Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 7 năm 2010

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 7 năm 2010

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: -Nỗi bẽ bàng buồn tủi cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lịng chung thủy hiểu thảo của nng.

- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.

2. kĩ năng: -Bổ sung kiến thức đọc hiểu văn bản trung đại.

- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều

 3. Th¸i ®: GD cho HS s c¨m ghÐt ®i víi nh÷ng kỴ lµm giµu trªn th©n phn nh÷ng ng­i phơ n÷

II.Chun bÞ :

 - GV: T¸c phm TruyƯn KiỊu; B¶ng phơ

 - HS: §c k ®o¹n trÝch, t×m hiĨu vÞ trÝ ®o¹n trÝch; So¹n bµi

III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, tái hiện, gợi tìm.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Bước 1: Ổn định lớp (1p) GV: Kểm tra sĩ số HS

2.Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5P)

 ? Đọc thuộc đoạn trích “Cảnh ngày xuân” ? Nêu bức tranh thiên nhiên mùa xuân?

 ( HS đọc diễn cảm đoạn trích . Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp: Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi sự hài hịa, tinh khiết, mới mẻ, sống động có hồn. )

3. Bước 3 : Bài mới (34p)

 Giới thiệu bµi: Ngịi bt của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình. Mỗi biểu hiện của cảnh ph hợp với từng trạng thi của tình. Điều ấy được biểu hiện cụ thể qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 7 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 7- TiÕt 31 - VĂN BẢN Ngµy so¹n: 27/9/2010
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: -Nỗi bẽ bàng buồn tủi cơ đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lịng chung thủy hiểu thảo của nàng.
- Ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
2. kĩ năng: -Bổ sung kiến thức đọc hiểu văn bản trung đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngơn ngữ độc thoại của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều
 3. Th¸i ®é: GD cho HS sù c¨m ghÐt ®èi víi nh÷ng kỴ lµm giµu trªn th©n phËn nh÷ng ng­êi phơ n÷
II.ChuÈn bÞ :
 - GV: T¸c phÈm TruyƯn KiỊu; B¶ng phơ 
 - HS: §äc kÜ ®o¹n trÝch, t×m hiĨu vÞ trÝ ®o¹n trÝch; So¹n bµi
III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, tái hiện, gợi tìm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Bước 1: Ổn định lớp (1p) GV: Kểm tra sĩ số HS
2.Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5P)
 ? Đọc thuộc đoạn trích “Cảnh ngày xuân” ? Nêu bức tranh thiên nhiên mùa xuân? 
 ( HS đọc diễn cảm đoạn trích . Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp: Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi sự hài hịa, tinh khiết, mới mẻ, sống động cĩ hồn. ) 
3. Bước 3 : Bài mới (34p)
 Giới thiệu bµi: Ngịi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình. Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình. Điều ấy được biểu hiện cụ thể qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN và HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động1: VÞ TRÝ ĐOẠN TRÍCH
 ? Hãy cho biết vị trí đoạn trích đoạn trích? 
Ho¹t ®éng 2: §äc, t×m hiĨu chĩ thÝch, bè cơc.
- Hướng dẫn cách đọc cho học sinh: NhĐ nhµng, trÇm l¾ng, nhÊn m¹nh nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ c¶nh, t©m tr¹ng.
 GV ®äc mÉu 1 ®o¹n, nhËn xÐt c¸ch ®äc cđa HS
? GV yªu cÇu HS gi¶i thÝch nghÜa cđa mét sè tõ khã.
 ? Tìm đại ý, bố cục của đoạn trích ?
? Đọan trích cĩ kết cấu như thế nào?
Bố cục: 3 phần
a- 6 câu đầu: Hồn cảnh cơ đơn
b- 8 câu tiếp: Nỗi thương nhớ người yêu và cha mẹ.
c- 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn lo âu của Kiều thể hiện qua cảnh vật
? Trong ®o¹n trÝch chđ yÕu ®­ỵc miªu t¶ ë ph­¬ng diƯn nµo? X¸c ®Þnh PTB§ vµ thĨ lo¹i.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU VĂN BẢN 
 Hướng dẫn phân tích 6 câu thơ đầu.
? Khung cảnh thiên nhiên qua 6 câu thơ đầu được nhìn qua con mắt của Kiều như thế nào? (khơng gian, hồn cảnh của Kiều)
 ? Hai chữ “khĩa xuân” gợi cảnh gì ở Kiều?
 ? Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của thời gian? Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần”diễn tả tình cảnh Thúy Kiều như thế nào?
? Nghệ thuật nµo ®­ỵc sư dơng? T¸c dơng cđa nã.
? Qua ph©n tÝch, em hiĨu g× t©m tr¹ng cđa KiỊu qua ®o¹n th¬ ®ã.
Phân tích nỗi lịng của Kiều
- GV cho hs đọc 8 câu tiếp
? Lời đoạn thơ của ai ? Nghệ thuật độc thoại cĩ ý nghĩa gì? Trong cảnh ngộ này Kiều đã tưởng nhớ đến những ai? Ai trước? Ai sau? Cĩ hợp lí khơng ? vì sao? 
? Nỗi nhớ Kim Trọng được diễn tả như thế nào ? Tại sao Kiều lại nhớ sâu sắc đến thế ? 
Giáo viên bình : Nhớ người yêu là nhớ kỷ niệm đêm thề nguyền dưới trăng “Trăm năm thề chẳng ơm cầm thuyền ai”Kiều coi mình là kẻ lỗi hẹn phụ tình Kiều tưởng tượng kim Trọng vẫn chưa hay biết gì, vẫn trơng chờ tin tức của nàng mà uổng cơng vơ ích. Tấm lịng son của Kiều luơn nhớ về Kim Trọng. Cũng cĩ thể tấm lịng trong trắng của Kiều bị vùi dập hoen ố biết bao giờ mới gột rửa được. Kiều thật đau đớn xĩt xa 
 ? Qua ®©y, em cã nhËn xÐt g× vỊ nçi nhí Kim Träng cđa KiỊu.
 ? Cũng là nỗi nhớ nhưng cách nhớ khác nhau và cách thể hiện khác nhau. Nỗi nhớ cha mẹ cĩ gì khác so với nỗi nhớ người yêu? Giải thích các thành ngữ?
-Thành ngữ : quạt nồng ấp lạnh 
 Điển cố : sân Lai  gốc tử
? Em cĩ nhận xét gì về tấm lịng của Kiều qua nỗi nhớ cha mẹ ?
 Nỗi buồn của Kiều
- Nỗi buồn ban đầu từ cảnh mà dội vào lịng người, bây giờ là nỗi buồn từ lịng người mà đi ra. Em hãy đọc 8 câu cuối.
 ? Cảnh là cảnh thực hay hư? Mỗi cảnh vật đều cĩ nét riêng đồng thời lại cĩ nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều.
? Em hãy phân tích từng cảnh.
 - 8 câu cuối là thực cảnh mà cũng là tâm cảnh. Mỗi cảnh gợi một nỗi buồn khác nhau. Cảnh được nhìn qua tâm trạng của Kiều theo quy luật :
 “ Người buồn cảnh cĩ vui đâu bao giờ”
Cảnh từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm cũng như nỗi buồn từ man mác đến lo âu, kinh sợ, bế tắc tuyệt vọng.
 (Thảo luận nhĩm )
? Nhận xét về cách dùng điệp ngữ 
“ Buồn trơng”. Cách dùng điệp ngữ gĩp phần diễn tả tâm trạng Kiều như thế nào?
- Điệp ngữ “buồn trơng” mở đầu câu thơ liên kết 4 cặp lục bát, 4 cảnh. “Buồn trơng” là buồn mà nhìn xa, trơng ngĩng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm đổi thay hiện tại nhưng trơng mà vơ vọng .
 - Điệp ngữ kết hợp với các từ láy, hình ảnh đứng sau diễn tả những nỗi buồn khác nhau, ngày càng dâng cao.Tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc tâm trạng.
 àTĩm lại: Nỗi nhớ cha mẹ, nhớ quê hương, nhớ người yêu, xĩt xa duyên phận của chính nàng.Cảnh được nhìn từ xa, giàu màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tỉnh đến động diễn tả nổi buồn man mác, mơng lung, lo âu như dự cảm giơng bao nổi lên xơ đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều
Hoạt động 4 : Tổng kết
? Em nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn trích?
? Tình cảm của Nguyễn Du dành cho Thuý Kiều như thế nào?
- HS đọc ghi nhớ
I. VÞ TRÝ ĐOẠN TRÍCH.
Vị trí đoạn trích: Nằm phần thứ hai của tác phẩm “ Gia biến và lưu lạc” Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, Kiều bị nhốt ở lầu xanh. (Từ câu 1033à1054)
II, §äc, t×m hiĨu chĩ thÝch, bè cơc.
- HS nghe vµ thùc hiƯn
 HS ®äc
- HS thùc hiƯn
2.Đại ý: Đoạn trích miêu tả tâm trạng của Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
3.Bố cục: 3 phần
a- 6 câu đầu: Hồn cảnh cơ đơn
b- 8 câu tiếp: Nỗi thương nhớ người yêu và cha mẹ.
c- 8 câu cuối.
Tâm trạng đau buồn lo âu của Kiều thể hiện qua cảnh vật.
- Ph­¬ng diƯn: Néi t©m
- PTB§: BiĨu c¶m
III.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Hồn cảnh cơ đơn tội nghiệp của Thúy Kiều:
- Khơng gian mênh mơng, hoang vắng. Con người lẻ loi cơ đơn
- Hồn cảnh: Nàng đang rơi vào cảnh cơ đơn, đơn độc hồn tồn.
- Hai chữ "khóa xuân" cho thấy thực chất Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
- Khơng gian mênh mơng hoang vắng Kiều cảm thấy lẽ loi cơ đơn. Từ trên cao, lầu Ngưng Bích trở nên trơ trọi càng khiến con người càng lẻ loi cơ đơn. Cụm từ “ Mây sớm đèn khuya “ gợi thời gian tuần hồn khép kín . Tất cả giam hãm Kiều, càng khắc sâu nỗi cơ đơn.
-> Nghệ thuật: §ối lập. NhÊn m¹nh t©m tr¹ng ngỉn ngang, bỊ bén cđa KiỊu.
-> T©m tr¹ng c« ®¬n, buån tđi, ngỉn ngang tr¨m mèi.
2- Nỗi lịng thương nhớ người thân, người yêu:
- cho hs đọc 8 câu tiếp
- Độc thoại nội tâm của kiều
- Kiều nhớ đến Kim Trọng trước, cha mẹ sau. Phù hợp với qui luật tâm lí. 
a)Nhớ Kim Trọng :
-Tưởng người dưới nguyệtrày trơng mai chờ àNhớ đêm thề nguyền àTưởng tượng Kim Trọng đang chờ đợi vơ vọng 
àDiễn tả nổi đau đớn xĩt xa, khẳng định tấm lịng thuỷ chung của nàng
b) Nhớ cha mẹ:
-Xĩt người tựa cửa 
- Quạt nồng ấp lạnh 
-Sân Lai , gốc tử
->Thành ngữ, điển tích Hình dung cha mẹ mong ngĩng tin nàng àXĩt xa ân hận vì khơng báo đáp cha mẹ, cha mẹ khơng người phụng dưỡng, chăm sĩc. Thể hiện tấm lịng hiếu thảo.
- Kiều xĩt xa cha mẹ tuổi già sức yếu, luơn trơng ngĩng mình,cha mẹ khơng ai chăm sĩc, phụng dưỡng -> lịng hiếu thảo 
3- Nỗi buồn cơ đơn tuyệt vọng:
 HS ®äc
- Thấp thống cánh buồ à Nhớ quê nhà
 - Hoa trơi man máà
Thân phận lưu lạc 
- Nội cỏ rầu rầuà
Cuộc sống vơ vị tẻ nhạt
- Giĩ cuốn mặt duềnh à Dự cảm tai hoạ sẽ ầp xuống 
- Điệp ngữ “Buồn trơng” 
-> Tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc tâm trạng.
IV, Tỉng kÕt
 1. Nghệ thuật: 
- Tả cảnh ngụ tình...
2.Nội dung: Tác giả cảm thương cho tình cảnh của Thúy Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thủy chung nhân hậu của nàng.
* GHI NHỚ (SGK tr 96 )
 HS đọc ghi nhớ
4. Bước 4 : Củng cố (3p)
 ? Hoàn cảnh của Kiều? Nỗi nhớ của Kiều ?
 ? Tâm trạng của Kiều ?
5. Bước 5 : Dặn dò (2p)
 - Học thuộc đoạn trích.
 - Chuẩn bị bài " Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự".
 ChuÈn bÞ theo yªu cÇu sgk 
-----///-----
 TuÇn 7 - TiÕt 32 Ngµy so¹n: 27/9/2010
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:-Sự kết hợp phương thức biểu đạt trong một văn bản.
 - Vai trị tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự 
2. Kĩ năng:- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
 - Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm bài văn tự sự.
3. Thái độ: Cĩ ý thức vận dung khi tạo lập văn bản tự sự.
II.ChuÈn bÞ :
 - GV: Đoạn văn mẫu. So¹n gi¸o ¸n. 
 - HS: §äc vµ t×m hiĨu tr­íc néi dung tiÕt häc. 
 ¤n l¹i kiĨu VB tù sù cã kÕt hỵp víi miªu t¶ vµ biĨu c¶m ë líp 8
III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) 
 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p) . 
 ? ThÕ nµo lµ mét v¨n b¶n tù sù.
 ? Nh÷ng yÕu tè ®an xen trong v¨n b¶n tù sù.
3. Bước 3 : Bài mới (34p)
 Giới thiệu bµi :Trong thực tế rất ít có một kiểu văn bản nào thuần nhất. Thường luôn có sự kết hợp đan xen giữa các phương thức biểu đạt, trong đó có một phương thức chính. Tự sự là phương thức chủ đạo, chính yếu tố mà các nhà văn thường vận dụng để phản ảnh tái hiện hiện thực. Tự sự lấy kể việc, trình bày diễn biến của sự việc là chính, nhưng bao giờ cũng kết hợp với miêu tả, có khi cả thuyết minh và nghị luận nữa. Hôm nay chúng ta tìm hiểu kĩ năng vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỢI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Hoạt động1
 * Ví dụ: đoạn trích (SGK tr 91)
 - 2 HS đọc VD.
? Đoạn trích trên kể về trận đánh nào?
-> Trận đánh đồn Ngọc Hồi.
? Sự việc ấy đã diễn ra như thế nào?
 Gỵi ý
 - Sù viƯc diƠn ra:
1. Vua Quang Trung cho ghÐp v¸n l¹i, cø m­êi ng­êi khiªng mét bøc råi tiÕn s¸t ®ån Ngäc Håi.
2. Qu©n Thanh b¾n ra, kh«ng trĩng ng­êi nµo sau ®ã phun khãi lưa.
3. Qu©n cđa vua Quang Trung khiªng v¸n nhÊt tỊ x«ng lªn mµ ®¸nh.
4. Qu©n thanh chèng ®ì kh«ng nỉi, t­íng nhµ Thanh lµ SÇm Nghi §èng th¾t cỉ chÕt. Qu©n Thanh ®¹i b¹i.
? Trong trận đánh này Quang Trung xuất hiện (làm gì) như thế nào?
? Hãy chỉ ra các chi tiết MT trong đoạn trích? Các chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?
? Bạn kể lại ND đoạn trích với 4 sự việc (SGK tr 91) đã được chưa? vì sao?
 -> Mới chỉ là liệt kê các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian và mới chỉ trả lời được câu hỏi “việc gì đã xảy ra” chưa trả lời được xảy ra ntn? Chưa sử dụng yếu tố miêu tả.
=> Câu chuyện khơ khan, khơng sinh động.
? Hãy rút ra nhận xét: Yếu tố miêu tả cĩ vai trị ntn đối với VB tự sự?
 Gv: Chèt.
Hoạt động2: Hướng dẫn luyệ ... Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”
=> VB sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ.
Bài tập 3:
- Yêu cầu thuyết minh cần giới thiệu những đặc điểm gì?
- Giới thiệu chung hai chị em: nguồn gốc nhân vật, vẻ đẹp chung như thế nào?
- Mỗi nhân vật em sẽ chọn những chi tiết nào?
I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1.Ví dụ: §o¹n trÝch Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ.
- §o¹n trÝch kĨ vỊ viƯc vua Quang Trung chØ huy t­íng sÜ ®¸nh chiÕm ®ån Ngäc Håi.
- HS kĨ c¸c sù viƯc, HS kh¸c nhËn xÐt; GV kÕt luËn
-> Quang Trung chỉ huy tướng sĩ: Rất mưu trí, oai phong.
 + “Nhân cĩ giĩ bấc làm hại mình”
 + “Quân Thanh chống khơng nổi mà chết”
 + “Quân Tây Sơn thừa thếlung tung”
 -> Làm nổi bật quân Thanh và quân Tây Sơn.
-> Mới chỉ là liệt kê các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian và mới chỉ trả lời được câu hỏi “việc gì đã xảy ra” chưa trả lời được xảy ra ntn? Chưa sử dụng yếu tố miêu tả.
=> Câu chuyện khơ khan, khơng sinh động.
- Hs: Nªu nhËn xÐt.
2, Ghi nhí: sgk trang 92
Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
 II. LUYỆN TẬP
2.Bài tập 1: 
-Yêu cầu nội dung đoạn văn:
 + Văn tự sự: Chị em Thúy Kiều đi chơi trong buổi chiều thanh minh.
 + Giới thiệu khung cảnh chung và chị em Thúy Kiều đi hội
 + Tả thiên nhiên cánh đồng
 + Tả lễ hội (không khí mùa xuân)
 + Cảnh con người trong lễ hội (diễn biến, sự việc)
 + Cảnh ra về.
4. Bước 4 : Củng cố (3p)
 ? Vai trò của yếu tố miêu tả trong Văn bản tự sự.
5. Bước 5 : Dặn dò (1p)	
 - Häc, n¾m ch¾c kiÕn thøc bµi
 - Chuẩn bị bài "Trau dồi vốn từ".
 ChuÈn bÞ theo yªu cÇu sgk
-----///-----
 TuÇn 7 - TiÕt 33 Ngµy so¹n: 27/9/2010
TRAU DỒI VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Những định hướng chính để trau rồi vốn từ.
2. Kĩ năng: Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: GV: B¶ng phơ. So¹n gi¸o ¸n. 
 2. HS: §äc vµ t×m hiĨu tr­íc néi dung tiÕt häc, nhÊt lµ c¸c ý kiÕn ë mơc I, II. 
III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Kĩ thuật động não
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) 
 2.Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p)
 ? Thế nào là thuật ngữ? ®ặc điểm của thuật ngữ? Tìm những thuật ngữ thuộc lính vực Lịch sử.
 ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bước 3 : Bài mới (35p)
 Giới thiệu bµi : Từ là chất liệu để tạo nên câu. Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình, người nói phải biết rõ những từ mà mình dùng, và có vốn từ phong phú. Do đó trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng. Hôm nay chúng ta tìm hiểu các hình thức trau dồi vốn từ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỢI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU MỤC I
 * VD 1: (SGK/99, 100)
 ? Cho biết T/g Phạm Văn Đồng muốn nĩi gì?
->Muốn làm rõ 2 ý:
 1. TiÕng ViƯt là một ngơn ngữ cĩ khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người viết.
 2. Muốn phát huy khả năng tối đa của TiÕng ViƯt, mỗi cá nhân phải khơng ngừng trau dồi ngơn ngữ của mình mà trước hết phải trau dồi vốn từ.
? VËy qua vÝ dơ nµy chĩng ta rĩt ra ®­ỵc nhËn xÐt g×?
* VD 2: (SGK/100)
? Xác định lối diễn đạt trong những câu sau:
a, Thừa từ đẹp về thắng cảnh: Cảnh đẹp
b, Sai từ dự đốn: vì dự đốn: “đốn trước tình hình sự việc nào đĩ xảy ra trong tương lai” Thay bằng từ ước đốn, phỏng đốn.
c, Sai từ đẩy mạnh: cĩ nghĩa là “thúc đẩy cho phát triển nhanh lên”. Mà ở đây nĩi về quy mơ: mở rộng hay thu hẹp.
? Giải thích vì sao lại cĩ những lỗi trên?
? Để “biết dung tiếng ta” cần phải làm gì?
 - 1 HS đọc ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU MỤC II
* VD 3: (SGK/100, 101)
* Ho¹t ®éng 2. (10p)
 1HS đọc ý kiến của Tơ Hồi.
?Em hiểu ý kiến sau đây ntn?
-> Nhà văn Tơ Hồi phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn, tiếng nĩi của nhân dân.
?So sánh hình thức trau dồi vốn từ ở các VD?
? Qua VD trên cho biết làm thế nào để tăng vốn từ?
Gv. NhËn xÐt, chèt
 - 1 HS đọc.
HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
BT 2:
a. Tuyệt :
- Dứt, không còn gì : tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực.
- Cực kì, nhất : tuyệt đỉnh, tuyệt tác, tuyệt mật, tuyệt trần.
b. Đồng :
- Cùng nhau, giống nhau : đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng niên, đồng môn, đồng sự.
- Trẻ em : đồng ấu, đồng dao, đồng thoại.
- Chất (đồng) : trống đồng.
-> Gi¶i nghÜa cđa yÕu tè H¸n ViƯt
- TuyƯt chđng: BÞ mÊt h¼n nßi gièng.
- TuyƯt giao:C¾t ®øt mäi quan hƯ
- TuyƯt tù: Kh«ng cã con nèi dâi
- TuyƯt thùc: NhÞn ¨n hoµn toµn.
- TuyƯt ®Ønh: §iĨm cao nhÊt, møc cao nhÊt
- TuyƯt mËt: Gi÷ bÝ mËt tuyƯt ®èi
- TuyƯt t¸c: T¸c phÈm nghƯ thuËt tuyƯt mÜ.
- TuyƯt trÇn: NhÊt trªn ®êi kh«ng cã g× s¸nh b»ng
b. - §ång ©m: Cã nh÷ng ©m thanh gièng nhau
- §ång bµo: Nh÷ng ng­êi sinh ra trong cïng bµo thai (T2 LLQ) cïng huyÕt thèng, nßi gièng
- §ång bé: C¸c bé phËn h÷u quan phèi hỵp víi nhau nhÞp nhµng.
- §ång chÝ: Cïng chÝ h­íng, cïng chung lÝ t­ëng.
- §ång d¹ng: Cã cïng mét d¹ng nh­ nhau
- §ång khëi: Cïng vïng dËy trong cïng mét thêi ®iĨm
- §ång m«n: Cïng häc mét thÇy, 1 m«n ph¸i
- §ång niªn: Cïng mét tuỉi (®ång tuÕ)
- §ång sù: Nh÷ng ng­êi lµm viƯc cïng nhau
- §ång Êu: TrỴ em cßn nhá
- §ång dao: Lêi h¸t d©n gian cđa trỴ em
- §ång tho¹i: TruyƯn viÕt cho trỴ em
I. RÈN LUYỆN ĐỂ NẮM VỮNG NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁCH DÙNG TỪ
1.VD 1: HS ®äc
- Tiếng Việt rất giàu đẹp
- Muốn phát huy tốt khả năng tiếng Việt ta phải trau dồi vốn từ.
2.VD 2: HS ®äc
a. Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh.
b. Các nhà khoa học ước đoán ( phỏng đoán).
c. đã mở rộng
-> Người viết khơng biết chính xác nghĩa và cách dùng từ mà mình sử dụng.
-> Nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
2, Ghi nhí: sgk/100
 HS đọc ghi nhớ.
II. RÈN LUYỆN ĐỂ LÀM TĂNG VỐN TỪ
1. Đọc đoạn văn bản
 1HS đọc
 - Ý kiến của Tô Hoài: Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
- VD1: Trau dồi vốn từ bằng cách rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ (cĩ thể đã biết nhưng chưa biết rõ)
- VD 2: Học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa biết.
- Hs. Tr¶ lêi.
 2, Ghi nhí: sgk/101
 HS đọc ghi nhớ.
III. LUYỆN TẬP
BT1 :
- Hậu quả là kết quả sau cùng.
- Đoạt là chiếm được phần thắng.
- Tinh tú là sao trên trời.
BT 3:
a. im lặng => yên tĩnh, vắng lặng
b. Thành lập => thiết lập
c. Cảm xúc => cảm động, xúc động.
BT 4 : ngôn ngữ của người nông dân chứa đựng sự trong sáng, giàu và đẹp của tiếng Việt. Hãy học ở lời ăn tiếng nói của họ
BT 5 : Cần :
- Chú ý quan sát, lắng nghe .
- Đọc sách báo, nhất là tác phẩm văn học mẫu mực.
- Ghi chép lại những từ ngữ mới học
- Tập sử dụng những từ ngữ mới.
BT 6 : 
a. Điểm yếu
b. Mục đích cuối cùng
c. Đề đạt
d. Láu táu
e. Hoảng loạn.
4. Bước 4 : Củng cố (3p)
 ? Tiếng Việt có đặc điểm gì?Vì sao phải trau dồi vốn từ
 ? Làm thế nào để trau dồi vốn từ ?
5. Bước 5 : Dặn dò (1p)
 - Häc, n¾m ch¾c kiÕn thøc, vËn dơng lµm bµi tËp.
 - Chuẩn bị cho bài Viết tập làm văn số 2.
 ¤n l¹i lý thuyÕt, vËn dơng vµo thùc hµnh
-----///-----
 TuÇn 7- TiÕt 34+35 Ngµy so¹n: 28/9/2010
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN TỰ SỰ
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/KiÕn thøc: BiÕt vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ thùc hµnh viÕt mét bµi v¨n tù sù kÕt hỵp víi miªu t¶ c¶nh vËt, con ng­êi, hµnh ®éng.
 2/KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng diƠn ®¹t, tr×nh bµy.
 3/ Th¸i ®é : Nghiªm tĩc, tÝch cùc tù gi¸c lµm bµi.
II/ ChuÈn bÞ :
 - GV: Ra ®Ị, ®¸p ¸n, biĨu ®iĨm
 - HS: ¤n tËp kÜ kiĨu bµi tù sù cã kÕt hỵp víi biĨu c¶m vµ miªu t¶
 Ph­¬ng tiƯn ®Ĩ viÕt bµi.
	III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Buớc 1: Ổn định lớp.
	2/ Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
3/ Bước 3: Bài mới 
 I- Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau vào một mùa hè em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động.
 II- Đáp án:
1- Yêu cầu chung:
-Xác định thể loại: Viết thư tự sự.
-Nội dung: Kể về buổi thăm trường vào một ngày hè sau 20 năm xa cách
-Yêu cầu:Tưởng tượng đã trưởng thành, có một vị trí công việc nào đó.
2- Yêu cầu cụ thể:
a. Mở bài: 
-Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trường cũ và vị trí của mình khi viết thư cho bạn.Cảm xúc của “Mình”
b Thân bài:
- Miêu tả cảnh tượng ngôi trường và những sự thay đổi (chú ý gắn với cảnh ngày hè)
- Nhà trường, lớp học như thế nào? Cây cối ra sao? Cảnh thiên nhiên như thế nào? .Tâm trạng của mình? .Trực tiếp xúc động như thế nào? . Kỉ niệm gợi về là gì? .Kỉ miệm với người viết thư 
- Gặp ai (bác bảo vệ , hay học sinh học hè)
- Kết thúc buổi thăm như thế nào? .Kết thúc thư.
 PhÇn chÝnh cđa l¸ th­ lµ PhÇn chÝnh cđa c©u chuyƯn.
 Tr×nh tù kĨ vµ t¶:
+ Nh©n dÞp ngµy lƠ t«i vỊ quª vµ th¨m l¹i tr­êng x­a.
+ Trªn ®­êng vỊ tr­êng:- C¶nh vËt. T©m tr¹ng , c¶m xĩc ( t¶)
+ Vµo cỉng tr­êng C¶nh vËt ®ỉi thay nh­ thÕ nµo ?
+ GỈp l¹i c¸c thÇy c« gi¸o , trß chuyƯn vµ th¨m hái, KĨ vµ t¶.
+ §I th¨m l¹i toµn bé ng«i tr­êng - c¶m xĩc vµ t©m tr¹ng .
+ Chia tay c¸c thÇy c« gi¸o .. t©m tr¹ng vµ c¶nh vËt...
c. KÕt bµi: KÕt thĩc cđa c©u chuyƯn ( hoỈc cuéc gỈp gì ); cã thĨ nªu c¶m nghÜ
 suy ngÉm cđa ng­êi viÕt.
3- Biểu điểm:
 - Điểm 8-10: Bài viết hay, có cảm xúc, viết đúng thể loại viết thư tự sự, diễn đạt trong sáng, lời văn giàu hình ảnh, tưởng tượng phong phú, không mắc lỗi các loại.
 - Điểm 6-7: Bài viết tốt, đúng phương pháp tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, từ ngữ phong phú, không sai lỗi chính tả.Song đôi chỗ chưa thật xuất sắc.
 - Điểm 4-5: Bài viết cơ bản đáp ứng được một số yêu cầu trên song còn mắc một số lỗi về dùng từ đặt câu và diễn đạt.
 - Điểm 2-3: Bài viết được một số ý nhưng còn sai nhiều lỗi các loại.
 - Điểm 0-1: Học sinh bỏ giấy trắng hoặc chỉ viết được vài câu vô nghĩa.
 III-Thu bài: GV thu bài . nhận xét tiết viết của HS.
 4) Cđng cè: (3 phĩt )
 - GV thu bµi vµ nhËn xÐt vỊ 2 tiÕt lµm bµi.
 + Sù chuÈn bÞ
 + Tinh thÇn, th¸i ®é, ý thøc lµm bµi cđa HS
 5) HD vỊ nhµ: (1 phĩt)
 - §äc vµ t×m hiĨu tr­íc c¸c yªu cÇu cđa tiÕt 35 vµ chuÈn bÞ bµi theo yªu cÇu sgk 
-----///-----

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 tuan 7 chuan ktkn.doc