Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 29 - Trường THCS Phan Chu Trinh

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 29 - Trường THCS Phan Chu Trinh

TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG

I. MỤC TIÊU .

1. Kiến thức: - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.

2. Kĩ năng : - Tiếp cận một văn bản nhật dụng; Tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức.

3. Giáo dục : - Nghiêm túc trong giờ học, giáo dục tư tưởng học sinh thông qua nội dung một số văn bản nhật dụng ( bảo vệ môi trường, bảo vệ danh lam thắng cảnh.).

II. CHUẨN BỊ:

1. Thầy : Tích hợp tất cả các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 đến lớp 9; Một số tranh minh họa.

2. Trò : Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.

1. Ổn định tổ chức: 9a1:

 9a2:

2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

3 . Bài mới : Trong chương trình Ngữ văn THCS các em đã được tìm hiểu

doc 17 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 29 - Trường THCS Phan Chu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5 /3/ 2012
Ngày giảng: 9a1: /3
 9a2: /3
Tuần 29. Tiết 131,132
 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.
2. Kĩ năng : - Tiếp cận một văn bản nhật dụng; Tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức.
3. Giáo dục : - Nghiêm túc trong giờ học, giáo dục tư tưởng học sinh thông qua nội dung một số văn bản nhật dụng ( bảo vệ môi trường, bảo vệ danh lam thắng cảnh...).
II. CHUẨN BỊ: 
1. Thầy : Tích hợp tất cả các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 đến lớp 9; Một số tranh minh họa.
2. Trò : Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 9a1:
 9a2:
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 
3 . Bài mới : Trong chương trình Ngữ văn THCS các em đã được tìm hiểu một hệ thống các văn bản nhật dụng. Giờ học này chúng ta cùng ôn tập lại toàn bộ nội dung, kiến thức cần nắm chắc ở các văn bản này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- HS đọc khái niệm văn bản nhật dụng
- HS trao đổi, thảo luận.
? Từ KN này ta cần lưu ý những điểm nổi bật nào.
? Cho biết các văn bản nhật dụng đã được học thuộc những đề tài nào.
HS: Thảo luận trình bày
? Văn bản nhật dụng trong chương trình có chức năng gì?
? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây như thế nào?
? VB nhật dụng có tính cập nhật như trên , vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa gì?
? Hãy cho biết việc học các văn bản
nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác trong môn Ngữ văn hay không. Vì sao? 
 HS thảo luận, phát biểu, 
Giáo viên chốt lại.
Như vậy : việc học VB nhật dụng sẽ
 tạo điều kiện tích cực để thể hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống.
Lưu ý:
Những văn bản nhật dụng trong chương
 trình là một bộ phận của môn Ngữ văn, VB được chọn lọc phải có giá trị văn chương ( không phải là yêu cầu cao nhất song đó vẫn là một yêu cầu quan trọng) đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn.
? Nhắc lại các văn bản nhật dụng em đã học trong chương trình Ngữ văn THCS?
GV hướng dẫn học sinh lập thành bảng hệ thống Gọi HS lần lượt lên bảng ghi tên tác phẩm và nội dung (chủ đề ) của từng VB.
Cho học sinh quan sát một số tranh minh họa.
Tiết 2.Giảng 9a1:
 9a2:
GV hướng dẫn học sinh hệ thống lại hình thức của văn bản nhật dung.( Tiết 1 đến nội dung)
I. Khái niệm văn bản nhật dụng:
1. Khái niệm:
- Không phải là khái niệm thể loại.
- Không chỉ kiểu văn bản
- Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tínhcập nhật của ND văn bản.
2. Đề tài:
- Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội .....
3. Chức năng:
Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá... những vấn đề, những hiện tượng.... gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng.
4. Tính cập nhật:
Là gắn với cuộc sống bức thiết, hằng ngày, song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội.
II. Hệ thống nội dung và hình thức của văn bản nhật dụng.
T.T
Tên văn bản, thể loại
Nội dung
Phương thức biểu đạt
1
 Cầu Long Biên-chứng nhân lịch 
sử.
(Bút kí mang nhiều yếu tố hồi ký)
- Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử
 Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả
2
 Động Phong Nha 
(Bút kí)
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh
 Thuyết minh kết hợp miêu tả, biểu cảm
3
 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
(Viết thư)
- Quan hệ giữa thiên
nhiên và con người
-Bảo vệ môi trường sống
 Nghị luận kết hợp với biểu cảm, thuyết minh
4
Cổng trường mở ra
(Tùy bút)
- Giáo dục, gia đình,
 nhà trường và trẻ em.
 - Vai trò của giáo dục đối với mỗi người
 Biểu cảm kết hợp với tự sự
5
 Mẹ tôi
(Tùy bút)
- Người mẹ và nhà trường
- Phương pháp GD
-Vai trò của người mẹ trong gia đình
 Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.
6
Cuộc chia tay của những con búp bê
(Truyện ngắn)
- Quyền trẻ em.
- Vai trò của gia đình đối với trẻ em
 Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
7
 Ca Huế trên Sông Hương
(Bút ký)
- Văn hoá dân gian
Bảo vệ văn hoá dân gian
(di sản VH phi vật thể)
 Thuyết minh kết hợp với miêu tả, biểu cảm
8
Thông tin về Ngày Đất..
(Thông báo)
- Bảo vệ môi trường
-Tác hại của việc sửdụng 
bao bì ni-lông đối với môi trường.
 Nghị luận kết hợp với hành chính
9
Ôn dịch, thuốc lá
(Xã luận)
- Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá
-Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe, kinh tế xã
 hội.
 Thuyết minh kết hợp với nghị luận, biểu cảm
10
Bài toán dân số
(Nghị luận)
- Dân số và tương lai loài người
- Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển của xã hội.
 Nghị luận kết hợp với tự sự, thuyết minh.
11
 Tuyên bố thế giới
... 
( Tuyên bố)
- Quyền sống con người (Quyền trẻ em).
-Trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ và phát triển trẻ em của cộng đồng quốc tế 
 Nghị luận kết hợp với thuyết minh
12
 Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình
(Xã luận)
-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân 
-Trách nhiệm chống chiến tranh bảo vệ hòa bình thế giới
 Nghị luận kết hợp với biểu cảm
13
- Phong cách Hồ Chí Minh
 (Nghị luận)
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh
-Vấn đề:Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
 Nghị luận kết hợp với biểu cảm.
? Em có thể rút ra nhận xét gì về hình thức biểu đạt của VBND?
? Hãy lấy VD để chứng minh rằng sự kết hợp giữa các thể loại một cách cụ thể trong các VB ND đã học?
?Em đã chuẩn bị bài và học các bài VBND như thế nào?
? Qua mỗi lớp, cách chuẩn bị bài và học bài có gì thay đổi? Lí do của sự thay đổi đó?
Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học văn bản nhật dụng.
GV hướng dẫn học sinh thảo luận đề tài rác trong nhà trường:
1.Em có xả rác nơi trường, lớp và ở nơi công cộng không ?
2.Vì sao em lại xả rác nơi trường, lớp, và ở nơi công cộng?
3.Thái độ của em khi thấy người khác xả rác bừa bãi ở trường, lớp, nơi công cộng ?
4.Theo em cách khả quan nhất để giữ sạch trường, lớp, nơi công cộng?
? Em hãy nêu một số giải pháp về việc sử lí rác thải?
(Hãy phân loại rác vì rác là tài nguyên...
Mỗi tỉnh, thành, địa phương, phải có nhà máy xử lí rác thải .
 Xử phạt nặng những hành vi bỏ rác không đúng quy định.
 Lao động công ích: Lượm rác.
 Có thùng rác, bỏ rác đúng nơi qui định.)
V¨n b¶n nhËt dông cã thÓ sö dông tÊt c¶ mäi kiÓu thÓ lo¹i, kiÓu lo¹i v¨n b¶n. 
III. Phương pháp học văn bản nhật dụng:
Đọc kỹ các chú thích về sự kiện hiện
tượng hay vấn đề.
Tạo thói quen liên hệ thực tế bản
 thân, thực tế cộng đồng.
Có ý kiến quan niệm riêng, có thể đề
 xuất giải pháp.
Vận dụng kiến thức của các môn học
 khácđể học hiểu văn bản hoặc ngược lại.
Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân
 tích các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề.
Kết hợp xem tranh ảnh, nghe và xem
 các chương trình thời sự, khoa học truyền thông trên TV, đài và các sách báo hàng ngày..
*Ghi nhớ(sgk)
VI.Luyện tập:
4. Củng cố: GV hệ thống bài:? Khái niệm nhật dụng ? ND các văn bản nhật dụng .
5.Hướng dẫn học ở nhà: GV hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy. Giờ sau nộp bài.
 - Sưu tầm một VB nhật dụng từ các phương tiện thông tin đại chúng mà em cập nhật được
Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương.
Ngày soạn: 6/3/ 2012
Ngày giảng: 9a1: /3
 9a2: /3
Tuần 29. Tiết 133
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: Giúp HS có thêm vốn từ và vốn hiểu biết về các từ ngữ địa phương chỉ các sự vật hiện tượng, đặc điểm tính chất...đang được sử dụng ở địa phương Yên Bái. 
2. Kĩ năng : Nhận diện các từ ngữ địa phương chỉ các sự vật hiện tượng, hành động, đặc điểm, tính chất...đang được sử dụng ở địa phương.
3. Giáo dục : Học sinh có thái độ trân trọng với từ ngữ địa phương của các vùng miền đang lưu hành sử dụng trên địa bàn Yên Bái, góp phần làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Thầy: Tham khảo tài liệu Ngữ văn địa phương; Giao bài cho học sinh chuẩn bị.
2. Trò : Sưu tầm tìm hiểu từ ngữ địa phương chỉ các sự vật hiện tượng, hành động, đặc điểm, tính chất...đang được sử dụng ở địa phương( HS mượn SGK trong thư viện trường)
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 9a1:
 9a2:
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 
3 . Bài mới: Giới thiệu bài:
 Nước ta có ba vùng ngôn ngữ lớn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Với từng vùng ngônngữ này có những lớp từ ngữ đặc thù. Giờ học này, chúng ta cùng nhận biết từ ngữ địa phương qua một số bài tập cụ thể. Bên cạnh đó cần xác định thái độ đúng trong việc sử dụng từ ngữ địa. phương.
I.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các sự vật, hiện tượng đang được sử dụng ở Yên Bái.
GV cho HS thảo luận nhóm → Các nhóm lần lượt trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình, nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung và sửa chữa.
STT
Từ ngữ địa phương chỉ các sự vật, hiện tượng đang được sử dụng ở Yên Bái
Từ ngữ có nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân (nếu có)
Nguồn gốc của các từ ngữ địa phương
1
Sơn tra ( táo mèo, chua chát)
Yên Bái, Lào Cai
2
Rượu sơn tra
Yên Bái, Lào Cai
3
Khau
gầu ( múc nước giếng)
Phú Thọ, Nghệ An
4
mắc 
quả
Yên Bái
5...
...
II.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các hoạt động đang được sử dụng ở Yên Bái:
GV cho HS thảo luận nhóm → Các nhóm lần lượt trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình, nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung và sửa chữa
STT
Từ ngữ địa phương chỉ các hoạt động đang được sử dụng ở Yên Bái
Từ ngữ có nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân (nếu có)
Nguồn gốc của các từ ngữ địa phương
1
mần
làm
Nghệ An, Hà Tĩnh
2
hặt ( dân tộc Tày )
làm
Lục Yên -Yên Bái
3
Nheèo (dân tộc Tày )
trèo
Lục Yên- Yên Bái
4
đếch ( Dao đỏ)
nhảy
Lục Yên-Yên Bái
5...
...
III. Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các đặc điểm, tính chất... đang được sử dụng ở Yên Bái.
GV cho HS thảo luận nhóm → Các nhóm lần lượt trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình, nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung và sửa chữa
STT
Từ ngữ địa phương chỉ các đặc điểm, tính chất đang được sử dụng ở Yên Bái
Từ ngữ có nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân (nếu có)
Nguồn gốc của các từ ngữ địa phương
1
ốm
gầy
Nam Bộ, Trung Bộ
2
trẻ ( Dao đỏ)
gầy
Lục Yên -Yên Bái
3
Đăm ( Tày)
đen
Lục Yên- Yên Bái
4
Mùgô (Dao trắng )
về
Lục Yên-Yên Bái
5...
...
VI.Nhận diện từ ngữ địa phương:
GV dùngbảng phụ, có nội dung đoạn thơ bài Mẹ Suốt.
HS đọc đoạn thơ.
? Chỉ ra các từ ngữ địa phương? Những từ ngữ đó thuộc địa phương nào? Việc sử dụng từ ngữ địa phưowng trong doạn thơ có tác dụng gì?
- Từ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ, răng, ưng, mụ.
 Các từ ngữ này thuộc phương ngữ Trung Bộ chủ yếu dùng ở các tỉnh Bắc Trung Bộ,Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên.
 Tác dụng: Góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ ... ánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó: phải thoát ra, dứt ra khỏi sự chùng chình để hướng tới giá trị đích thực, giản dị mà bền vững.)
?Nêu ý nghĩa của văn bản?
GV gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
? Qua truyện ngắn Bến quê em rút ra được bài học gì cho bản thân? ( Phải biết phát hiện và trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị gần gũi của cuộc sống, của quê hương- phải luôn biết tin yêu vào cuộc sống quanh ta và làm cho nó tốt đẹp hơn...)
I.Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1.Tác giả, tác phẩm.
Nguyễn Minh Châu ( 1930-1989), quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, là cây bút xuất sắc của văn học VN hiện đại, là một trong số những người mở đường tinh anh và tài năng, đã đi đựơc xa nhất trong chặng đường mở đầu của công cuộc đổi mới văn học
 Bến quê được in trong tập truyện cùng tên, 
là một sáng tác tiêu biểu của tác giả giai
đoạn sau năm 1975.
2.Tìm hiểu tình huống truyện
+ Nhĩ từng đi nhiều nước trên thế giới nhưng đến cuối đời bị liệt toàn thân nằm trên giường bệnh.
+ Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi ven sông cũng là lúc anh không thể đến với vùng đất ấy.
+ Nhĩ nhờ con trai giúp anh thỏa nỗi khát khao nhưng cậu con trai lại không hiểu ý bố. Cậu đang rẽ vào một đám cờ thế.
II.Tìm hiểu truyện:
1. Phân tích những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Nhĩ cảm nhận cảnh vật bằng cảm xúc tinh tế - không gian và những cảnh sắc ấy vốn quen thuộc gần gũi nhưng lại rất mới mẻ với Nhĩ. Lần đầu tiên anh cảm nhận tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó.
- Cảm nhận về người vợ:
Nhĩ cảm nhận lần đầu tiên về sự vất vả, tần tảo, chịu thương chịu khó và sự âu yếm yêu thương của vợ anh .
Câu chuyện của Nhĩ và cậu con trai → sự chiêm nghiệm của anh về quy luật của đời người:
Con người ở trên đời thật khó tránh được những cái vòng vèo hoặc chùng chình.
- Khi thấy con đò ngang vừa chạm mũi vào bờ đất bên này Nhĩ đã thu hết tâm lực dồn vào cử chỉ có vẻ kì quặc “anh đang cố” y như khẩn thiết ra hiệu một người nào đó – hành động này có thể hiểu anh đang nôn nóng thúc giục cậu con trai anh mau kẻo lỡ đò.
Hình ảnh này còn gợi ra ý nghĩa khái quát hơn: 
+ Muốn thức tỉnh mọi người về cái vòng vèo chùng chình mà chúng ta đang sa vào trên đường đời – để dứt ra khỏi nó – để hướng tới những giá trị đích thực vốn rất giản dị gần gũi và bền vững.
2. Tìm hiểu đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của truyện:
 - Lựa chọn người kể chuyện ở ngôi thứ ba; 
 - Sáng tạo nên tình huống nghịch lí của truyện; 
Xây dựng những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong văn bản: Hình ảnh bãi bồi 
bên kia sông, những bông hoa bằng lâưng bốn mùa, tiếng những tảng đất lở ở bờ sông bên này, cậu con trai của Nhĩ sa vào đám phá cờ thế, hành động và cử chỉ của Nhĩ ở cuối truyện.
3. Ý nghĩa của văn bản:
- Cuộc sống, số phận con người chứa đầy những điều bất thường, nghịch lí, vượt ra ngoài những dự định toan tính của chúng ta.
- Trên đường đời, con người ta khó lòng tránh khỏi những vòng vèo hoặc chùng chình, để rồi vô tình không nhận ra được những vẻ đẹp bình dị, gần gũi trong cuộc sống.
- Thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương.
III.Ghi nhớ( SGK)
4. Củng cố: ? Em hãy cho biết chủ đề của tác phẩm ? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả?
5. Hướng dẫn học bài: Tóm tắt truyện, nắm được tình huống và ý nghĩa truyện.Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả?
Chuẩn bị kĩ bài ôn tập phần Tiếng Việt(Làm đề cương )
Ngày soạn: /3/ 2012
Ngày giảng: 9a1: /3
 9a2: /3
Tuần 30. Tiết 138,139
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức về khởi ngữ và các thành phần biệt lập; liên kết câu và liên kết đoạn văn; nghĩa rtường minh và nghĩa hàm ý. Tích hợp các văn bản và tập làm văn.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản về phần tiếng Việt. Sử dụng thành phần câu, nghĩa tường minh và hàm ý.
3. Giáo dục: Ý thức ôn tập tốt; vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc-hiểu và tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, bảng phụ.
2. Trò : Làm trước các bài tập.Lập bảng hệ thống về khái niệm những nội dung nói tới trong bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 9a1:
 9a2:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3 . Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
? Nhận biết các thành phần biệt lập và khởi ngữ trong câu.
GV kẻ bảng, hướng dẫn HS điền từ ngữ (in đậm) vào ô thích hợp.
HS lên bảng điền. Các HS khác làm vào vở, sau đó nhận xét, bổ sung của bạn.
? Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái
HS tự viết, GV kiểm tra và nhận xét.
GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
HS đọc bài tập 1,2
.Gv kẻ bảng sẵn Gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp HS cùng làm và nhận xét.
? Cho biết mỗi từ in đậm thể hiện phép liên kết nào?
Tiết 2.Giảng 9a1:
 9a2:
? Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn em giới thiệu về truyện ngắn Bến quê.
HS tự nhận xét, Gv kiểm tra 1-2 em , nhận xét và sửa.
? Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý?
HS đọc nội dung bài tập 1.
?Cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu in đậm?
? Tìm hàm ý trong các câu in đậm? Hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?
? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương?
? *Tìm nghĩa tường minh và hàm ý trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương?
. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập 
Bài tập 1
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập
Tình thái
Gọi đáp
Cảm thán
Phụ chú
Xây cái lăng ấy
Dường như
Thưa ông
Vất vả quá
Những người con gái...như vậy
Bài tập 2
 Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời - Cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta- Với những nghịch lí không dẽ gì hoá giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp gỡ ở đâu đó giống như hoặc gần như số phận của 
nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Người ta có thể mải mê kiếm danh kiếm lợi để rồi rong ruổi hết cuộc đời. Vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con người mới chợt nhận ra rằng ; gia đình chính là nơi cuối cùng tiẽn đưa ta về nơi vĩnh hằng của cuộc đời mình.
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn 
1. Bài tập 1
- Đoạn trích (a): Nhưng, nhưng rồi, và thuộc phép nối.
- Đoạn trích (b): Cô bé – cô bé thuộc phép lặp; cô bé – nó thuộc phép thế.
- Đoạn trích (c): “Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!”- thế thuộc phép thế.
2. Bài tập 2
Điền từ vào ô thích hợp
Phép liên kết
Lặp từ ngữ
Đồng nghĩa, trái nghĩa
Thế
Nối
Từ ngữ tương ứng
Cô bé – cô bé
Cô bé – nó; thế
Nhưng, nhưng rồi, và
3.Bài tập 3:
III. Nghĩa tường minh và hàm ý
1. Bài tập 1
Hàm ý câu nói của người ăn mày: “Địa ngục là chỗ ở của các ông” (Người nhà giàu).
2. Bài tập 2
a) Câu: “Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” có thể hiểu là “Đội bóng huyện chơi không hay” hoặc “Tôi không muốn bình luận về việc này”.
Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ (nói không đúng đề tài)
b) Câu: “Tớ báo cho Chi rồi” hàm ý “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn”.
Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.
3. Bài tập thêm:
 + Nghĩa tường minh: tả thực cái bánh trôi nước.
+ Nghĩa hàm ý:
- Vẻ đẹp của người phụ nữ.
- Nói về cuộc đời vất vả của người phụ nữ ( ba chìm bảy nổi ).
- Thân phận hẩm hiu lệ thuộc ( Rắn nát...nặn ).
- Một tấm lòng son sắt thuỷ chung ( tấm lòng son
4. Củng cố: ? Em hãy cho biết thế nào là hàm ý ? Cho ví dụ? Để liên kết giữa các đoạn văn ta thường dùng các phương tiện liên kết nào?
5. Hướng dẫn học bài: Ôn lại phần tiếng Việt đã học.
- Làm bài tập phần Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.(Suy nghĩ của em về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt).Yêu cầu xây dựng dàn bài chi tiết, giờ sau luyện nói trước lớp.
Ngày soạn: /3/ 2012
Ngày giảng: 9a1: /3
 9a2: /3
Tuần 30. Tiết 140
LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : HS nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kĩ năng : Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
3. Giáo dục: Có ý thức học tập tự giác, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Thầy : Tham khảo SGK, SGV
2. Trò : Làm dàn bài; tập trình bày ở nhà với đề bài trong SGK “Suy nghĩ của em về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.”
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 9a1:
 9a2:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3 . Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
GV nêu yêu cầu và ý nghĩa của tiết luyện nói.
Yªu cÇu víi ngưêi nãi.
 Chọn vị trí để trình bày sao cho có thể nhìn được người nghe; chú ý lựa chọn ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị; biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nói hấp dẫn, phù hợp với cảm xúc của bài thơ, đoạn thơ.
2.Yªu cÇu ngưêi nghe
- TrËt tù, tËp trung chó ý l¾ng nghe vµ cæ
 vò, ®éng viªn; nhận xét được phần trình bày của bạn cả về nội dung và hình thức.
→GV cho GV chép đề bài lên bảng, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm ý.
GV phân công Nhóm 1 trình bày miệng phần mở bài.
Nhóm 2,3 trình bày miệng một đoạn phần thân bài.
Nhóm 4 trình bày miệng phần kết bài.
GV cho học sinh các nhóm tự thảo luận, trình bày bài trước nhóm ( dựa vào dàn ý đã chuẩn bị ở nhà) → Các thành viên trong nhóm góp ý cho nhau về nội dung, ngữ điệu...→ Chọn , cử người đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Gv lần lượt gọi đại diện các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình.Nhóm khác cùng theo dõi và nhận xét.
Đề bài: Suy nghĩ của em về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
I. Thảo luận trong tổ, nhóm
II. Trình bày trước lớp:
a.Më bµi: Giíi thiÖu bµi th¬ BÕp löa cña B»ng ViÖt vµ h×nh ¶nh s¸ng t¹o tiªu biÓu, ®Æc s¾c cña bµi th¬: H×nh ¶nh bÕp löa.
b. Th©n bµi:
- H×nh ¶nh BÕp löa trong bµi th¬ g¾n víi thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p gian khæ cña nh©n d©n ta.§èi víi c¸ nh©n nhµ th¬, bÕp löa gîi nh¾c nh÷ng kû niÖm vÒ bµ vµ nh÷ng n¨m th¸ng ®ưîc bµ yªu thương, ch¨m sãc.
 H×nh ¶nh bÕp löa g¾n liÒn víi h×nh ¶nh ngưêi bµ, gîi lªn lßng kÝnh yªu, tr©n träng vµ biÕt ¬n cña ngưêi ch¸u ®èi víi bµ.
 Bµi th¬ kh«ng chØ bã hÑp trong t×nh c¶m 
gia ®×nh mµ nã cßn thÓ hiÖn t×nh yªu quª hư¬ng ®Êt nưíc.
c. KÕt bµi: H×nh ¶nh bÕp löa lµ mét s¸ng t¹o ®éc ®¸o cña bµi th¬. Qua ®ã nhµ th¬ thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh yªu, biÕt ¬n ®èi víi ngưêi bµ ®· hi sinh c¶ ®êi v× con ch¸u.
4. Củng cố: ? GV nhận xét phần trình bày của học sinh, lưu ý , bổ sung một số nội dung cơ bản cần nắm vững về nghị luận một đoạn thơ, bài thơ.
 Cho điểm, động viên những học sinh trình bày tốt.
5. Hướng dẫn học bài: Dựa trên dàn ý đã xây dựng, viết thành bài văn hoàn chỉnh.
 Chuẩn bị bài: Những ngôi sao xa xôi.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9CKTKN Tuan 2930.doc