TUẦN 25
Tiết 116
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Lớp dạy: 9A
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước, thái độ sống cống hiến.
II. Mở rộng và nâng cao:
.
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
Đọc diễn cảm , phân tích , thảo luận nhóm. Kĩ thuật động não
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án , bảng phụ , bài hát, chân dung nhà thơ
2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc lòng bài thơ “Con cò”?
Em hiểu gì về 2 cấu thơ
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
TUẦN 25 Tiết 116 MÙA XUÂN NHO NHỎ Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy: 9A A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. - Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước, thái độ sống cống hiến. II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. Đọc diễn cảm , phân tích , thảo luận nhóm. Kĩ thuật động não C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án , bảng phụ , bài hát, chân dung nhà thơ 2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Con cò”? Em hiểu gì về 2 cấu thơ Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con. II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Dựa vào chú thích ở SGK. Hãy giới thiệu ngắn gọn về nhà thơ Thanh Hải? Hs : Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? Hs : Hoạt động 2 Gv hướng dẫn cách đọc cho hs Giọng vui tươi , suy ngẫm , nhịp thơ lúc đầu hơi nhanh ,về sau càng lắng chậm Hs : đọc , gv đọc lại Em hiểu như thế nào là “Hoà ca” ? Hs : Cho hs thảo luận nhóm Tìm mạch cảm xúc và bố cục bài thơ? Sau 5p đại diện các bàn trình bày Gv chốt ý bằng bảng phụ Hoạt động 3 Trong khổ thơ đầu tiên, mùa xuân của thiên nhiên đất trời được phát hoạ qua những chi tiết nào ? Hs : Em có nhận xét gì về bức tranh màu xuân ?( không gian ) Hs : GV : Mùa xuân luôn được chấm phá bằng những nét vẽ đơn giản nhưng rất đẹp Cỏ non xanh tận chân trời.. Cành táo đầu hè rung rinh quả ngọt Nắng soi sương giọt long lanh Trước vẻ đẹp đất trời khi vào xuân, tác giả đã có cảm xúc như thế nào ? Hs : Câu thơ trên sử dụng nghệ thuật gì ? Hs : Khi mùa xuân về , tác giả đã nhắc đén những con người nào ? Hs : Tại sao tác giả lại nhắc đến 2 con người ấy ? Hs : Nhận xét như thế nào về nhịp điệu sống thể hiện trong thơ ? Hs : Trong đoạn thơ , hình ảnh đất nước được ví như thế nào? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh ấy? Hs : Đọc lại 3 đoạn thơ cuối và cho biết nhà thơ tâm niệm điệu gì ? Hs: Hãy lí giải về những điều mà tác giả tâm niệm ?( tại sao lại chọn các hình ảnh đó) Hs : Tự bộc lộ GV : Nốt trầm , mùa xuân nho nhỏ , đó là khát vọng khiêm tốn, góp phần dù nhỏ bé cho cuộc sống, dù là khi còn trẻ hay lúc già cả Em có nhận xét như thế nào về khát vọng trên? Hs :Chân thành tự nhiên đáng quý GV : Tố Hữu đã viết : Nếu là con chim chiếc lá Thì con chim phải hót , chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình Hơn nữa , tác giả sáng tác bài thơ lúc đang nằm trên giường bệnh, tâm niệm đó càng đáng quý biết bao ! Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn thơ này? Hs : điệp ngữ Hoạt động 4 Bài thơ thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ ? Hs : Tổng hợp những nét đặc sắc về nghệ thụât của bài thơ ? Hs : Gọi hs đọc ghi nhớ Hs : đọc I/ Tác giả , tác phẩm : 1. Tác giả : - Phạm Bá Ngoãn (1930-1980) - Quê : Phong Điền – TTH -Hoạt động văn nghệ cuối những năm kháng chiến chống Pháp - Có công trong việc xây dựng nền văn học cách mạng ở MN từ những ngày đầu 2. Tác phẩm : 11/1980 khi tác giả còn nằm trên giường bệnh II/ Đọc, chú thích . bố cục Đọc : Chú thích: Bố cục : Bảng phụ - Khổ 1: Mùa xuân của thiên nhiên - Khổ 2&3: Mùa xuân của đất nước - Khổ 4,5,6: Tâm niệm của nhà thơ III/ Phân tích : 1.Mùa xuân của thiên nhiên , đất trời - Dòng sông xanh - Bông hoa tím biếc - Chim chiền chiện hót → Không gian cao rộng , thoáng đạt , nhiều màu sắc, tràn ngập âm thanh - Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng → NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thể hiện niềm say sưa ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của đất trời 2. Mùa xuân của đất nước - Người cầm súng - Người ra đồng → Đây là 2 lực lượng quan trọng, gắn nhiệm vụ chiến đấu vào công cuộc lao động , xây dựng Tổ quốc - Nhịp sống hối hả, khẩn trương - “Đất nước như vì sao” : NT so sánh, liên tưởng : đất nước luôn đẹp đẽ, tươi sáng đang thẳng tiến lên phía trước như một vì sao 3. Tâm niệm của nhà thơ : -Làm : + Con chim hót + Một nhành hoa + Nốt trầm xao xuyến + Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời → Điệp ngữ “ ta làm” diễn tả một cách tha thiết khát vọng hoà nhập vào cuộc sống, cống hiến phần tốt đẹp của mình dù nhỏ bé cho cuộc đời chung , cho đất nước Dù là tuổi 20 Dù là khi tóc bạc → Ước nguyện chân thành, tự nhiên , giản dị nhưng rất đẹp, rất đáng quý * Tổng kết : 1. Nội dung : - Yêu cuộc sống , yêu đất nước - Khát vọng cống hiến 2. Nghệ thuật : - Thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca - Giọng điệu biến đổi phù hợp với nội dung cảm xúc củ từng đoạn - Hình ảnh cụ thể, tự nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng - Biện pháp ẩn dụ , so sánh 3. Củng cố : Sau khi học xong , em hiểu thế nào về nha đề của bài thơ ? Hs : Ước nguyện làm một mùa xuân nho nhỏ, góp vào mùa xuân to lớn của thiên nhiên , đất nước. 4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc lòng bài thơ Nắm nội dung , nghệ thuật Làm BT2 phần luyện tập Soạn : Viếng lăng Bác của Viến Phương + Bố cục bài thơ + Tình cảm của tác giả 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 117 VIẾNG LĂNG BÁC Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy: 9A I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác. - Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quý và kính trọng về Bác II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. Phân tích, đọc diễn cảm , vấn đáp , thảo luận. Kĩ thuật động não C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án , chân dung nhà thơ 2. HS : trả lời câu hỏi ở SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ? Cho biết tâm niệm của nhà thơ ? Và em đã làm gì để thể hiện sống có ích ?. II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Dựa vào chú thích * ở SGK. Nêu vài nét về tác giả Viến Phương ? Hs : Bài thơ ra đời vào thời gian nào ? Hs : Hoạt động 2 Gv hướng dẫn giọng đọc : thành kính , xúc động, chậm rãi , ngày càng dâng cao Hs : đọc , gv nhận xét Gọi hs đọc các chú thích ở SGK Hs : đọc Bài thơ được chia làm mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ? Hs : Hoạt động 3 Câu thơ đầu tiên , cho ta biết điều gì ? ( mang tính chất gì ) Hs : Thông báo nhưng rất xúc động Vì sao lại xúc động ? Hs :Vì được ra viếng lăng Bác . đó cũng là khát khao cháy bỏng của hàng triệu người con MN sau ngày đất nước thống nhất Giải thích nghĩa của từ “Viếng” và “Thăm” ? Hs : Viếng : Chia buồn ( Chết) Thăm : gặp gỡ ( sống) Tại sao nhan đề dùng từ “Viếng” mà câu thơ “Thăm” ? Hs : ý nói giảm , Bác vẫn sống mãi trong lòng người dân Ấn tượng nào nổi bật đập vào mắt tác giả ? Hs : hàng tre Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa ẩn dụ như thế nào ? ( tượng trưng cho điều gì ) Hs : GV : Hàng tre quanh lăng Bác như những người dân luôn quay quần bên cha già Trong khổ thơ thứ 2, hình ảnh nào gợi cho em ấn tượng nhất ?Vì sao ? Hs : mặt trời trong lăng Kết tràng hoa dâng Trong 2 câu thơ trên , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Hs : Ẩn dụ Theo trình tự từ ngoài vào trong, cảnh trong lăng thể hiện ở những hình ảnh nào ? Hs : hai câu đầu khổ thơ thứ 3 GV : Bác nằm đó, yên tĩnh thanh cao như đang chìm vào giấc ngủ Hình ảnh “vầng trăng” , gợi cho em suy nghĩ gì ? Hs : tâm hồn thanh cao trong sáng của Người Tại sao bác nằm thanh thản như trong giấc ngủ nhưng nhà thơ vẫn thấy nhói đau? Hs : GV cho hs thảo luận nhóm 1.Ước nguyện của nhà thơ khi sắp về MN là gì ? Điệp ngữ “muốn làm” có tác dụng gì ? 2.Hình ảnh cây tre cuối bài thơ có gì khác so với câu thơ đầu ? Sau 5p đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét , bổ sung , chốt ý ( bảng phụ) Hoạt động 4 Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ? Hs : Gọi hs đọc ghi nhớ :SGK Hs : đọc I/ Tác giả , tác phẩm : Tác giả : - Phan thanh Viễn : sinh 1928 - Quê : An giang - Từng tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ - Cây bút có mặt sớm của lực lượng VNGP ở MN vào thời kì chống Mĩ Tác phẩm : Tháng 4/1976 “Như mây mùa xuân” II/ Đọc , chú thích , bố cục: Đọc : Chú thích : Bố cục : - 3 khổ đầu : Hình ảnh về lăng Bác - Còn lại : Ước nguyện của nhà thơ III/ Phân tích : 1. Hình ảnh về lăng Bác a. Khổ thơ 1 Con ở MN ra thăm lăng Bác → Sự thông báo nhưng xúc động bồi hồi, với cách xưng hô mang đậm phong cách người MN → Gợi sự thân mật gần gũi - Hàng tre: trong sương bát ngát Xanh xanh VN bảo táp mưa sa ..hàng → NT ẩn dụ , cây tre biểu tượng cho linh hồn quen thuộc của quê hương , bản lĩnh và sức sống bền bĩ, kiên cường của dân tộc VN anh hùng b. Khổ thơ 2 - MT trong lăng : hình ảnh ẩn dụ , BH như ánh MT bất diệt luôn toả sáng soi đường cho dân tộc VN - Dòng người kết tràng hoa dâng : H/a ẩn dụ sáng tạo thể hiện lòng thành kính của nhân dân đối với Bác c. Khổ thứ 3 Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền → Không gian yên tĩnh trang nghiêm - Vầng trăng : Gợi tâm hồn thanh cao, trong sáng giản dị của HCM Vẫn biết trời xanh Mà sao nghe nhói ở trong tim → Tác giả nhận ra Bác ko còn nữa , dẫu rằng Bác đã hoá vào thiên nhiên, sông núi , bất tử cùng dân tộc 2. Ước nguyện của nhà thơ - Muốn làm : + Con chim + Bông hoa + Cây tre →Ước nguyện mãnh liệt , lưu luyến không muốn rời xa, muốn hoá thân vào cảnh vật để được ở bên Bác - Hình ảnh cây tre : Bổ sung ý nghĩa biểu tượng về sự trung thành, tình nghĩa của con người VN * Tổng kết : 1. NT : - Giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm - H/a thơ có nhiều sáng tạo kêt hợp hình ảnh thực , h/a ẩn dụ - Nhịp thơ phù hợp với sắc thái biểu ... ận Hs thảo luận 4 nhóm, sau 10p đại diện 4 nhóm trình bày, nhận xét , bổ sung , chốt ý Gv hoàn thiện dàn bài Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà viết bài TLV số 6 Gv ghi đề bài lên bảng Gv yêu cầu : - Bài làm vào giấy kiểm tra có ô điểm lời phê - Không sao chép STK - Thời hạn nộp bài : sau 1tuần I/ Ôn lại lý thuyết : Khái niệm : ? Yêu cầu của bài văn nghị luận? II/ Luyện tập trên lớp : Tìm hiểu đề : - Thể loại : NL về tác phẩm truyện - Vấn đề : Nhận xét , đánh giá nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Lập dàn ý : a. MB : - Hoàn cảnh lịch sử : Đế quốc Mĩ thẳng tay đàn áp, phong traò chống chiến tranh của nhân dân MN dâng cao, nhiều gia đình chịu cảnh chia li - VB “Chiếc lược ngà” thể hiện rỏ hoàn cảnh đó b. TB : - Nhận xét về ông Sáu : xa gia đình , mong nhớ con , yêu thương con ( vỗ về con , làm lược cho con ) - Nhận xét về bé Thu : ương bướng nhưng rất yêu ba ( không gọi ba, ôm cổ ba ) - Nội dung : Tình cha con sâu nặng, thiêng liêng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh , lên án chiến tranh - Nghệ thuật : Tạo tình huống hấp dẫn, chọn người kể hợp lí , ngôn ngữ giản dị c. KB : Khẳng định sức sống của văn bản, suy nghĩ về con người Việt Nam trong chiến tranh III/ Viết bài số 6 Đề : Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con giá Nam Xương” . Từ đó thấy được số phận của người phụ nữ ttrong XHPK luôn bị chà đạp 3. Củng cố : Yêu cầu hs nhắc lại đề bài chi tiết của đề vừa làm . 4. Hướng dẫn học bài : Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( tiếp) 5. Rút kinh nghiệm: Tiết 124 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (LUỴÊN TẬP ) Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy: 9A A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: Đặc diểm, yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện. 2. Kĩ năng: Xác định các bước làm bài, viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện cho đúng với các yêu cầu đã học. 3. Thái độ: Giáo dục hs tự giác , chủ động trong học tập. II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. Vấn đáp , thảo luận. Kĩ thuật động não C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Giáo án . 2. HS : Chuẩn bị bài ở nhà D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong tiết học. II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Ôn lại khái niệm : Thế nào là văn nghị luận về một tác phẩm truyện ? Hs : Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận là gì ? Hs : Hoạt động 2 Hs đọc đề ở SGK. Kiểu đề gì ? Nghị luận vấn đề gì ? Hs : Hình thức nghị luận là gì ? Hs : Nêu cảm nhận Hs thảo luận 4 nhóm, sau 10p đại diện 4 nhóm trình bày, nhận xét , bổ sung , chốt ý Gv hoàn thiện dàn bài Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà viết bài TLV số 6 Gv ghi đề bài lên bảng Gv yêu cầu : - Bài làm vào giấy kiểm tra có ô điểm lời phê - Không sao chép STK - Thời hạn nộp bài : sau 1tuần I/ Ôn lại lý thuyết : Khái niệm : ? Yêu cầu của bài văn nghị luận? II/ Luyện tập trên lớp : Tìm hiểu đề : - Thể loại : NL về tác phẩm truyện - Vấn đề : Nhận xét , đánh giá nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Lập dàn ý : a. MB : - Hoàn cảnh lịch sử : Đế quốc Mĩ thẳng tay đàn áp, phong traò chống chiến tranh của nhân dân MN dâng cao, nhiều gia đình chịu cảnh chia li - VB “Chiếc lược ngà” thể hiện rỏ hoàn cảnh đó b. TB : - Nhận xét về ông Sáu : xa gia đình , mong nhớ con , yêu thương con ( vỗ về con , làm lược cho con ) - Nhận xét về bé Thu : ương bướng nhưng rất yêu ba ( không gọi ba, ôm cổ ba ) - Nội dung : Tình cha con sâu nặng, thiêng liêng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh , lên án chiến tranh - Nghệ thuật : Tạo tình huống hấp dẫn, chọn người kể hợp lí , ngôn ngữ giản dị c. KB : Khẳng định sức sống của văn bản, suy nghĩ về con người Việt Nam trong chiến tranh III/ Viết bài số 6 Đề : Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con giá Nam Xương” . Từ đó thấy được số phận của người phụ nữ ttrong XHPK luôn bị chà đạp 3. Củng cố : Yêu cầu hs đọc ghi nhớ tiết 118,119 Yêu cầu hs nhắc lại đề bài chi tiết của đề vừa làm . 4. Hướng dẫn học bài : Viết bài số 6 nộp đúng thời hạn quy định Đọc và Soạn : Nói với con + Đọc bài thơ + Tác giả Y Phương ? + Hình ảnh quê hương thể hiện ở những chi tiết nào? 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 125 NÓI VỚI CON Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy: 9A A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. - Tình yêu và niểm tự hoà về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu một văn bant thơ trữ tình. - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình , tình yêu và long tự hào về quê hương đất nước. II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. Câu hỏi gợi mở , thảo luận. Kĩ thuật động não C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án , bảng phụ , chân dung nhà thơ 2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Sang thu” Nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ : Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hang cây đứng tuổi. II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Dựa vào chú thích trong SGK. Nêu vài nét về tác giả Y Phương ? Hs : Bài thơ ra đời vào năm nào ? Hs : Hoạt động 2 Theo em , bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Hs : Tự do Gv hướng dẫn đọc : giọng ấm áp, tràn ngập tình yêu thương Hs : Đọc , Gv nhận xét Theo em , người “Người đồng mình” còn có cách gọi nào khác ? Hs : người bản mình , người quê tôi , người làng mình Dựa vào mạch cảm xúc bài thơ , hãy tìm bố cục văn bản ? Hs : Hoạt động 3 Theo cha , điều gì đã nuôi dạy con khôn lớn ? Hs : Câu thơ nào thể hiện tình yêu thương của cha mẹ đối với con cái ? Hs : 4 câu đầu Em hiểu như thế nào về 4 câu thơ đó? Hs : Cha mẹ luôn yêu thưong , chăm chút, đón nhận từng bước đi của con Em có nhận xét gì về không khí gia đình trong 4 câu thơ trên ? Hs : Nghệ thuật sử dụng ở 4 câu thơ đó ? ( Nhịp thơ ) Hs : Như nhịp chân cầu thang , nhịp thơ đặc trưng miền núi Ngoài sự yêu thương của cha mẹ , con còn được nuôi dưỡng trong điều kiện nào ? Tìm chi tiết nói rỏ điều đó ? Hs : Nhận xét về cuộc sống ở đây ? Hs : Cuộc sống lao động tươi vui , thiên nhiên thơ mộng Tác dụng của từ “Cài , ken” trong câu thơ đó là gì ? Hs : Từ “Cho” được lặp lại 2 lần có ý nghĩa gì ? Hs : Quê hương nuôi dưỡng tâm hồn lối sống ( nghĩa tình của quê hương ) Hs thảo luận theo 4 nhóm trong 5p Sau đó cử đại diện các nhóm trình bày Gv nhận xét, bổ sung , chốt ý bằng bảng phụ Cha đã kể cho con nghe những đức tính nào của người đồng mình ? Qua đó cha mong ước điều gì ? Qua những câu thơ trên , tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Hs : Điệp từ “Sống” 3 lần vang lên thể hiện một tâm thế , một bản lĩnh , một dáng đứng của con ngườiViệt nam Nhận xét về giọng điệu thơ và hình ảnh thơ ?( nghe con , con ơi ) Hs : Hoạt động 4 Qua phân tích , em có nhận xét gì về tình cảm của cha dành cho con ? Điều lớn nhất mà cha muốn truyền , muốn giáo dục con là gì ? Hs : yêu thương , tin tưởng và hy vọng vào con Bài thơ có những đặc sắc nào về nghệ thuật ? Gọi hs đọc ghi nhớ : SGK I/ Tác giả , tác phẩm : 1. Tác giả : - Hứa Vĩnh Sước , sinh 1948 - Người dân tộc Tày - Quê : Trùng Khánh - Cao Bằng - Thơ thể hiện tâm hồn chân thật mạnh mẽ ,trong sáng của con người miền núi - Hiện là chủ tịch hội VHNT Cao bằng 2.Tác phẩm : Sau 1975 , tiêu biểu cho hồn thơ của Y Phương II/ Đọc, chú thích , bố cục : 1. Đọc : 2. Chú thích: - Người đồng mình + bản mình + Làng mình + Quê mình 3. Bố cục : - 11 câu đầu : Cội nguồn sinh dưỡng của người con - Còn lại : Nét đẹp con người quê hương và mong ước của người cha III/ Phân tích : 1.Cội nguồn sinh dưỡng của con : a. Tình yêu thương của cha mẹ : Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười → Cha mẹ yêu thương, chăm chút và vui mừng đón nhận từng bước đi , tiếng nói của con trong không khí gia đình đầm ấm b. Sự đùm bọc cuả quê hương Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho tấm lòng → Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động cần cù , vui tươi, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình 2. Nét đẹp của con người quê hương và mong ước của người cha bảng phụ a. Những đức tính tốt đẹp của người đồng mình - Cao đo nổi buồn , xa nuôi chí lớn Không chê nghèo đói → Sống vất vã mà mạnh mẽ , khoáng đạt , bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc - Thô sơ da thịt mà chẳng hề nhỏ bé Tự đục đá kê cao quê hương → Mộc mạc nhưng giàu chí khí niềm tin , không nhỏ bé về tâm hồn , ý chí và mong ước xây dựng quê hương b. Mong ước của cha : - Con phải sống mạnh mẽ , biết chấp nhận và vượt qua mọi gian nan bằng ý chí của mình - Con phải tự hào về truyền thống quê hương và tin tưởng để vững bước trên đường đời → NT : Giọng điệu tha thiết , trìu mến , hình ảnh thơ mộc mạc , khái quát * Tổng kết : 1. Nội dung : Ghi nhớ ( SGK) 2. Nghệ thuật : - Giọng điệu tha thiết , trầm lắng - Hình ảnh thơ cụ thể mà có sức khái quát cao - Mạch cảm xúc diễn tiến hợp lí - Sử dụng thành ngữ dân gian, hay hình ảnh ẩn dụ so sánh 3. Củng cố : Gv hệ thống toàn bài. Cho hs liên hệ bản thân 4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc lòng bài thơ Sưu tầm một số câu ca dao, lời ru Làm bài LT : đặt mình vào vị trí của người con, viết bài cảm xúc suy nghĩ trước lời nói của cha. Soạn : Mây và sóng. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: