A. Mức độ cần đạt:
Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt & chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực & tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng, của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2, Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
Ngày soạn: 18.10 Tiết 47 Ngày giảng:20.10 Văn bản : bài thơ về Tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật) A. Mức độ cần đạt: Thấy được vẻ đẹp của hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn những năm thỏng đỏnh Mĩ ỏc liệt & chất giọng húm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sỏng tỏc cụ thể: giàu chất hiện thực & tràn đầy cảm hứng lóng mạn. - Hiện thực cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ỏnh trong tỏc phẩm; vẻ đẹp hiờn ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cỏch mạng,của những con người đó làm nờn con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ. 2, Kĩ năng: - Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại. - Phõn tớch được vẻ đẹp hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn trong bài thơ. - Cảm nhận được giỏ trị của ngụn ngữ, hỡnh ảnh độc đỏo trong bài thơ. 3. Thỏi độ: thêm yêu mến, kính trọng, tự hào về những người lính Trường Sơn năm xưa trong gian khổ vẫn phơi phới niềm tin. B. Chuẩn bị : - GV : ảnh chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật ; ảnh minh hoạ những chiếc xe không kính chạy trên đường Trường Sơn. - HS : Đọc kỹ bài, soạn bài. C. Phương pháp : - Phương pháp gợi tìm, tái hiện tích hợp kiến thức lịch sử. - Phân tích theo hình tượng : Những chiếc xe không kính và hình ảnh người chiến sĩ lái xe. D. Tiến trỡnh bài dạy: I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Bài cũ: Đọc thuộc lũng bài thơ “Đồng chớ” – Phõn tớch 6 cõu thơ đầu. Gợi ý: - Thuộc lũng: - Tỡnh đồng chớ bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thõn của những người lớnh: “ Quờ hương anh nước mặn đồng chua – Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ” - Tỡnh đồng chớ hỡnh thành từ sự cựng chung nhiệm vụ, cựng chung lớ tưởng, sỏt cỏnh bờn nhau trong hàng ngũ chiến đấu: “ Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu” - Tỡnh đồng chớ nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hũa và chia sẻ sự gian lao cũng như niềm vui: “Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ” Bài mới: Giới thiệu con đường Trường Sơn. (Chiếu) Chiến tranh đó đi qua hơn 30 năm, thời gian cú thể phủ bụi lờn quỏ khứ. Nhưng con người Việt Nam sẽ khụng thể nào quờn về cuộc chiến khốc liệt mà hào hựng của dõn tộc chống lại kẻ thự hung bạo - đế quốc Mĩ. Để giải phúng miền Nam chỳng ta khụng thể khụng nhớ đến con đường Trường Sơn. Dài từ Bắc vào Nam, để làm lờn con đường lịch sử này, là nhờ nhõn dõn & thanh niờn xung phong & cỏc chiến sĩ mở đường ngày đờm gỡ bom, nấp hố bom cho xe thụng suốt. Những huyền thoại này đó được dệt lờn thành những bài thơ, bản nhạc sẽ cũn mói với thời gian bởi giỏ trị bất diệt của nú. Những trang thơ qua bài “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật đó khắc họa phần nào vẻ đẹp của thế hệ thanh niờn thời chống Mĩ.-à Ta tỡm hiểu bài học ngày hụm nay. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng ? Dựa vào Sgk, em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Phạm Tiến Duật ?Chiếu) - Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quờ Phỳ Thọ. Là một trong những gương mặt tiờu biểu của thế hệ cỏc nhà thơ thời khỏng chiến chống Mĩ. - Với chất liệu hiện thực sống động của cuộc sống ỏc liệt, nơi chiến trường khúi lửa, với tất cả sức trẻ & niềm tin yờu, nhà thơ đó tạo nờn những vần thơ khỏe khoắn, rất lớnh, dường như khụng thấy đọng lại trong đú sự mệt mỏi, nao lũng. - ễng bị phỏt bệnh ung thư phổi vào thỏng 7.2007. Sau nhiều ngày hụn mờ, ụng đó đi về cừi vĩnh hằng lỳc 8h 50p sỏng ngày 4/ 12/2007. Tại bệnh viện quõn đội 108 Hà Nội. ? Phong cỏch thơ của Phạm Tiến Duật là gỡ ? - Giọng thơ tự nhiện, tinh nghịch, sụi nổi, tươi trẻ. ? Bài thơ nằm trong tập thơ nào của tỏc giả ? Được vinh dự nhận giải thưởng gỡ?(Chiếu) - Bài thơ nằm trong tập thơ: “Vầng trăng quầng lửa”. - Được giải nhất cuộc thi thơ bỏo văn nghệ năm 1969- 1970. Nhiều bài thơ của ụng đó đi vào tõm trớ của mỗi người dõn Việt Nam: Trường Sơn đụng, Trường Sơn tõy; Lửa đốn, Gửi em cụ gỏi thanh niờn xung phong, Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh. (chiếu) * chuyển: ? V ăn bản trờn cần đọc với giọng như thế nào? - GVHD đọc: giọng vui tươi, dớ dỏm, khỏe khoắn, ngang tàng, chỳ ý những cõu gần với văn xuụi cú vẻ lớ sự. - GV đọc mẫu à HS đọc. ? Em hiểu chụng chờnh là gỡ? - Chụng chờnh: đu đưa, khụng yờn ổn, khụng vững chắc à so sỏnh với cõu: “Bàn đỏ chụng chờnh dịch sử Đảng”. ? Bếp Hoàng Cầm mà tỏc giả nhắc đến trong bài thơ là loại như thế nào ? Vỡ sao nú lại cú tờn gọi như võỵ? (SGK). (chiếu) ? Trong quõn đội tiểu đội gồm bao nhiờu người ? (chiếu)- Gồm 10à12 người. ? Bài thơ được viết theo thể thơ gỡ? - Thể thơ kết hợp linh hoạt giữa thơ 7 chữ & thơ 8 chữ à tạo cho bài thơ cú giọng thơ gần với lời núi tự nhiờn sinh động. ? VB này ta có thể chia đoạn ra để phân tích được không ? - Không thể và không cần chia đoạn để phân tích vì cả 7 khổ thơ đều xoay quanh và làm nổi bật chủ đề. ? Đọc nhan đề bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” cú gỡ độc đỏo mới lạ ?(chiếu) - Nhan đề khỏ dài, làm nổi bật rừ hỡnh ảnh toàn bài: những chiếc xe khụng kớnh à lạ & độc đỏo. ? Do đõu tỏc giả lại cú thể đưa hỡnh ảnh này vào trong thơ ? - Tỏc giả là người am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trờn tuyến đường Tường Sơn. ố Là một phỏt hiện thỳ vị của tỏc giả. ? Ta cú thể bỏ đi hai chữ “Bài thơ” trong nhan đề bài này được khụng? Em hóy giải thớch vỡ sao? - Khụng thể bỏ hai chữ “Bài thơ” trong nhan đề bài này được vỡ: hai chữ “ Bài thơ” tỏc giả khụng chỉ viết về những chiếc xe khụng kớnh hay hiện thực khốc liệt của chiến tranh. Mà nhà thơ muốn núi về chất thơ vỳt lờn trong cuộc sống chiến đấu của hiện thực ấy ( xe ko kớnh) (chiếu), chất thơ của tuổi trẻ hiờn ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lờn những gian khổ, thiếu thốn hiểm nguy của chiến tranh. ? Bài thơ cú mấy hỡnh ảnh được khắc họa? (chiếu) - Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh. - Hỡnh ảnh những người lớnh lỏi xe. ? Vậy cú thể chia bài thơ theo hai hỡnh ảnh này được khụng? – Cú. * Chuyển Phõn tớch. ? Hỡnh ảnh nổi bật & độc đỏo trong bài thơ này là gỡ?– Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh.(ghi :3.1) ? Quan sỏt bài thơ em hóy tỡm, đọc những cõu thơ trực tiếp miờu tả hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh?( Chiếu-xe)à cõu thơ Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh Bom giật bom rung kớnh vỡ đi rồi. ? Hai cõu thơ này cú giọng điệu như thế nào, mục đớch của tỏc giả là gỡ? ( Chiếu) - Gần với văn xuụi, giọng ngang tàng, lớ sự - với cấu trỳc: Khụng cú, khụng phải, vỡ khụng cúvỡ bom đạn à Nhà thơ chọn cỏch núi như muốn tranh cói với ai đú. Giọng điệu tếu nhộn của những chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn. ? Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào qua đụi cõu thơ trờn? (chiếu) - Cõu phủ định (khụng) điệp từ, (Bom), với hàng loạt động từ mạnh liờn tiếp (giật , rung, vỡ )( Chiếu) Giải thớch thanh minh lớ do xe khụng kớnh – Do bom đạn chiến tranh à làm cho những chiếc xe biến dạng trần trụi như vậy.à Nờu được hoàn cảnh hoạt động của những chiếc xe trong cuộc chiến cam go khốc liệt. ? Những chiếc xe khụng cũn kớnh được miờu tả cụ thể hơn qua những cõu thơ nào? (chiếu) - Khụng cú kớnh; khụng cú đốn; khụng cú mui xe, thựng xe cú xước. ? Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ để miờu tả những chiếc xe khụng kớnh? Tỏc dụng? (chiếu- xe à (chiếu)à (chiếu)à Phủ định Khụng kớnh, khụng đốn, khụng mui xe. để rồi khẳng định thựng xe cú xước. ( Chiếu) - Liệt kờ. Tỏc dụng: (chiếu) à Liờn tiếp một loạt cỏc từ phủ định để diễn tả độc đỏo chõn thực hỡnh ảnh những chiếc xe trờn đường ra trận, mộo mú, biến dạng, đầy thương tớch. ( chiếu - xe) *GV: Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh rất độc đỏo, khỏc thường; hơn nữa nú lại trở thành phổ biến trong hiện thực chiến tranh, khụng phải một vài chiếc mà cả một tiểu đội; nhưng rất hiếm, thậm chớ khụng cú nhà thơ nào trước PTD nhận ra & đưa hiện tượng độc đỏo này vào thơ ca. Phải cú tõm hồn thơ nhạy cảm với nột ngang tàng & tinh nghịch thớch khỏm phỏ cỏi mới lạ như PTD thỡ mới nhận ra được & đưa hiện tượng thơ độc đỏo của thời chiến tranh chống Mĩ. ? Miờu tả hỡnh ảnh những chiếc xe bị hư hỏng đến mức trần trụi thế này, tỏc giả muốn núi điều gỡ về chiến tranh? (chiếu – xe ), (chiếu)à Sự khốc liệt của chiến tranh ở Trường sơn. ? Lớ do nào khiến những chiếc xe như thế này vẫn tiến về phớa trước? - Đú chớnh là cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước – Vỡ mục tiờu trước mắt là giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước. ? Miờu tả những chiếc xe khụng kớnh, tỏc giả muốn làm nổi bật hỡnh ảnh nào ? - Hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe trờn đường Trường Sơn. * HS đọc khổ thơ 1& 2 ? Những chiến sĩ lỏi xe ngồi trờn những chiếc xe khụng kớnh với tư thế như thế nào ? Từ ngữ nào đặc tả tư thế ấy ? (chiếu)- Tư thế: (chiếu –xe) à (chiếu) Ung dung ta ngồi nhỡn thẳng ? Nhận xột về dấu hiệu nghệ thuật được sử dụng trong 2 cõu thơ này?(chiếu) Ung dung, nhỡn,nhỡn ( Chiếu) à đảo ngữ, điệp từ nhỡn à Nhỡn: đất à trời à thẳng. ? Em nhận xột gỡ về nhịp thơ – biện phỏp nghệ thuật tỏc giả sử dụng trong cõu thơ trờn? Tỏc dụng của phộp nghệ thuật ấy ? - Nhịp 2/2/2 điệp từ “nhỡn”, “thấy” tạo nhịp thơ dồn dập, giọng khỏe khoắn , tràn đầy niềm vui. Gúp phần tạo cỏi cảm giỏc & thị giỏc của người lớnh lỏi xe thật hiờn ngang – như một niềm sảng khoỏi bất tận. ? Nhà thơ muốn diễn tả tư thế như thế nào của người lớnh? (chiếu) – Bỡnh tĩnh, tự tin, hiờn ngang. ? Quan sỏt khổ thơ em cho biếtnhững người lớnh lỏi xe khụng kớnh gặp phải những khú khăn nào ? ( họ cú cảm giỏc nào ?) (chiộu-xe, chiếu-xe) – (chiếu) - Cú giú – vào xoa mắt đắng - Con đường – chạy thẳng vào tim - Sao trời – đột ngột cỏnh chim - Sa – ựa vào buồng lỏi (Chiếu) ố Cảm giỏc kỡ lạ, đột ngột do xe lao nhanh, do khụng cũn kớnh chắn giú nờn thấy mắt đắng - thấy giú thốc vào mặt à thấy con đường chạy thẳng vào tim Đú là những ấn tượng thực nhưng qua cỏch cảm nhận của tỏc giả à đó trở thành những hỡnh ảnh đậm chất lóng mạn, chỉ cú ở những con người can đảm, vượt lờn trờn những thử thỏch khốc liệt của cuộc sống chiến trường. ? Giú, bụi, mưa tỏc động như thế nào đến người lỏi xe? (chiếu,chiếu,chiếu) ? Nhận xột về biện phỏp nghệ thuật sử dụng trong những cõu thơ này ? Tỏc dụng? (chiếu) – So sỏnh - sử dụng liờn tiếp một loạt động từ mạnh (nhỡn, xoa, phun, tuụn, xối, chạy, sa, ựa, (Chiếu) - thấy được khú khăn chồng chất bởi điều kiện thời tiết khắc nhiệt. - Và cỏc so sỏnh liờn tiếp ở cuối khổ thơ thứ hai, tỏc giả muốn diễn tả cỏi cảm giỏc mạnh đột ngột của người ngồi trong buồng lỏi khụng cú kớnh - người chiến sĩ lỏi xe được hưởng thụ tiếp xỳc, trực tiếp với khụng gian bờn ngoài của thiờn nhiờn. * Chớnh điều kiện thiếu thốn đó bộc lộ vẻ đẹp tinh thần của người lớnh như thế nào một em đọc khổ 3 & 4. ? Hai khổ thơ 3&4 được đọc với giọng điệu như thế nào? - Giọng thơ ngang tàng, đựa tếu, nghịch ngợm: khụng cú, ừ thỡ. ? Trước những khú khăn này, người lớnh cú thỏi độ & hành động như thế nào?( Chiếu) - Bụi phun túc trắng như người già - Mưa tuụn, mưa xối như ngoài trời. (chiếu) - Ừ thỡ cú bụi, (chiếu) - Ừ thỡ ướt ỏo. ? Cỏch núi “ ừ thỡ” cú tỏc dụng gỡ ? - Ngày nắng, đường rừng Trường Sơn ngập bụi. ( Bụi Trường Sơn nhũa trong trời lửa. – Cỏch núi bất chấp khú khăn, của điều kiện chiến tranh, điều kiện tự nhiờn mịt mự bụi khúi tung tỏa. ? Trong hoàn cảnh đú thỡ người chiến sĩ lỏi xe đó đối phú với những khú khăn ấy như thế nào ? (chiếu) Cú bụi – chưa cần rửa – phỡ phốo chõm - Ừ thỡ: điếu thuốc miệng vẫn cười ha ha. Ướt ỏo – chưa cần thay – lỏi trăm cõy số nữa à giú lựa mau khụ thụi. ? Cười ha ha Là nụ cười như thế nào? ố Cười ha ha à nụ cười rất sảng khoỏi, vụ tư lạc quan, yờu đời, tõm hồn, sụi nổi, trẻ trung. ? Cỏch diễn đạt như thế này, cho em biết gỡ về tinh thần người lớnh lỏi xe đường Trường Sơn ? ( Chiếu)- Tinh thần, lạc quan, yờu đời, vượt lờn mọi gian khổ khú khăn. - Những người chiến sĩ lỏi xe đường Trường Sơn mang trong mỡnh tõm hồn sụi nổi dỏm nghĩ, dỏm làm, coi thường gian khổ hiểm nguy. Đú là, những khú khăn với những chiến sĩ lỏi xe là chuyện thường. Đầu, túc, mặt, mũi bụi bỏm trắng khụng cần rửa, ỏo ướt khụng cần thay vẫn cú thể phỡ phốo chõm điếu thuốc – nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha. à Niềm vui & tiếng cười của người lớnh trẻ sụi nổi, tinh nghịch cứ vỳt lờn giữa gian khổ khắc nghiệt, giữa cả hiểm nguy, chết người của chiến tranh với những “bom giật, bom rung”, “bom rơi” họ vẫn cú thể cất “tiếng hỏt ỏt tiếng bom”. ? Quan sỏt khổ thơ tiếp theo. Tỡm cõu thơ thể hiện tỡnh đồng đội giữa những người lớnh? (Chiếu)- Bắt tay nhau qua cửa kớnh vỡ rồi. ( Chiếu) Gặp bạn bố vỡ rồi. (Chiếu) Chung bỏt gia đỡnh đấy. ? Nhận xột về hỡnh ảnh thơ được sử dụng & tỏc dụng của nú? (Chiếu) Bắt tay à (chiếu) Chung bỏt đũa. ( Chiếu) - Hỡnh ảnh thơ chõn thực gợi tả tỡnh đồng đội gắn bú thõn thiết. - Hỡnh ảnh rất thực, rất đời thường, mộc mạc chứa đựng bao điều: những nột sinh hoạt đời thường giản dị. Lối sinh hoạt khẩn trương nhưng vẫn đàng hoàng, ấm ỏp tỡnh đồng chớ, đồng độiCỏi bắt tay thay cho lời chào hỏi, truyền hơi ấm tỡnh thương đồng đội, lời hứa quyết tõm ra trận, lời thề quyết chiến thắng, truyền sức mạnh cho nhau vượt qua gian khổ. Ở bài Đồng chớ : Thương nhau ta nắm lấy bàn tay. Sự chõn thành cảm thụng - Sự chia sẻ lặng lẽ, lắng sõu. (Chiếu) Chất lớnh: ngang tàng, tinh nghịch, trẻ trung. - (Chiếu - xe) Tư thế: bỡnh tự tin, hiờn ngang. - (Chiếu- xe) Tinh thần: lạc quan, yờu đời. - (Chiếu-xe) Tỡnh đồng đội gắn bú, thõn thiết. ? Qua những chi tiết trờn tỏc giả muốn làm sỏng lờn phẩm chất gỡ của người lớnh lỏi xe đường Trường Sơn ? (Chiếu) à Phẩm chất cao đẹp - Tiểu đội của cỏc anh, những người điều khiển những chiếc xe khụng kớnh, khụng lựi bước trước những khú khăn gian khổ của cuộc chiến tranh ỏc liệt - họ biến những hi sinh mất mỏt thành hành động. ? Em cú liờn tưởng gỡ về cuộc sống của người lớnh lỏi xe đường Trường Sơn? - Dựng bếp Hoàng Cầm nấu những bữa ăn đạm bạc, khẩn trương à Coi nhau như một gia đỡnh, gia đỡnh của những người lớnh, họ nghỉ ngơi trờn những chiếc vừng chụng chờnh ( Cú thể trờn những chiếc xe khụng kớnh ấy). Và rồi lại tiếp tục lờn đường mặc cho bom rơi, đạn nổ, mặc cho giú mưa quất thẳng vào buồng lỏi, mặc cho muụn vàn thiếu thốn hiểm nguy. Tạo nên chất hiện thực bề bộn của cuộc sống chiến trường, vừa lãng mạn,vừa hào hùng của cuộc đời người lính lái xe. ? Hỡnh ảnh “ Trời xanh thờm” gợi cho em suy nghĩ gỡ ? (Chiếu)- Lại đi, lại đi trời xanh thờm - “ Lại đi, lại đi trời xanh thờm”. Là hỡnh ảnh thực nhưng cũng chỉ là cỏch núi chứa chan tinh thần lạc quan Cỏch mạng tiếp tục lờn đường, hũa niềm tin và hi vọng cựng đất trời & cựng tổ quốc. Cõu thơ với 5 thanh bằng - & điệp ngữ Lại đi - tạo õm điệu thanh thản, nhẹ nhàng, hỡnh ảnh bầu trời xanh phơi phới một niền lạc quan yờu đời. ? Nhà thơ đó lớ giải những phẩm chất trờn đõy của người lớnh qua cõu thơ nào? (Chiếu) Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim. ( Chiếu- xe – 2 cặp cõu thơ) ? So sỏnh 2 cặp cõu thơ để phỏt hiện ra biện phỏp nghệ thuật được sử dụng? (Chiếu)à Khụng à (chiếu) à cúà (Chiếu) Khụng vật chất. à (Chiếu) à cú tinh thầnà (Chiếu)à nhiều---(chiếu) à Một à (Chiếu) à NT: Đối lập - Xe khụng kớnh, khụng cú đốn, khụng mui, thựng xe cú xước à Xe khụng cũn nguyờn vẹn. Những gian khổ, hiểm nguy ngày càng chồng chất, ỏc liệt, nhưng cú hề gỡ xe vẫn vượt qua những gian khổ ấy, vẫn chạy lao nhanh về phớa trước tiến lờn tiếp viện cho tiền tuyến miền Nam. ? Vậy theo em hỡnh ảnh kết tinh cả bài thơ là hỡnh ảnh nào ?- Trỏi tim - Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim. ( Chiếu thảo luận) ? Em hiểu như thế nào về hỡnh ảnh: Trong xe cú một trỏi tim. ( Chiếu) – Hỡnh ảnh hoỏn dụà tượng trương cho ý chớ quyết chiến, quyết thắng với mục đớch cao đẹp: tất ca vỡ miền Nam thõn yờuà (Chiếu) Trỏi tim cầm lỏi.à Trỏi tim đưa những chiếc xe qua những chặng đường gập ghềnh khỳc khủyu vượt qua bom đạn ỏc liệt để tới đớch an toàn. Trỏi tim giàu bản lĩnh, gan gúc kiờn cường chan chứa, vẻ đẹp hiờn ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cỏch mạng, một bầu nhiệt huyết, một niềm tin tất thắng vào sự thắng lợi cuối cựng quyết chiến kẻ thự xõm lược. của những con người làm lờn con đường Trường Sơn huyền thoại. à ( Chiếu)- Sức mạnh khụng ở phương tiện kĩ thuật hiện đại, sức mạnh ở tinh thần con ng ười. ố Cõu thơ cuối cựng là cõu thơ hay nhất trong bài thơ. Làm nổi bật chủ đề, tỏa sỏng vẻ đẹp hỡnh tượng nhõn vật trong thơ. à ý chớ quyết tõm giải phúng miền Nam thống nhất đất nước. ? Những nột mới nào trong thơ hiện đại, xuất hiện trong thơ Phạm Tiến Duật ? - Cỏi chõn thực bắt nguồn từ chớnh chiến tranh: vẻ đẹp hiờn ngang, dũng cảm, giọng thơ ngang tàng đầy khẩu khớ, ngụn ngữ đời thường, gần với văn xuụi. ? Em hóy khỏi quỏt những nột nghệ thuật đặc sắc trong toàn bài thơ ? ( Ngụn ngữ, giọng điệu, bài thơ). (Chiếu nghệ thuật) - Thể thơ 7 chữ & thơ 8 chữ à tạo cho bài thơ cú giọng thơ gần với lời núi, tự nhiờn sinh động. ? Em cú nhận xột gỡ về chi tiết thơ, hỡnh ảnh thơ? - Chi tiết thơ, hỡnh ảnh thơ: thực, tiờu biểu, độc đỏo. ? Phương thức biểu đạt là gỡ? - Tự sự + M.tả+ B.cảm. ? Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh được khắc họa như thế nào? Hỡnh ảnh người lỏi xe hiện lờn với tư thế & phẩm chất gỡ? (Chiếu)Sơ đồ - Bài thơ tạo một hỡnh ảnh độc đỏo: những chiếc xe khụng kớnh, qua đú khắc họa nổi bật những người lớnh lỏi xe ở Trường Sơn trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Với tư thế hiờn ngang tinh thần dũng cảm bất chấp khú khăn nguy hiểm, niềm vui sụi nổi của tuổi trẻ & ý chớ chiến đấu giải phúng miền Nam. Tỏc giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống chiến trường, cựng vớ ngụn ngữ & giọng điệu giàu tớnh khẩu ngữ tự nhiờn, khỏe khoắn.( Chiếu nội dung) - í nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn dũng cảm, hiờn ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kỡ chống giặc Mĩ xõm lược. ? Một em đọc ghi nhớ của bài học ? ( Chiếu luyện tập)à ( Chiếu bài về nhà) A. Giới thiệu chung: 1. Tỏc giả: ( 1941-2007) - Quờ: Thanh Ba – Phỳ Thọ. - Là nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mĩ. - Thơ ụng tập trung vào thế hệ trẻ trong khỏng chiến trờn đường Trường Sơn. 2. Tỏc phẩm: 1969 - In trong tập thơ: “ Vầng trăng quầng lửa”. B. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc –Chỳ thớch: (SGK) * Đọc: * Chỳ thớch: 2. Thể loại - Bố cục: - Thể thơ : tự do. * Nhan đề & hỡnh ảnh bài thơ: Lạ & độc đỏo. Hai hỡnh ảnh thơ. 3. Phõn tớch văn bản: 3.1 Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh: - Không có kính , không có đèn, không có mui xe , thùng xe có xước. - Do bom đạn chiến tranh à làm cho những chiếc xe bị biến dạng. 3.2. Hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn: - Tư thế ung dung hiên ngang, bình tĩnh, vững vàng. - Thái độ bất chấp gian khổ khó khăn nguy hiểm, sự lạc quan, tâm hồn sôi nổi, trẻ trung. - Giàu tình đồng đội, tình đồng chí, gắn bú thõn thiết. + Chỉ cần trong xe có một trái tim à ý chí quyết tâm chiến đấu, giải phóng MN thống nhất đất nước . 4. Tổng kết: 4.1. Nghệ thuật : - Ngôn ngữ , giọng điệu ngang tàng, giàu tính khẩu ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn. Nhiều chất hiẹn thực. - Chi tiết, hình ảnh thơ : chân thực , tiêu biểu , độc đáo . - Phương thức biểu đạt chính : Tự sự + miêu tả . 4.2. Nội dung : - Nhan đề bài thơ: thể hiện chất thơ vỳt lờn từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh. - Hiện thực khốc liệt thời kỡ chiến tranh: bom đạn kẻ thự, những con đường ra trận để lại dấu tớch trờn những chiếc xe khụng kớnh. - Sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ-của một dõn tộc kiờn cường, bất khuất. 4.3. Ghi nhớ: (SGK) 4. Củng cố: ? Qua bài thơ em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của người lớnh lỏi xe đường Trường Sơn trong những năm khỏng chiến chống Mĩ ? - Những người lớnh lỏi xe đường Trường Sơn trong những năm thỏng khỏng chiến chống Mĩ hiờn ngang, coi thường hiểm nguy, hi snh, gian khổ, vui tươi, thõn thiện. à í chớ quyết tõm giải phúng miền Nam thống nhất đất nước. Đầy gian khổ, nhưng cũng đầy sự tớch hào hựng trờn tuyến lửa đường Trường Sơn. 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lũng bài thơ: - Thấy được sức mạnh & vẻ đẹp tinh thần của người lớnh cỏch mạng-những người đồng chớ được thể hiện qua những chi tiết, hỡnh ảnh, ngụn ngữ giản dị, chõn thực, cụ đọng,giàu sức biểu cảm. - So sỏnh để thấy được vẻ đẹp độc đỏo của hỡnh tượng người chiến sĩ trong hai bài thơ Đồng chớ & Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh. - Đọc thuộc lũng bài thơ – Hoàn chỉnh phần luyện tập. Tiết 48. Kiểm tra truyện trung đại. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: