Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 41 đến tiết 50

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 41 đến tiết 50

Tiết 41: Lục Vân Tiên gặp nạn

A. Mục tiêu cần đạt

- Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, Hs nhận biết được tình cảm của tác giả gửi gắm nơi người lao động

- Tìm hiểu nghệ thuật săp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.

B. Chuẩn bị

- Sgk, sgv, thiết kế bài soạn

- Tranh ảnh, tư liệu về đoạn trích.

C. Tiến Trỡnh

 1.ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lũng 14 câu đầu đoạn trích Lục Võn Tiờn đánh cướp

 Qua đó em thấy LVT có những phẩm chất gì

 Em hiểu câu “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi

 Làm người thế ấy cũng phi anh hựng” ntn?

1. Bài mới.

 Giới thiệu bài: Tóm tắt đoạn truyện trước đó.

Đang bơ vơ nơi đất khách quê người, tiền hết, thầy mù loà với một tiểu đồng thì gặp Trịnh Hâm – một người bạn mới quen ở Kinh – cũng đã đỗ cử nhân và đang trên đường về, VT có lời nhờ giúp đỡ. Trịnh nhận lời nhưng lại đưa tiểu đồng vào rừng trói lại, rồi đưa VT lên thuyền với lời hứa sẽ đưa chàng về Đông Thành. Nhưng hắn chờ đêm khuya mới ra tay.

 

doc 27 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 41 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tuần 9
Tiết 41:	 Lục Vân Tiên gặp nạn
A. Mục tiêu cần đạt
- Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, Hs nhận biết được tình cảm của tác giả gửi gắm nơi người lao động
- Tìm hiểu nghệ thuật săp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.
B. Chuẩn bị
- Sgk, sgv, thiết kế bài soạn
- Tranh ảnh, tư liệu về đoạn trích.
C. Tiến Trỡnh
 1.ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra: Đọc thuộc lũng 14 câu đầu đoạn trích Lục Võn Tiờn đánh cướp
	Qua đó em thấy LVT có những phẩm chất gì
	Em hiểu câu “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
	Làm người thế ấy cũng phi anh hựng” ntn?
Bài mới.
 Giới thiệu bài: Tóm tắt đoạn truyện trước đó.
Đang bơ vơ nơi đất khách quê người, tiền hết, thầy mù loà với một tiểu đồng thì gặp Trịnh Hâm – một người bạn mới quen ở Kinh – cũng đã đỗ cử nhân và đang trên đường về, VT có lời nhờ giúp đỡ. Trịnh nhận lời nhưng lại đưa tiểu đồng vào rừng trói lại, rồi đưa VT lên thuyền với lời hứa sẽ đưa chàng về Đông Thành. Nhưng hắn chờ đêm khuya mới ra tay.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Hs dựa vào chú thích nêu vị trí đoạn trích
Hs đọc đoạn trích và nêu chủ đề đoạn trích?
Bố cục 2 phần:
- 8 câu đầu: Hành động tội ác của Trịnh.
- còn lại: Việc làm nhân đức và cuộc sống trong sạch của ông Ngư
Hs đọc 8 câu đầu.
* Gv giảng: Tình cảnh thầy trò VT lúc này rất đáng thương không tiền, mù loà, bơ vơ nơi đất khách màn trời chiếu đất,... gặp Trịnh Hâm. Hắn hứa hẹn
 “Đương cơn hoạn nạn gặp nhau
Người lành nỡ bỏ người đau sao đành”
Hắn trói tiểu đồng vào gốc cây trong rừng nói dối với VT là tiểu đồng bị cọp vồ.
? Nguyên nhân nào khiến hắn quyết tâm hãm hại VT?
(Chỉ vì tính đố kỵ ganh ghét tài năng. Lo sợ con đường tiến thân của mình. Giờ đây VT đã bị mù, mối lo không còn vậy mà hắn vẫn tìm cách hãm hại → sự độc ác đã ngấm vào máu thịt 
? Phân tích hành động gây tội ác của Trịnh Hâm? Qua đó em thấy hắn là người như thế nào?
- Trong tình cảnh VT đang hoạn nạn, không nơi nương tựa, hoàn toàn bơ vơ không có gì chống đỡ rất tội nghiệp mà hắn vẫn đang tâm hãm hại → bất nhân
- VT vốn là bạn hắn đã từng trà rượu làm thơ với nhau và đã có lời nhờ cậy và hắn cũng đã hứa hẹn → bất nghĩa
- Hành động có tính toán âm mưu sắp đặt kỹ lưỡng chặt chẽ. Thời gian gây tội ác giữa đêm khuya khi mọi người đã ngủ yên, không gian: giữa khoảng trời nước mênh mông biết không ai cứu được VT, hắn giả tiếng kêu trời đánh lừa mọi người che giấu tội ác
? Nguyên nhân nào khiến hắn quyết tâm hãm hại VT đến vậy?
(trong cuộc hội ngộ 4 người bạn Trịnh uất ức vì VT tài cao hơn mình – ghen. Cái ác đã len cả vào tầng lớp trí thức)
? Ngoài Trịnh Hâm tác phẩm còn đề cập nhiều n/v ~ kẻ ác? (Phong Lai, Võ Công, Thái Sư, Bùi Kiệm → Đạo lý xã hội xuống cấp, đảo điên)
Hs đọc đoạn thơ còn lại
? Hãy phân tích bình giảng hai câu thơ
 “Hối con vầy lửa một giờ
 Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày”
- Câu thơ mộc mạc, không gọt đẽo trau chuốt chỉ kể lại sự việc một cách tự nhiên như nó đã xảy ra. Gợi tả cách cả nhà hối hả lo chạy chữa bằng mọi chách dân dã thôi nhưng rất ân cần chu đáo → tình người tự nhiên hồn hậu vô tư
? Phân tích thái độ của ông Ngư sau khi VT tỉnh lại ?
- Sau khi cứu sống VT, biết được tình cảnh khốn khổ của chàng, ông sẵn lòng cưu mang chàng, chia sẻ cuộc sống đói nghèo hẩm hút rau cháo nhưng đầm ấm tình người.
- Không hề tính toán đến ơn cứu mạng mà VT chẳng thể báo đáp. Câu nói:
“Dối lòng nhân nghĩa, há chờ trả ơn”
? Tìm ~ chi tiết miêu tả cs của ông Ngư? Phát biểu cảm nhận về cs đó?
- là cuộc sống hoà nhập với thiên nhiên, thảnh thơi giữa sông nước gió trăng, đầy ắp niềm vui, tự mình làm chủ cuộc đời
- Xa lạ với những toan tính nhỏ nhen, mưu cầu danh lợi...
? Qua đoạn thơ em thấy thái độ tình cảm của tác giả đ/v nd lđ ntn?
(Khát vọng lối sống thanh cao)
? Trong truyện còn có ~ con người đại diện cho cái thiện. Họ là ~ ai? Đặc điểm chung?
- Ông Ngư, ông Tiều, tiểu đồng, bà lão dệt vải trong rừng... con người lương thiện nhân hậu _ đối lập với Trịnh Hâm, Bùi Kiệm...
? Chọn những câu thơ em cho là hay nhất trong đoạn trích. Trình bày cảm nhận của em về ~ câu thơ ấy.
Hs phát biểu theo cảm nhận của mình 
? Những nét đặc sắc về NT và ND
đoạn trích ?
I. Tìm hiểu chung
1. Vị trí: Nằm ở phần thứ hai tác phẩm.
2. Chủ đề: Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
3. Bố cục:
- 2 phần.
II. Phân tích
1. Hành động tội ác của Trịnh Hâm
→ Bản chất độc ác ganh ghét đố kỵ tài năng người khỏc
→ Hành động bất nhân bất nghĩa
→ Gian ngoan xảo quyệt
→ Bản chất độc ác ganh ghét đố kỵ
? Nhận xét giá trị nghệ thuật đoạn thơ ?
- Sắp xếp các tình tiết hợp lý diễn biến hành động nhan gọn
2. Những tấm lòng lương thiện
→ Tình cảm xót thương chạy chữa ân cần chu đáo
→ Tấm lòng hào hiệp trọng nghĩa khinh tài.
→ Cuộc sống lao động, trong sạch, tự do, thanh thản.
* Niềm tin tưởng _ ngợi ca ~ con người lao động lương thiện nhân hậu
III. Tổng kết
1. NT
- Ngôn ngữ mộc mạc giản dị
- kết cấu hợp lý, sự sắp xếp các tình tiết hợp lý.
2. ND
- Sự đối lập giữa thiện và ác
- Niềm tin tưởng của tác giả đ/v ndân lao động
4.Củng cố
	- Đọc đoạn trích.
	-Neu bản chất của Trịnh Hõm và phẩm chất của ễng Ngư
5.Hướng dẫn về nhà
 -Học kĩ bài	
 - Chuẩn bị : Chương trình địa phương phần Văn
===============================================================
Ngày soạn:
Tiết 42: Chương trình địa phương phần Văn
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs bổ sung vào vốn hiểu biết về XH địa phương bằng việc nắm được ~ tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm VH địa phương
- Hình thành sự quan tâm và yêu mến đ/với VH địa phương
B. Chuẩn bị
- Hs sưu tầm các tác phẩm, tác phẩm VH địa phương
- Hs chuẩn bị theo nhóm phần chuẩn bị ơ nhà, sưu tầm, tìm hiểu
- Hs lập bảng biểu
C. Tiến trỡnh
	1.ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra 15 phỳt :
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm: (Khoanh trũnvào chữ cỏi đầu cõu trả lời đỳng nhất)
1.Truyện “Chuyện người con gỏi Nam Xương” cú nguồn gốc từ đõu?
A.Dó Sử B.Lịch sử C.Truyền thuyết D. Cổ tớch
2.Tỏc giả của “Vũ trung tuỳ bỳt là ai”?
A.Nguyễn Du B.Nguyễn Dữ C.Phạm Đỡnh Hổ D. Lờ Hữu Trỏc
3.Nhận xột nào đỳng về giỏ trị nội dung của Truyện Kiều?
A. Giỏ trị nhõn đạo sõu sắc
B.. Giỏ trị hiện thực lớn lao
C. Giỏ trị hiện thực và yờu thương con người
D. Giỏ trị hiện thực và nhõn đạo sõu sắc
4. Đoạn trớch “Cảnh ngày xuõn” kết cấu theo cỏch nào?
A.Theo trỡnh tự khụng gian của cảnh
B. theo trỡnh tự thời gian của cảnh
C. Theo trỡnh tự thời gian của cuộc du xuõn
D. Kết hợp trỡnh tự thời gian và khụng gian
Phần II Tự luận
Viết đoạn văn khoảng 6 cõu nờu cảm nghĩ của em về nhõn vật Lục Võn Tiờn
3. Bài mới:
Hoạt động củaThầy
Hoạt động của Trũ
Hs tập hợp theo tổ các bản thống kê mà từng cá nhân đã làm, các sáng tác mà mỗi hs đã sưu tầm lựa chọn.
Từng tổ tiến hành tập hợp, bổ sung vào một bảng thống kê về tác giả, tác phẩm VH địa phương
Các tổ lần lượt cử đại diện đọc trước lớp bảng thống kê của tổ mình và danh sách các tác phẩm đã sưu tầm được.
Gv hình thành bảng thống kê đầy đủ
Hs bổ sung vào bảng thống kê của mình ~ tác phẩm, tác giả còn thiếu.
Mỗi tổ cử một hs đọc bài giới thiệu của mình
Hs nhận xét.
Gv đánh giá.
I. Thống kê các tác giả - tác phẩm VH địa phương Hà Nội từ 1975 → nay.
Số thứ tự – Họ tên – Bút danh – Tác phẩm
Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370):TP: Giới hiờn thi tập; Hỡnh luật thư; Hoàng triều đại điển; Thanh chớnh Đà Giang thực lục
Đoàn Thị Điểm (1705-1780): Bản dịch Chinh phụ ngõm; Tục truyền kỡ; tập Hồng Hà phu nhõn di văn
Lờ Hữu Trỏc (1724-1791): Hải Thượng y tụng tõm lĩnh;Thượng kinh kớ sự; và nhiều bộ sỏch núi về thuốc và nghề Y
Chu Mạnh Trinh (1862-1905): bài ca phong cảnh Hương Sơn; Thanh Tam tài nhõn thi tập
Nguyễn Cụng Hoan (1903-1977:Bước đường cựng; Tranh tối tranh sỏng; Những cảnh khốn nạn; kộp tư Bền;Đời viết văn của Tụi
Vũ Trọng Phụng (1912-1939): Số đỏ; Vỡ đờ; Trỳng số độc đắc; Giụng t
II. Giới thiệu 1 tác phẩm văn học địa phương
4. Củng cố :
- Hs tiếp tục bổ sung bảng hệ thống
- Sưu tầm ~ tác phẩm hay viết về địa phương
5.Hướng dẫn
- Chuẩn bị bài: tổng kết từ vựng
==============================================================
Ngày soạn:
Tiết 43:	 Tổng kết từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs nắm vững hơn và biết vận dụng ~ kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 → 9 (từ đơn từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ)
B. Chuẩn bị
- Hs ôn lại kiến thức về từ vựng, chuẩn bị lập bảng tổng kết
- Gv chuẩn bị sgk, sgv, bài soạn, bảng phụ
C . Tiến trỡnh
 1.Ổn định tổ chức	
 2. Kiểm tra: trau dồi vốn từ.
	Các bài tập
	3 Bài mới:
 Giới thiệu bài: Vai trò hệ thống bài tổng kết
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Gv nêu câu hỏi 1
Hs thảo luận và trả lời.
Hs thảo luận nhóm đôi làm BT2.
Gv hướng dẫn hs làm BT3
Hs ôn lại k/n thành ngữ
Hs đọc bài số 2.
Hs trao đổi nhóm 4 người: 3/.
Đại diện nhóm trình bày.
Gv hỏi thêm:
Căn cứ vào đâu để phân biệt thành ngữ, tục ngữ
Gv chia lớp thành 2 nhóm lớn thi tìm ra ~ thành ngữ có đặc điểm như bt yêu cầu.
Việc giải nghĩa đặt câu → giao về nhà.
Hs đọc bài 4 và trả lời
Hs ôn lại k/niệm
Gv hướng dẫn hs làm bài 2.
Khác nghĩa của từ “bố” ở phần nghĩa “người phụ nữ”
Hs ôn lại từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa.
Hs trao đổi thảo luận về bài 2.
I. Từ đơn và từ phức
1.- Từ đơn: chỉ gồm một tiếng
 - Từ phức: gồm hai tiếng trở lên
 - Từ ghép: các tiếng có quan hệ về nghĩa
 - Từ láy: các tiếng láy lại âm nhau.
2. Xác định
- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
3. Phân biệt
- Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp
- Tăng nghĩa: sát sàn sạt, sạch sành sanh, nhấp nhô
II. Thành ngữ
1. K/niệm: là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số fép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
VD: mẹ tròn con vuông, mặt xanh nanh vàng, chuột sa chĩnh gạo.
2.Tục ngữ
a. Tục ngữ: h/cảnh môi trường xh có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách đạo đức con người
c. Tục ngữ: muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì fải đậy lại.
 * Thành ngữ.
b. Làm việc không đến nơi đến chốn bỏ dở thiếu trách nhiệm
d. Tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn.
e. Sự thông cảm thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác
* Phân biệt
- Thành ngữ → ngữ biểu thị khái niệm
- Tục ngữ → câu biểu thị phán đoán nhận định
3. Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật: như chó với mèo, đầu voi đuôi chuột, như hổ về rừng...
Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật: cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, bãi bể nương dâu, dây cà ra dây muống...
4. Sử dụng thành ngữ trong văn chương
- Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu khấu đầu d ...  thơ. So sánh với h/ảnh người lính ở bài “Đồng chí”.
* Giống: 
- lý tưởng, trách nhiệm, lòng yêu nước.
- tinh thần vượt k2 gian khổ hy sinh
- niềm lạc quan sức sống thanh xuân
- tình cảm gắn bó chia ngọt sẻ bùi
* Khác:
- Người lính chống Pháp xuất thân từ nôlệ nghèo khổ, nông dân – CM là sự giải thoát số fận đau khổ tăm tối, trang bị thô sơ thiếu thốn hơn, t/chất tươi vui ít lộ rõ, trầm.
- Người lính chống Mỹ: ý thức giác ngộ về lý tưởng độc lập tự do, ý thức về trách nhiệm của thế hệ mình. Sôi nổi trẻ trung hơn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quờ: Thanh Ba- Phỳ Thọ
- Tiều biểu cho thế hệ nhà thơ thời chống Mỹ.
- Viết nhiều về ~ anh bộ đội lái xe, chị thanh niên xung phong Trường Sơn
- Giọng thơ tự nhiên sôi nổi, tinh nghịch mà tươi trẻ, đưa vào thơ ~ chi tiết thực → là nhà thơ quân đội
2. Tác phẩm 
- Hoàn cảnh sáng tác: 1969. cuộc kc chống Mỹ gay go ác liệt. Máy bay Mỹ điên cuồng bắn phá dọc tuyến đường TS trút hàng ngàn vạn tấn bom đạn và chất độc da cam nhằm chặn đứt mạch máu giao thông chính vận chuyển vũ khí lương thực từ miền Bắc → Nam (nhiều nơi đã trở thành túi bom)
- Giọng điệu: ngang tàng, sôi nổi tự nhiên.
- Ngôn ngữ gần với lời nói thường, đối thoại
- Đại ý:
+ H/ảnh xe
+ H/ảnh người csĩ lái xe
- Nhan đề
Làm nổi rừ hỡnh ảnh toàn bài
=> Gợi rừ chất hiện thực của chiến tranh, sự hiờn ngang, dũng cảm, trẻ trung vượt lờn chiến tranh
II. Phân tích
1. H/ảnh những chiếc xe không kính
- Xe không kính → h/ảnh tả thực đến mức trần trụi, giải thích nguyên nhân cũng rất thực : bom giật, ... kính vỡ đi rồi.
Giọng điệu thản nhiên như lời nói thường
→ càng gây được sự chú ý → y như một đoàn xe đang lừng lững tiến lại.
- Bom đạn càng làm cho biến dạng “Không kính không đèn... vẫn chạy → liệt kê điệp ngữ
- Rất độc đáo
- Được tả thực đến trần trụi không thi vị hoá
- khắc hoạ k2 ác liệt của ctranh với nhiều hy sinh gian khổ
- làm nổi bật p/chất người csĩ lái xe.
2. Hinh ảnh những chiến sĩ lái xe
-Ung dung buồng lỏi ta ngồi
Nhỡn đất nhỡn trời nhỡn thẳng
-> Điệp từ, từ lỏy, liệt kờ
- Tư thế ung dung hiên ngang
- Tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm
Khó khăn . Bụi 
 Mưa
 Gió
- Tâm hồn sôi nổi trẻ trung tràn đầy niềm lạc quan
- Tình cảm đoàn kết gắn bó chia ngọt sẻ bùi cùng đ/đội.
Lòng yêu nước
- ý chí chiến đấu vì miền Nam
III. Tổng kết
1. NT
- H/ảnh thơ độc đáo
- Giọng điệu tự nhiên, sôi nổi, khoẻ khoắn
- Ngôn ngữ giản dị mộc mạc gần với lời nói thường.
2. ND: H/ảnh người csĩ
4. Củng cố – dặn dò: 
-Đọc diễn cảm bài thơ
5. Hướng dẫn
- BT Tr 133 sgk.	
- Kiểm tra.
==============================================================
Ngày soạn:
Tiết 49:	 Tổng kết về từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 → 9: sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ.
B. Chuẩn bị
- Sgk, sgv, bài soạn.
- Bảng tổng kết, bảng phụ ghi sơ đồ
C. Tiến trỡnh
 1. Ổn định
	2. Kiểm tra: Làm trong quá trình ôn tập
	KT phần chuẩn bị của HS
	3 Bài mới:
. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết ôn tập.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Hs điền vào sơ đồ.
Hs tìm d/c minh hoạ
Gv đưa d/c cho hs luyện tập tìm hiểu các từ chuyển nghĩa.
Xuân 1: mùa xuân; Xuân 2: tuổi trẻ
Bạc: đối xử thô bạo tàn nhẫn
Tay: con người; chôn: hại, làm hại
Cành phù dung: người con gái đẹp
- Cầm: điều khiển
Từ ghép đẳng lập được cấu tạo theo phương thức chuyển nghĩa hoán dụ
VD: quần áo → chỉ đồ mặc nói chung.
Hs đọc bài 3. thảo luận 4: 2/
Hs ôn lại khái niệm ngoài.
Hs đọc bài 2. Bàn luận – phát biểu
Gv chốt lại vấn đề
Hs đọc bài 1
Hs trao đổi nhóm đôi 1 – trả lời
Hs ôn lại khái niệm.
* Cần thiết k0 thể k0 dùng VD. Tổng thống và vợ 
Báo thiếu niên tiêng phong – Báo trẻ con đi trước
* Tuy nhiên không nên lạm dụng VD
 con cái phải vâng lời phụ mẫu
 Lớp em hiện diện 43 bạn
 Hi hữu ai học giỏi như bạn Bắc (hiếm có)
Ví dụ thuật ngữ: ẩn dụ, ước lệ, thạch nhũ, phân số thập phân
VD: học tủ, học lệch, trúng tủ, gậy, ngỗng.
Hs thảo luận nhóm đôi 
Trình bày
Có thể cho về nhà hs tự làm
Giới thanh niên giang hồ: đầu gấu, bảo kê, đại ca, đầu bò
Bài 2: HDẫn về nhà
- Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành
- Bảo hộ mậu dịch: bảo vệ sx trong nước chống sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình
Các nước dùng biện pháp gì để bảo hộ? (đánh thuế cao hàng nhập khẩu)
- Dự thảo: thảo ra để thông qua (Động từ) bản thảo để ra thông qua (DT)
- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu (≠ lãnh sự quán)
- Hậu duệ: con cháu người đã chết
- Khẩu khí: khí phách con người toát ra từ lời nói
- Môi sinh: môi trường sống của sinh vật
I. Sự phát triển của từ vựng
1. Điền sơ đồ
2. Minh hoạ
a) Cách 1: Phát triển nghĩa của từ
* Thêm nghĩa mới
- (dưa) chuột
- (con) chuột: bộ phận của máy tính
- bố kinh tế
- nền kinh tế nhà nước.
* Chuyển nghĩa
- Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
- Ngày xuân em hãy còn dai (ẩn dụ)
- Bạc tình nổi tiến lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung
 (hoán dụ) (ẩn dụ)
- Lầu này ta ra, thân hành cầm quân,
phương lược tiến đánh đã có tính sẵn.
 (ẩn dụ)
- Đầu lòng hai ả tố nga.
(ẩn dụ)
- Trái tim lầm chỗ để trên đầu
hoán dụ hoán dụ
b) Cách 2: ↑ số lượng từ.
* Tạo từ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trường tiền tệ, tiền khả thi, du lịch sinh thái, khu chế xuất...
* Vay mượn từ: in _ tơ _ nét; cô _ ta; sars
3. Đó chỉ là giả định không thể xảy ra với bất kỳ ngôn ngữ nào.
* Vì nếu không ↑ nghĩa thì mỗi từ chỉ có 1 nghĩa; nhu cầu giao tiếp tăng → số lượng từ ngữ cũng sẽ tăng gấp nhiều lần → vô lý.
→ Mọi ng2 đều ↑ theo các cách của sơ đồ.
II. Từ mượn
1. Khái niệm: là những từ vay mượn tiếng nước 
2. Chọn nhận định đúng
a) K0 chọn: vì mọi ng2 đều phải vay mượn.
b) K0 chọn: vì việc vay mượn xuất phát từ nhu cầu giao tiếp của người Việt.
e) Chọn C.
d) K0 chọn vì:
- Nhu cầu gtiếp của người Việt ↑ K0 ngừng cần vay mượn để đáp ứng.
- Vay mượn để giao lưu các dt và làm giàu cho văn hoá dtộc.
3. Nhận xét các từ mượn
- Săm, lốp, ga, xăng, phanh → đã được Việt hoá hoàn toàn.
- axít, rađiô, vitamin → còn giữ nhiều nét ngoại lai.
III. Từ Hán Việt
1. Khái niệm: từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng từ của tiếng Việt.
VD: quốc gia, ý thức, giáo dục
2. Chọn quan niệm
a) Sai: vì tỉ lệ từ Hán Việt 60% Tviệt
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng: vì trong nhiều trường hợp cần thiết phải dùng HV
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
1. Khái niệm
- Thuật ngữ: Từ ngữ biểu thị k/niệm kh/học, công nghệ thường được dùng trong các VB khoa học công nghệ.
- Biệt ngữ xã hội: ~ từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
2. Vai trò của thuật ngữ trong đs hiện nay
- Trình độ dân trí tăng
- Khoa học công nghệ phát triển mạnh
→ Thuật ngữ ngày càng quan trọng
3. Tìm một số VD về biệt ngữ XH.
- Giới kinh doanh: vào cầu lửa(lãi lớn)
móm (lỗ), sập tiệm (vỡ nợ); thửa (mua) đẩy (bán), chát (đắt), bèo (rẻ)
- Giới thanh niên: cốm (non nớt), xịn (hàng hiệu); sành điệu (am hiểu, thành thục), nhìn đểu (k0 thiện chí); đào mỏ (moi tiền), lặn, biến (đi khỏi)
V. Trau dồi vốn từ
1. Cách hình thức trau dồi vốn từ.
- Nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ
- Nắm cách dung từ
- Làm tăng vốn từ.
2. Sửa lỗi từ
a) béo bổ → béo bở
- béo bổ: t/chất cung cấp nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể → K0 phù hợp kinh doanh
- béo bổ → dễ mang lại nhiều lợi nhuận.
b) đạm bạc → tệ bạc.
- đạm bạc: có ít thức ăn, toàn thứ rẻ tiền k0 hợp “đối xử”
- tệ bạc → k0 nhớ gì ơn nghĩa
c) tấp nập → tới tấp
- tấp nập: cảnh đông người qua lại không ngớt
- tới tấp: liên tiếp, dồn dập, cái này chưa qua, cái khác đã tới.
4. Củng cố – dặn dò 
Nhắc lại cỏc khỏi niệm đó học
5. Hướng dẫn
- Làm các BT còn lại
- CBB : Nghị luận trong VB tự sự.
===============================================================
Ngày soạn:
Tiết 50:	Nghị luận trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs hiểu biết thế nào là nghị luận trong VB tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố NL trong VB tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố NL và viết đ/v có yếu tố NL
B. Chuẩn bị
- Sgk, soạn bài
- Bảng phụ
C. Tiến trỡnh 
	1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của HS
	3. Bài mới:
 giới thiệu bài: Vai trò k0 thể thiếu của yếu tố NL trong VBTS
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trũ
Gv chia lớp thành 2 nhóm lơn. Mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn trích theo gợi ý sgk (thời gian 5/).
Hs trao đổi – ghi ý kiến ra nháp
Hs lần lượt trao đổi theo nhóm và trình bày.
Gv chốt lại vấn đề thảo luận
Từ việc tìm hiểu về hai đoạn trích trên, em hãy rút ra những dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong một VB?
Hs rút ra ghi nhớ
Hs luyện tập theo sgk
I. Tìm hiểu yếu tố NL trong VBTS
1. Đọc các đoạn trích
2. Trả lời 
* Nội dung: suy nghĩ...
a) Đoạn a:
* Suy nghĩ nội tâm của n/v ông giáo
- Nêu VĐ: Nếu ta k0 cố tìm mà hiểu...
- Phát triển VĐ: Vợ tôi k0 ác n0 thị tàn nhẫn là vì khổ quá:
+ Khi người ta đau chân – chỉ nghĩ đến cái chân (từ một qui luật tự nhiên)
+ Khi người ta khổ quá - K0 nghĩ tới người ≠ (như qui luật trên)
+ Vì bản tính tốt – bị buồn đau che lấp
- Kết thúc VĐ:
Tôi biết vậy → chỉ buồn k0 nỡ giận.
* Hình thức: câu hô ứng cặp nếu... thì, vì thế... cho nên, sở dĩ ... là vì, khi A... khi B; câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết
→ Tác dụng: phù hợp với tư cách con người có học thức, giàu lòng nhân ái, luôn trăn trở về cách sống, cách nhìn đời...
b) Đoạn b.
* Nội dung: Cuộc đối thoại Kiều – Hoạn Thư (quan toà - bị cáo)
* Kiều lập luận
- Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm cay nghiệt như mụ → mụ tội nặng.
- Xưa nay cang cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái → phải xử tội mụ.
→ Khiến Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, kêu ca.
* HThư lập luận như sau:
- Tôi là đàn bà nên ghen là tất yếu (lý)
- Tôi đã đối xử tốt với cô (tình)
- Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung – chắc gì ai nhường ai.
- Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây đau khổ cho cô nên giờ chỉ biết trông vào sự độ lượng của cô (nhận tội và kêu gọi sự tha thứ)
→ Khiến Kiều phải công nhận “khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời” và Kiều rơi vào thế khó xử.
c) Những dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong VB
- Nghị luận thực chất là các đối thoại với các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc.
- Trong đ/văn nghị luận, thường dùng hệ thống từ lập luận, các loại câu khẳng định, câu hô ứng... ngắn gọn khúc chiết
d) Ghi nhớ
II. Luyện tập
Bài 1.
Bài 2.
4. Củng cố – dặn dò 
 Nờu vai trũ và tỏc dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
5. Hướng dẫn 
Soạn bài : “ Đoàn thuyền đánh cá ” 
 “ Bếp lửa ” (tự học có hướng dẫn)
============================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 tuan 910.doc