A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến Thức:
- Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý Nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập
- Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về linhc vực văn hóa lối sống.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo tấm gương Hồ Chí Minh
TUẦN 1 TIẾT 1 Ngày soạn: 08- 08 - 2010 Ngày dạy: 11- 08- 2010 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T1) (Lê Anh Trà ) Văn bản: A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý Nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập - Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về linhc vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo tấm gương Hồ Chí Minh C. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 9a2...................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.) 3. Bài mới: - Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới .Bởi vậy phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn , một con người của nền văn hoá tương lai HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu chung Gv giới thiệu vài nét về t/g và xuất xứ của tác phẩm.. ? Nêu những hiểu biết chung của em về tác giả HCM ? Về mặt nội dung văn bản này thuộc văn bản gì? sử dụng yếu tố gì ? ? Vì sao em biết văn bản thuộc thể loại đó? (văn bản nhật dụng,có yếu tố nghị luận) Hs: phát biểu cá nhân, tại chỗ. *HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản Cho hs đọc văn bản 2 lần và hiểu các chú thích khó trong sgk ? Nên chia văn bản này thành mấy phần? Nêu nội dung từng phần dung từng phần? Hs: thảo luận cặp, trình bày Gv:chốt Gv: hướng dẫn hs phân tích chi tiết. ? Em hãy nêu những con đường hình thành nên phong cách HCM? ? Tác giả đánh giá vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh ra sao? (hiểu biết văn hóa thế giới sâu rộng và uyên thâm) Hs: trả lời Gv: định hướng ? Vì sao Người có được vốn văn hóa uyên thâm và sâu rộng như vậy? Hs: thảo luận (3’) trình bày Gv: nhận xét câu trả lời của Hs, chốt *HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Bài tập : Những biểu hiện cụ thể trong phong cách Hồ Chí Minh? - Học bài soạn tiếp tiết 2 của văn bản I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Hồ Chí Minh ( SGK/7 T2) 2. Tác phẩm Văn bản trích từ bài viết Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn liền với cái giản dị của Lê Anh Trà, in trong tập Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam , Viện văn hoá và xuất bản Hà Nội 3. Thể loại Văn bản nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – tìm hiểu từ khó. 2. Tìm hiểu văn bản a. Bố cục Văn bản trích chia làm 3 phần: + Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”->Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. + Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”->Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. + Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM b. Phân tích b1: Con đường hình thành nên phong cách văn hóa Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có vốn tri thức văn hóa thế giới sâu rộng và uyên thâm vì: + Đi nhiều nơi ,có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn hóa,thạo nhiều thứ tiếng. + Ham học hỏi ,dày công học tập ,rèn luyện không ngừng + Tiếp thu và biết chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại + Giữ gìn và biết kết hợp văn hóa truyền thống với nét đẹp văn hóa nhân loại. =>Những nhân tố trên tạo nên ở Người một phong cách văn hóa hiện đại mà rất Việt Nam. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .... ************************************************ TUẦN 1 TIẾT 2 Ngày soạn: 08- 08 - 2010 Ngày dạy: 11- 08- 2010 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T2) (Lê Anh Trà) Văn bản: A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý Nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập - Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về linhc vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo tấm gương Hồ Chí Minh C. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 9a2................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Hồ Chí Minh không chỉ là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vể đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tiếp mục II.2 GV liên hệ cách học của Bác: học mọi lúc mọi nơi,biết chọn lọc cái hay,phê phán cái dở. Giới trẻ hiện nay tiếp thu văn hóa ngoại lai căng:tóc nhuộm, quần xẻ ống.có phù hợp không? ? Vẽ đẹp trong lối sống của Bác là gì? (Lối sống giản dị của Bác thể hiện ở những chi tiết nào? ) Hs; phát hiện. ? Vậy những nhân tố trên đã tạo nên ở người một phong cách, một lối sống như thế nào? Hs: suy nghĩ độc lập trả lời. GV kể những mẫu chuyện nhỏ về lối sống giản dị của Bác. Liên hệ lối sống của cán bộ hiện nay GV liên hệ giáo dục tư tưởng cho học sinh. GV cho hs xem một số hình ảnh của Bác với nhân dân.( cày ruộng,trồng cây,kéo lưới,cho cá ăn Hướng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học ở nhà. Gv: Hướng dẫn hs tự học ở nhà và soạn bài mới tiếp theo. b2: Vẻ đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh: Người có một lối sống rất giản dị: + Nơi ở nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn vài ba phòng, ao cá + Trang phục giản dị: áo bà ba, dép lốp thô sơ + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa cà => Lối sống của một vị Chủ tịch nước nhưng rất giản dị, thanh cao, không xa hoa lãng phí. c. Tổng kết: * Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trang trọng Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập. * Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả đã cho thấy cốt cách văn hóa của HCM trong nhận thức và trong hanh động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu chọn lọc và phát huy văn hóa, bản sắc dân tộc. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm đọc những mẫu chuyện về lối sống giản dị của Bác. - Đọc lại văn bản“ ĐTGDCBH” (SGK /7). - Soạn trước bài : Các phương châm hội thoại. E. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . ************************************************ TUẦN 1 TIẾT 3 Ngày soạn: 08- 08 - 2010 Ngày dạy: 14- 08- 2010 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Tiếng Việt : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các phương châm về lượng và chất. Trong giao tiếp. - Vận dụng các phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và chất. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp. - Vận dụng các phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tự hào về tiếng Việt. C. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận, thực hành D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 9a2.................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.) 3. Bài mới: Giới thiệu bài:Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Phương châm về lượng Phương châm về chất GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu mụ I SGK HS: Đọc vd 1 trong SGK ? Theo em câu trả lời của Ba có đáp ứng điều An muốn biết không? Vì sao? ? Ba cần trả lời ra sao để an hiểu? HS:Thảo luận, trình bày Gv: nhận xét. ? Muốn người khác hiểu, khi giao tiếp ta phải như thế nào? (gv lấy ví dụ liên hệ thực tế) Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu vd 2 SGK ? Vì sao truyện lại gây cười, truyện phê phán điều gì? Hs: suy nghĩ trả lời. ? Vậy khi giao tiếp ta phải nói như thế nào? ? Vậy trong giao tiếp ta nên tránh điều gì? Cần phải nói ra sao? Hs: dựa vào nội dung ghi nhớ SGK trình bày. *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập. Gv: hướng dẫn hs thực hiện các bài tập trong SGK. Bài 1: GV: Đọc yêu cầu đề bài HS: Thảo luận nhóm trình bày GV: Chốt , sửa sai * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học ở nhà Gv: yêu cầu hs sưu tầm một đoạn hội thoại bất kì có vi phạm những phương châm hội thoại đã học, chữa lại cho đúng. I. BÀI HỌC 1. Phương châm về lượng * Ví dụ 1/ SGK - Ba trả lời không đúng với điều An muốn biết Không đúng với nội dung An hỏi. -> Câu trả lời mơ hồ về nghĩa. * Ví dụ 2 : “ Chuyện lợn cưới áo mới” - Câu hỏi thừa từ “cưới” - Câu trả lời thừa cụm từ “ từ lúcnày” -> Câu chuyện đáng cười Ghi nhớ : khi giao tiếp cần nói đúng, nói đủ nội dung, không nên nói thiếu, nói thừa nội dung. 2. Phương châm về chất * Ví dụ: Câu chuyện Qủa bí khổng lồ Chuyện phê phán người có tính hay nói khoác. Vậy khi giao tiếp ta cần nói đúng sự thật. * Ghi nhớ SGK II. LUYỆN TẬP: Bài 1 : Vi phạm phương châm về lượ ... lừa, bị nhục, nên rút dao ra định tự tử, nhưng vì có Đạm Tiên báo mộng ngăn cản nên đành thôi! Tú Bà sợ Kiều chết thì không những rắc rối mà còn mất cả chì lẫn chài nên tìm cách ngọt nhạt xoa dịu, rồi lập kế đưa Kiều ở tạm nơi lầu Ngưng Bích bên bờ biển Lâm Tri. Mụ nói chờ dịp tìm người đứng đắn sẽ gả cho, nhưng thực chất bày mưu gian hiểm buộc kiều phải tiếp khách. Ở lầu Ngưng Bích cảnh chơ vơ, vắng vẻ, cô đơn, Kiều đã bày tỏ nỗi lòng của mình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm - GV: Cho HS đọc phần chú thích - HS: Đọc ? Đoạn trích nằm ở phần nào? - HS: Trả lời. * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản - GV giới thiệu đoạn trích. Đọc mẫu Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc tiếp? - Kiểm tra việc hiểu 1 số từ khó? ? Bố cục đoạn trích? ND từng phần? - HS: Tìm hiểu trả lời: ? Đại ý của đoạn trích? (nội dung) - Đọc 6 câu đầu. Khoá xuân? (sự giả dối; thực chất giam lỏng) ? Khung cảnh TN được nhìn qua con mắt của ai? được gợi ra bằng những hình ảnh nào? - GV: (H/a “non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng” có thể là cảnh thực, có thể là H/a ước lệ gợi sự mênh mông rợn ngợp không gian -> diễn tả tâm trạng cô đơn của TK). ? H/a “Mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của TG? H/a đó góp phần diễn tả tâm trạng của Kiều như thế nào? - HS: 6 câu đầu diễn tả hoàn cảnh Kiều ở lầu NBích trong tâm trạng cô đơn ,lẻ loi - Đọc 8 câu tiếp? ? Lời đoạn thơ của ai? (của Thúy Kiều - độc thoại ). ? Nghệ thật độc thoại có ý nghĩa gì? ? Kiều nhớ tới ai? Nhớ ai trước, ai sau? có hợp lý không? Vì sao? - HS: Trả lời. - GV: Phù hợp tâm lý,và rất tinh tế: H/a trăng -> nhớ người yêu) ? Kiều nhớ Kim Trọng như thế nào? ? Em hiểu “tấm son.. phai” như thế nào? - HS Thảo luận trả lời - Tiểu kết : tâm trạng và nỗi lòng của Kiều HẾT TIẾT 33 CHUYỂN TIẾT 34 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới. 3. Bài mới: ? Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với cách thể hiện nỗi nhớ người yêu? - GV: (Tưởng – xót) ? Những thành ngữ? Điển cố? Thể hiện điều gì - GV: Trong cảnh ngộ ở lầu NB, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng quên cảnh ngộ bản thân để nhớ thương, xót xa đến cha mẹ, người yêu ? Kiều là người như thế nào? - Đọc đoạn cuối: Cảnh là thực hay hư? ? Mỗi cảnh vật đều có nét riêng nhưng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó? - HS: Phân tích - GV: Phân tích kỹ hơn để HS hiểu rõ tâm trạngThúy Kiều. (Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này) (Sắc cỏ “dầu dầu” ấy nàng đã 1 lần nhìn thấy ngày nào trên mộ Đạm Tiên: “Sè sè... dầu dầu...” (Tiếng sóng vỗ khác sóng kêu? ? Ở tám câu thơ trên biện pháp NT gì được sử dụng? - HS : cách dùng điệp ngữ, từ láy, Câu hỏi tu từ trong đoạn cuối ? Cách dùng nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật? - HS: Trả lời: - GV: Chốt ý:Tác dụng nhằm diễn tả tâm trạng Kiều buồn cô đơn, xót xa, lo âu, sợ hãi -> bế tắc, tuyệt vọng của Thúy Kiều. ? Thái độ, tình cảm của Nguyễn Du với nhân vật như thế nào? - HS: Đọc ghi nhớ ? Nêu những nết chính về nội dung, nghệ thuật đoạn trích. - HS: Suy nghĩ trả lời. * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Học bài ,thực hiện phần luyện tập. - Soạn tiếp bài “Trau dồi vốn từ - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra bài 2 I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: 2.Tác phẩm: - Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, bị nhốt ở lầu xanh II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục:3 phần - 6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn của Kiều - 8 câu tiếp : Nỗi nhớ Kim Trọng và cha mẹ - 6 câu cuối :Tâm trạng đau buồn ,lo âu của Kiều b. Phương thức biểu đạt: c. Đại ý: - Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích d. Phân tích : *Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều: - Cảnh: Bát ngát, cát vàng, bụi bay, dãy núi mờ xa -> không gian rộng lớn, hoang vắng, cảnh vật trơ trọi -> Lầu Ngưng Bích chơ vơ -> Con người càng lẻ loi. - Thời gian: “Mây sớm đèn khuya” -> Sự tuần hoàn khép kín -> Kiều bị giam hãm, cô đơn ( ngày đêm thui thủi quê người 1 thân ) => Nàng Kiều rơi vào cảnh cô đơn, cô độc hoàn toàn giữa không gian mênh mông hoang vắng. *Nỗi lòng thương nhớ cha mẹ, người yêu: Kiều nhớ Kim Trọng: - Nhớ buổi thề nguyền đính ước - Tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mình vô vọng - “Tấm son... phai” -> Tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen ố biết bao giờ gột rửa được => Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa, khẳng định lòng chung thuỷ son sắt của mình. -> Tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen ố biết bao giờ gột rửa được => Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa, khẳng định lòng chung thuỷ son sắt của mình HẾT TIẾT 33 CHUYỂN TIẾT 34 Nhớ cha mẹ: - Thương và xót cha mẹ + Sớm chiều tựa cửa trông con + Tuổi già sức yếu không người chăm sóc - Thành ngữ, điển cố: “Quạt nồng ấp lạnh”, “Sân lai, gốc tử” -> Tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều => Kiều là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo -> có lòng vị tha * Tâm trạng buồn lo, tuyệt vọng: - Tả cảnh ngụ tình: Buồn lo - Mỗi cặp câu -> Một nỗi nhớ, nỗi buồn + “Thuyền... thấp thoáng... xa xa” -> thân phận bơ vơ nơi đất khách + “Cánh hoa trôi... biết là về đau” -> số phận chìm nổi long đong vô định + “Chân mây mặt đất”, nội cỏ dầu dầu, tê tái, héo úa, mịt mờ ->đó là nỗi đau tê tái cõi lòng. + Tiếng gió, tiếng sóng kêu quanh “ghế ngồi” -> âm thanh dữ dội -> biểu tượng tai hoạ khủng khiếp sắp giáng xuống -> Kiều lo âu sợ hãi *Nghệ thuật: - Láy: + Cảnh xa - gần; màu sắc: đậm – nhạt; âm thanh: tĩnh - động -> Nỗi lo âu kinh sợ của Kiều ngày 1 tăng - Điệp: “Buồn trông” 4 lần-> điệp khúc của tâm trạng - Câu hỏi tu từ không trả lời -> sự bế tắc, tuyệt vọng => Tâm trạng Kiều buồn cô đơn, xót xa, lo âu, sợ hãi -> bế tắc, tuyệt vọng 3.Tổng kết: (ghi nhớ SGK) a. Nghệ thuật : - Miêu tả nội tâm nhân vật : Diễn biến tâm trạng được thể hiện rua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Lựa chọn các từ ngữ, dử dụng các biện pháp tu từ. b. Nội dung : - Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . ************************************************ TUẦN 7 TIẾT 35 + 36 Ngày soạn: 15- 09 - 2010 Ngày dạy: 25 – 09 - 2010 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 ( Bài Viết Ở Lớp ) Văn bản : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ làm bài C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 9a2.............................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ viết bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã ôn lại văn tự sự kết hợp với miêu tả. Hôm nay chúng ta sẽ thực ành viết bài về văn miêu tả kết hợp với tự sự. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Đề bài : - GV chép đề bài lên bảng. * HOẠT ĐỘNG 2 :Yêu cầu chung: - GV: Nêu yêu cầu chung: ? Xác định kiểu văn bản cần tạo lập? ? Để tạo lập được VB này, ta cần vận dụng những kĩ năng nào vào bài viết? ? VB tạo lập cần cần đảm bảo những nội dung gì? - GV: Nêu yêu cầu của bài viết. Những yêu cầu về thái độ trong giờ viết bài của học sinh. - Nghiêm túc trong giờ viết bài. - Bài viết thể hiện được sự kết hợp nhuần nhuyễn các kĩ năng đó học (dung từ, đặt câu, diễn đạt, kể chuyện ,miêu tả...) - Qua bài làm học sinh cần thể hiện tình cảm yêu mến quý trọng mỏi trường mình đã học với kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. 2. Hình thức: - Cần xác định đúng yêu cầu của đề bài: Kể chuyện. - Hình thức viết bài: Lá thư gửi người bạn cũ. - Bài viết kết hợp tự sự + miêu tả. - Trình bày sạch, đẹp, khoa học. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ viết bài. - Bài viết thể hiện được sự kết hợp nhuần nhuyễn các kĩ năng đó học (dung từ, đặt câu, diễn đạt, kể chuyện ,miêu tả...) - Qua bài làm học sinh cần thể hiện tình cảm yêu mến quý trọng ngôi trường mình đã học với kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - GV thu bài - Nhận xét giờ viết bài của H/s - Trao dồi vốn từ. I. ĐỀ BÀI - Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM 1. Nội dung: - Kiểu văn bản: Tự sự - Vận dụng các kĩ năng: Kể chuyện + tưởng tượng + miêu tả. - Các nội dung cần nêu ra trong bài làm. + Vị trí của người kể chuyện: đó trưởng thành, có một công việc, một vị trí nào đó trong xã hội, mong trở lại thăm ngôi trường cũ. + Lí do trở lại thăm trường (đi công tác qua, hè về quê tới thăm trường) + Đến thăm trường vào buổi nào? + Đến thăm trường đi với ai? + Đến trường gặp ai? + Quang cảnh trường như thế nào? (có gì thay đổi, có gì còn nguyên vẹn? ) + Hồi tưởng lại cảnh trường ngày xưa mình học ( Những gì gợi lại kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên như thế nào? ) 2. Đáp án chấm: a. Mở bài: (1 điểm) + Lí do viết thư của bạn. b. Thân bài: (7 điểm) Nội dung bức thư + Lời thăm hỏi bạn. + Kể cho (nghe) biết về buổi thăm trường đầy xúc động: . Lí do trở lại thăm trường . Thời gian đến thăm trường . Đến thăm trường với ai? . Quang cảnh trường ntn? . Suy nghĩ của bản thân c. Kết bài: (1 điểm) - Lời chúc, lời chào, lời hứa hẹn. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . ************************************************
Tài liệu đính kèm: