Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 11 - Trường THCS Song Vân

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 11 - Trường THCS Song Vân

I. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức

Giỳp HS:

- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đó tạo nờn những hỡnh ảnh thơ đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lóng mạn.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng cảm nhận thơ trữ tình.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đát nước, yêu lao động, yêu cuộc sống.

*. Tích hợp môi trường: Môi trường biển càn được bảo vệ

II. Chuẩn bị:

- GV: Chân dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền đánh cá.

- HS: Đọc, tỡm hiểu văn bản theo câu hỏi SGK

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 11 - Trường THCS Song Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết: 51
 Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức 
Giỳp HS: 
Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiờn nhiờn vũ trụ và cảm hứng về lao động của tỏc giả đó tạo nờn những hỡnh ảnh thơ đẹp, trỏng lệ giàu màu sắc lóng mạn.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng cảm nhận thơ trữ tình.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đát nước, yêu lao động, yêu cuộc sống.
*. Tích hợp môi trường: Môi trường biển càn được bảo vệ
II. Chuẩn bị:
- GV: Chõn dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền đỏnh cỏ.
- HS: Đọc, tỡm hiểu văn bản theo cõu hỏi SGK
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Khởi động
 kiểm tra : 
 Đọc thuộc lòng bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
2. Giới thiệu bài
Hoạt động II: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung văn bản.
Gv. Hướng dẫn học sinh đọc- Y/c: đọc to, rõ ràng, thể hiện được sự sôi nổi, hào hứng.
Đọc mẫu.
Hs. 2-3 em đọc toàn văn bản – Nhận xét.
Gv. Nhận xét, uốn nắn cách đọc.
Hs. Đọc phần chú thích * 
H. Tóm tắt những nét chính về tác giả?
H. Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
H. Nhận xét về trình tự miêu tả của bài thơ?
Từ đó xác định bố cục của bài thơ?
H. Thời gian và không gian được tác giả miêu tả ntn trong bài thơ?
- Tg: Tuần hoàn
- Không gian: Rộng lớn
Gv. Bình về trình tự miêu tả trong bài thơ.
Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản.
Hs. Đọc đoạn thơ 1
H.Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong khung cảnh ntn?
H. Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để miêu tả khung cảnh đó?
(Nhân hoá, so sánh)
H. Biện pháp nghệ thuật đó gợi khung cảnh thiên nhiên ntn? 
H. Trong khung cảnh ấy con người hiện ra với khí thế ntn?
- Có sự đối lập giữa vũ trụ và con người: Vũ trụ thì nghỉ ngơi > < con người lao động.
H. Nhận xét về cách diễn đạt của tác giả khi miêu tả khung cảnh ấy?
( Vần trắc, thanh trắc > < Vần bằng, thanh bằng)
H. Tác dụng của cách gieo vần đó?
- Diễn tả khí thế của những người ra khơi đánh cá mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan yeuu lao động.
H. Tiếng hát của những cọn người lao động trong khổ thơ diễn tả điều gì?
Gv: Bình giảng
- Niềm yêu đời , yêu lao động, yêu cuộc sống tự do, tiếng hát của những con người làm chủ quê hương đất nước giàu đẹp,
5
10
10
5
10
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích 
 1. Đọc
 2. Chú thích.
a. Từ khó
- Chú ý các từ gọi tên các loài cá.
b. Tác giả, tác phẩm
* Tác giả:
- Tên thật là Cù Huy Cận (1919 – 2005), quê ở Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới – Thơ hiện đại Việt Nam.
- Để lại nhiều tác phẩm có giá trị về đề tài: Thiên nhiên , đất nước, con người.
*Tác phẩm:
- Viết năm 1958 khi miền Bắc bước vào thời kì XDCNXH
- Bài thơ được in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”
3. Bố cục:
Đ1. 2 khổ thơ đầu: Cảnh ra khơi
Đ2. 4 khổ tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá.
Đ3. Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về.
II. Đọc – Hiểu văn bản. 
1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi. 
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong cảnh hoàng hôn.
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”
-> NT: So sánh, nhân hoá 
-> Cảnh TN – vũ trụ bước vào trạng thái nghỉ ngơi, yên tĩnh.
- Đối lập với thiên nhiên là hình ảnh con người đang trong khí thế ra khơi.
“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Vui tươi, mạnh mẽ, sôi nổi
Tiếng hát căng buồm diễn tả niềm yêu đời, yêu lao động, yêu cuộc sống tự do , tiếng hát của con người làm chủ thiên nhiên giàu đẹp.
4, Củng cố (2’)
Nêu nhận xét về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi được diễn tả trong 2 khổ thơ đầu.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
Phân tích cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong hai khổ thơ đầu
Soạn tiếp bài
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 11
Tiết: 52
 Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức 
Giỳp HS: 
Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiờn nhiờn vũ trụ và cảm hứng về lao động của tỏc giả đó tạo nờn những hỡnh ảnh thơ đẹp, trỏng lệ giàu màu sắc lóng mạn.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng cảm nhận thơ trữ tình.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đát nước, yêu lao động, yêu cuộc sống.
*. Tích hợp môi trường: Môi trường biển càn được bảo vệ
II. Chuẩn bị:
- GV: Chõn dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền đỏnh cỏ.
- HS: Đọc, tỡm hiểu văn bản theo cõu hỏi SGK
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Khởi động
1. kiểm tra : 
 Đọc thuộc lòng bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá
 Phân tích cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi qua 2 khổ thơ đầu?
2. Bài mới – Giới thiệu bài
Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản.
H. Khi miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá tác giả đã chú ý đến những hình ảnh nào?
(Cảnh biển đêm và hình ảnh người lao động)
H. Tìm những chi tiết hình ảnh thơ miêu tả cảnh biển đêm trong đoạn thơ?
H. Tác giả đã miêu tả những hình ảnh đó bằng những ngôn từ ntn?
H. Từ những hình ảnh đó em có nhận xét gì về cảnh biển đêm?
Hs. Nêu nhận xét
Gv. Nhận xét, bình giảng.
Khung cảnh biển đêm thật thoáng đãng lấp lánh ánh sáng đẹp- một vẻ đẹp lãng mạn và kì ảo, nhà thơ đã tưởng tượng ngược lại bóng sao lùa nước Hạ Long làm nên tiếng thở của đêm, một sự sáng tạo nghệ thuật .
Gv. Trong vẻ đẹp lung linh huỳen ảo của cảnh biển đêm con người lao động hiện lên ntn.
H. Tìm hiểu những chi tiết, hình ảnh miêu tả con người lao động trong đoạn thơ?
H. Nhận xét về cách diễn đạt tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh con người lao động?
(Nhịp thơ khoẻ khoắn, tưởng tượng phong phú, bút pháp lãng mạn)
H. Những từ ngữ đó gợi hình ảnh con người lao động ra sao?
Tinh thần của họ ntn?
H. Tiếng hát ở khổ thơ cuối diễn tả cảm xúc gì?
( Là âm hưởng chủ đạo của bài thơ thể hiện niềm say mê, yêu biển, yêu cuộc sống lao động, yêu quê hương đất nước.)
Hs. Đọc khổ thơ cuối
H. Cảnh đoàn thuyền trở về được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Hs. Thảo luận, phát hiện .
H. Những hình ảnh đó gợi cảnh vật ntn khi đoàn thuyền trở về?
Hs. Nêu ý kiến
Gv. Nhận xét, kết luận.
H. Vẫn là câu hát căng buồm như mở đầu bài thơ nhưng ý thơ có gì khác ? ( Trong cảnh tượng lao động và tâm tình con người lúc trở về so với lúc ra đi?)
Hs. Nêu ý kiến
Gv. Nhận xét, bình giảng
Con người ra đi khi hoàng hôn, vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi.
- Sau một đêm lao động miệt mài trở về trong cảnh bình minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới, hình ảnh mặt trời ở cuối bài thơ là hình ảnh mặt trời rực rỡ với muôn triệu mặt trời nhỏ lấp lánh trên thuyền: Một cảnh tượng huy hoàng của thiên nhiên và người lao động.
Hoạt động II: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.
H. Qua tìm hiểu toàn bộ bài thơ, em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng?
H. Những nét nghệ thuật đó góp phần làm nổi bật nội dung gì của bài thơ?
Hs. Nêu nhận xét.
Gv. Nhận xét, kết luận theo phần ghi nhớ SGK.
Hs. Đọc phần ghi nhớ SGK
5
15
10
5
5
Đọc – Tìm hiểu chú thích
Đọc – Hiểu nội dung. 
Cảnh đoàn thuyền ra khơi.
Cảnh đoàn thuyền đánh cá.
* Cảnh biển đêm:
- Buồm trăng
- Mây cao, biển bằng
- Trăng vàng choé
- Cá nhụ, cá chim, cá song, cá đé....
-> Gợi khung cảnh biển đêm bao la rộng lớn, lấp lánh ánh sáng đẹp- Một vẻ đẹp kì ảo của biển khơi- rất gần gũi với con người.
* Hình ảnh con người lao động.
- Thuyền ta lái gió 
- Dò bụng biển
- Dàn đan thế trận 
- Ta kéo soăn tay
- NT: Nhịp thơ khoẻ khoắn, những tưởng tượng phong phú
-> Gợi cảnh lao động với khí thế sôi nổi, hào hứng, khẩn chương, hăng say.
- Tinh thần sảng khoái, ung dung, lạc quan, yêu biển, yêu lao động.
3. Cảnh đoàn thuyền trở về 
- Câu hát căng buồm
- Đoàn thuyền chạy đua
- Mặt trời đội biển
-> Cảnh vật kì ảo, hùng vĩ khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp kì lạ khoẻ mạnh và những thành quả lao động của người nông dân miền biển.
III. Tổng kết
Nội dung
Nghệ thuật
* Ghi nhớ – SGK.
IV. Luyện tập.
Cảm hứng chủ đạo của TP là gì?
Cảm hứng lao động
Cảm hứng thiên nhiên
Cảm hứng chiến tranh
Cả A và B đều đúng.
*, Củng cố (3’)
Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đoàn thuyền đánh cá .
Cảm nhận của em về hình ảnh những con người lao động trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
*. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
Phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Ôn tập tổng kết từ vựng tiếp theo.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 11
Tiết: 53
Tổng kết từ vựng
(Tiếp theo)
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức
Giỳp HS: 
Nắm vững hơn, biết vận dụng linh hoạt cú hiệu quả kiến thức từ vựng đó học . (TT, TH, cỏc BPTT) 
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học sinh thái độ rèn luyện và sử dụng ngôn ngữ tiếng việt.
II. Chuẩn bị:
GV: Kiến thức liờn quan cỏc lớp dưới.
HS: ễn lại kiến thức đó học.
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
 Hoạt động I: Khởi động
 1 - kiểm tra : 
 2. Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động II: Hướng dẫn ôn tập từ tượng thanh, từ tượng hình 
H. Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình?
Lấy VD minh hoạ?
H. đặc điểm , công dụng của 2 loại từ trên?
Hs> Làm bài tập SGK.
XĐ từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của nó?
Hoạt động III: Hướng dẫn ôn tập các biện pháp tu từ
H. Có mấy biện pháp tu từ từ vựng?
Kể tên?
H. Thế nào là so sánh?
Lấy VD minh hoạ?
H. Nhân hoá là gì?
 Lấy VD minh hoạ?
H. Thế nào là phép tu từ ẩn dụ?
 Lấy VD minh hoạ?
H. Thế nào là hoán dụ ?
 Lấy Vd?
H. Điệp từ là gì?
 Tác dụng của sử dụng điệp từ trong thơ văn?
Lấy VD minh hoạ?
H. Thế nào là chơi chữ?
 Tac sdụng ?
H. Thế nào là nói giảm, nói tránh?
 Lấy VD minh hoạ?
H. thế nào là cách nói giam rnói tránh?
Tác dụng?
Lấy VD minh hoạ?
5
5
35
I. Từ tượng thanh và từ tượng hỡnh:
1. Khỏi niệm:
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật con người.
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của thiên nhiên,con người
* Đặc điểm công dụng: Gợi tả âm thanh, hình ảnh cụ thể sinh động tăng tính biểu cảm (Dùng trong văn bản tự sự và miêu tả)
2. Bài tập: 
- Tờn loài vật: mốo, bũ, tắc kố...
3. Từ tượng hỡnh: lốm đốm, lờ thờ, loỏng thoỏng, lồ lộ, ...
- T/d: Miêu tả cụ thể hình ảnh đám mây.
Các biện pháp tu từ
Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh.
1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
2. Nhân hoá: là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
5. Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc...
VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
	Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
6. Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước.
VD: 	Mênh mông muôn mẫu màu mưa
	Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
7. Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.
8 Nói giảm, nói tránh: là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ: Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
 *. Củng cố (3’)
 	- Việc sử dụng các biện pháp tư từ trong văn thơ có tác dụng ntn?
 *. Hướng dẫn về nhà ( 2’)
	- Ôn tập lại các biện pháp tu từ từ vựng?
 	- Vận dụng làm bài tập SGK
	- Tìm hiểu đặc điểm và tập làm thơ tám chữ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 11
Tiết: 54
Tập làm thơ tám chữ
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
I. Kiến thức 
Giỳp HS: 
- Nắm được đặc điểm, khả năng MT, biểu hiện phong phỳ của thể thơ 8 chữ.
- Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phỏt huy tinh thần sỏng tạo hứng thỳ trong học tập
2. Kỹ năng
- Rốn luyện thờm năng lực cảm thụ thơ ca.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
* Tích hợp môi trường: Khuyến khích học sinh làm thơ về đề tài môi trường
II. Chuẩn bị:
GV: cỏc khổ thơ, đoạn thơ 8 chữ..
HS: Tỡm trong cỏc bài thơ đó học về thơ 8 chữ.
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Khởi động
 1 - kiểm tra : 
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà
2. Giới thiệu bài mới: 
 Hoạt động II: Hướng dẫn nhận diện thơ 8 chữ:
Cho HS đọc cỏc đoạn thơ a, b, c
H: Nhận xột số chữ ở mỗi dũng?
H: Cỏch gieo vần ở mỗi đoạn?
Vần: vần lưng, vần chõn , phổ biến là vần chõn.
- Cỏch ngắt nhịp? (đa dạng)
- GV tổng kết, HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động III: Hướng dẫn nhận diện thể thơ 8 chữ:
- HS đọc yờu cầu BT 1, GV hướng dẫn HS điền từ vào chỗ trống rồi đọc đoạn thơ, lớp nhận xột bổ sung.
- BT2: Gọi 1 HS đọc yờu cầu, thảo luận theo bàn chọn từ đỳng điền vào chỗ trống, đại diện bàn đọc bài thơ
Hoạt động IV: Hướng dẫn thực hành làm thơ 8 chữ:
- Phõn lớp thành 4 nhúm, mỗi nhúm làm 1 đoạn thơ, đại diện nhúm lờn bảng ghi đoạn thơ.
Hoạt động V: Luyện tập: Cho HS đọc và nhận xột cỏc đoạn thơ vừa làm
5
10
10
15
I. Nhận diện thể thơ 8 chữ:
1. Tỡm hiểu cỏc đoạn thơ:
- Số chữ: 8 chữ.
- Gieo vần: vần liền, vần cỏch.
- Ngắt nhịp: 3/2/3, 2/3/3
2. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:
1. Điền từ vào chỗ trống:
Cõu 1: ca hỏt.
Cõu 2: ngày qua.
Cõu 3: bỏt ngỏt.
Cõu 4: muụn hoa.
2. Điền từ vào chỗ trống: 
Cõu 1: cũng mất.
Cõu 2: Tuần hoàn.
Cõu 3: đất trời.
3. Sửa lại đoạn thơ cho đỳng. 
- Thay từ: rộn rả bằng từ vào trường.
III. Thực hành:
1. Tập làm thơ: 
2. Nhận xột đỏnh giỏ cỏc bài thơ:
- Số chữ, cỏch gieo vần.
- Kết cấu.
- Chủ đề.
* Củng cố (3’)
Nhắc lại đặc điểm thơ tám chữ.
* Hướng dẫn về nhà (2’)
Ôn tập lại đặc điểm thơ tám chữ
Tập làm các bài thơ tám tiếng theo đặc điểm thể thơ đã học.
Tuần: 11
Tiết: 55
Trả bài kiểm tra văn
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức
Giỳp HS: 
- Nhận ra những sai sút về kiến thức truyện trung đại.
- Củng cố, bổ sung kiến thức, rỳt kinh nghiệm
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phát hiện lỗi và sửa chữa lỗi trong bài viết của mình.
3. TháI độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác 
II. Chuẩn bị:
GV: Chấm bài, ghi những lỗi sai.
HS: Chuẩn bị kiến thức sửa sai cỏc cõu hỏi.
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
Hoạt độngI: Khởi động
1. - kiểm tra 
2, Giới thiệu bài
Hoạt độngI: Hướng dẫn sửa chữa phần trắc nghiệm
- HS đọc lại đề, GV gọi mỗi HS nờu đỏp ỏn đỳng cho mỗi cõu .
Hoạt động II -Hướng dẫn HS sữa chữa phần tự luận
Câu 1: Nêu cảm nhận của em trước bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” – Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
Câu 2: Chỉ ra sự khác nhau về nghệ thuật xây dựng nhân vật Thuý Vân, Thuý Kiều trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” và nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” của Nguyễn Du.
Hoạt động III: Nhận xột bài làm của HS:
- GV nhận xột đỏnh giỏ từng phần, 
* Trắc nghiệm: Đa số HS làm đỳng, Một vài em sai cỏc cõu 1,3,9 do khụng nắm kĩ bài
* Tự luận:
Cõu 1: Chủ yếu nêu nhận xét về nội dung
 Hình thức trình bày chư đạt 
Cõu 2: Đa số chưa chỉ ra sự khác nhau vì chưa đọc tìm hiểu kỹ yêu cầu của đề 
Phỏt bài, vào điểm: 
5
5
15
15
*Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) – Mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án
A
C
B
C
A
C
B
D
 *Phần II: Tự luận ( 6điểm)
 Câu 1: ( 5 điểm)
A.Yêu cầu về nội dung (4điểm)
 - Cần làm rõ 4 câu thơ đầu của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là một bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân. (1điểm)
 + Hai câu đầu gợi không gian và thời gian mùa xuân: Mùa xuân thấm thía trôi mau, không gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn và bát ngát. (1 điểm)
+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sồng, nhẹ nhàng, tinh khiết và có hồn qua đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật,(2 điểm)
Ngòi bút tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ gợi tả. Tâm hồn con người tươi vui, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tươi tắn, hồn nhiên. (1 điểm)
B.Yêu cầu về hình thức (1 điểm)
- Trình bày thành văn bản ngắn, biết vận dụng thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung
- Câu văn mạch lạc, có cảm xúc
- Không mắc lỗi chính tả, lỗi câu ngữ pháp.
Câu 2: (1 điểm)
Miêu tả chân dung Thuý Vân, Thuý Kiều Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ước lệ.
Miêu tả chân dung Mã Giám Sinh, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả thực.
*. Củng cố (3’)
- Nhận xét ý thức sửa bài của học sinh
*. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn tập lại các tác phẩm văn học trung đại
- Đọc và soạn bài: Bếp lửa

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9(46).doc