 
 + Phộp thế.
 + Phộp nối
 + Dựng quan hệ từ “nhưng”.
-> Liờn kết hỡnh thức.	
* Ghi nhớ: SGK
II. Bài tập
Phõn tớch sự LK về ND và hỡnh thức:
 - Chủ đề chung : Khẳng định năng lực trớ tuệ và những hạn chế của con người Việt Nam. 
 - Nội dung cỏc cõu văn hướng vào chủ đề.
4.Củng cố: 
	 Cho HS nhắc lại bài học.
5. Dặn dũ:
 - Học kĩ phần ghi nhớ, nhớ được cỏc biểu hiện của liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn.
 - Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn trong đú cú sử dụng liờn kết cõu và l/kết đ/văn.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxVan 9 Tiet 96115 CKTHuyen.docx