Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Kì II - Trường THCS Phù Ninh

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Kì II - Trường THCS Phù Ninh

 Tiết 91, 92 : Văn bản : BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 Chu Quang Tiềm.

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

Giúp HS :

1. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

2. Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục.

3. Giáo dục HS có phương pháp đọc sách đúng.

B. CHUẨN BỊ.

1. Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.

2. Trò : Học bài cũ, soạn bài mới.

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. ổn định tổ chức.

2. KTBC :

 3. Bài mới :

 * Giới thiệu bài.

 * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.

 

doc 142 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Kì II - Trường THCS Phù Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 91, 92 : Văn bản : bàn về đọc sách
 Chu Quang Tiềm.
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : 
Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục.
Giáo dục HS có phương pháp đọc sách đúng.
B. Chuẩn bị. 
Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.
Trò : Học bài cũ, soạn bài mới.
C. các bước lên lớp. 
ổn định tổ chức. 
KTBC : 
 3. Bài mới :
 * Giới thiệu bài.
 * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích.
I. Đọc - tìm hiểu chú thích.
H: Nhan đề của văn bản cho biết đó là văn bản gì ?
H: Hãy nêu cách đọc văn bản ?
- Văn bản nghị luận.
Cách đọc : khúc triết, rõ ràng, biết thể hiện giọng điệu lập luận.
2 HS đọc -> nhận xét.
1. Đọc.
H: Giới thiệu về tác giả Chu Quang Tiềm ?
H: Nêu xuất xứ của văn bản “ Bàn về đọc sách” ?
GV : Bài viết là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau.
Hướng dẫn HS tự tìm hiểu từ khó trong sgk.
- HS giới thiệu về tác giả .
- Giới thiệu về tác phẩm.
- HS tự tìm hiểu từ khó trong sgk.
2. Chú thích. 
a. Tác giả.
- Chu Quang Tiềm ( 1897- 1986 ) : nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
b. Tác phẩm.
- Trích dịch từ sách “ Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách”.
c. Từ khó : sgk.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản .
II. Tìm hiểu văn bản .
H: Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì ? Dựa theo bố cục của bài viết hãy tóm tắt luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề đó ?
HS phát hiện .
Bố cục gồm 3 phần :
+ P1 : từ đầu đến “phát hiện thế giới mới” -> Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
+ P2 : tiếp đến “tiêu hao lực lượng” -> Các khó khăn, các thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách.
+ P3 : còn lại -> Bàn về phương pháp đọc sách.
1.Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
H: Qua lời bàn cảu tác giả, em thấy việc đọc sách có ý nghĩa gì trên con đường phát triển của nhân loại ?
H: Tác giả đã dùng những lí lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó?
H: Với mỗi con người, việc đọc sách có tầm quan trọng như thế nào ?
H: Nhận xét về cách lập luận trong đoạn văn ?
H: Với cách lập luận trên giúp em hiểu gì về sách và lợi ích của việc đọc sách ?
( Hết tiết 92 )
H: Đọc và nêu nội dung đoạn 2 ?
H: Đọc sách có dễ không ? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc ?
H: Nếu không lựa chọn khi đọc sẽ gặp nguy hại gì ?
H: Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng sai lạc khi đọc sách là gì ?
H: Theo tác giả thì cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào ?
H: Nhận xét về cách trình bày lí lẽ cũng như cách lập luận của tác giả ?
H: Qua đoạn văn bản trên, tác giả cho em hiểu như thế nào về cách lựa chọn sách khi đọc ?
H: Đọc và nêu nội dung đoạn 3 ?
H: Tác giả đã hướng dẫn cách đọc sách như thế nào ?
H: Tác giả đưa ra cách đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn học để làm người. ý kiến của em như thế nào ?
H: Những yếu tố cơ bản nào đã tạo nên sức thuyết phục của văn bản ?
H: Văn bản “ Bàn về đọc sách” nêu ND gì ?
H: Qua học văn bản, em hiểu gì về tác giả ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập.
H: Phát biểu điều em thấm thía nhất khi học bài “ Bàn về đọc sách” ?
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập trắc nghiệm.
- HS phát hiện .
- Phát hiện .
- Phát hiện .
- Nhận xét : Cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc và nêu nội dung.
- HS phát hiện .
- HS trả lời : Có thiên hướng sai lạc khi đọc.
- HS phát hiện.
- Phát hiện .
- Thảo luận, trả lời : Cách lập luận chặt chẽ ( phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể ).
- HS nhận xét .
- HS đọc và nêu ND.
- Phát hiện .
- HS thảo luận -> trình bày, nhận xét .
* Thảo luận, trả lời.
- ND lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa đạt lí, thấu tình.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Cách viết giàu hình ảnh.
- HS tổng kết ND bài học.
- Đọc ghi nhớ.
- HS bộc lộ.
- HS tự bộc lộ.
- HS lên bảng làm bài tập, nhận xét .
- đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. 
+ Sách ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức.
+ Là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loạilà cột mốc trên con đường tiến hoá của nhân loại.
- Với mỗi con người, đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới.
-> Sách là vốn quý của nhân loại. Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.
2. Cách lựa chon sách khi đọc.
- Sách ngày càng nhiều -> lựa chọn khi đọc.
- Không lựa chọn, khi đọc sách -> dẫn đến tình trạng không chuyên sâu và đọc lạc hướng.
- Chọn cho tinh, đọc những quyển nào có giá trị cho mình.
- Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu của mình cũng không thể xem thường việc đọc loại sách thường thức.
-> Tránh đọc sách tràn lan, thiếu mục đích.
3. Phương pháp đọc sách.
- Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ.
Không nên đọc một cách tràn lan kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch và có hệ thống.
- Đọc sách còn rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.
* Ghi nhớ : sgk
III. Luyện tập.
* Bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Văn bản “ Bàn về đọc sách” sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận.
2. Văn bản trên không đề cập đến ND nào ?
A. ý nghĩa của việc đọc sách. C. Phương pháp đọc sách.
 B. Cách lựa chọn sách khi đọc. D. Những thư viện nổi tiếng trên thế giới.
4. Hướng dẫn HS học ở nhà.
- Học ghi nhớ, nắm được ND, NT của văn bản .
- Chuẩn bị tiết “ Khởi ngữ” : tìm hiểu VD theo câu hỏi trong sgk.
==================================***================================
Ngày soạn : ..
Ngày giảng : .
 Tiết 93 : khởi ngữ.
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : 
1. Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
2. Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ.
3. Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị.
Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.
Trò : Học bài cũ, soạn bài mới.
C. các bước lên lớp. 
ổn định tổ chức.
KTBC : 
 * Đặt 3 câu văn có sử dụng thành phần phụ bổ sung cho nòng cốt câu ? 
 3. Bài mới :
 * Giới thiệu bài.
 * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
- Đọc VD ( bảng phụ )
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
* Ví dụ :
a.Còn anh, anh/ không ghìm nổi xúc động.
b. Giàu, tôi /cũng giàu rồi.
H: Xác định CN – VN trong những câu chứa những từ in đậm ?
- 1 HS lên bảng xác định, nhận xét .
c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/ có thể tin ở tiếng ta không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
H: Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ trong những câu trên về vị trí trong câu và quan hệ với VN ?
* Thảo luận -> trình bày.
- Về vị trí : các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.
- Về quan hệ với VN : các từ ngữ in đậm không có quan hệ chủ – vị với VN.
-> Những từ ngữ in đậm nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
H: Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có ( hoặc có thể thêm ) những quan hệ từ nào ?
- Có thể thêm các quan hệ từ : về, với 
H: Những từ ngữ in đậm đó được gọi là khởi ngữ. Em hiểu thế nào là khởi ngữ ?
- HS khái quát -> rút ra ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ / sgk
* Ghi nhớ : sgk / 8
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập.
II. Luyện tập.
- HS đọc bài tập 1.
Bài tập 1.
H: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích ?
- HS làm miệng -> nhận xét .
* Các khởi ngữ : 
a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
d. Làm khí tượng
e. Đối với cháu
- Đọc yêu cầu BT 2.
Bài tập 2.
H: Hãy chuyển phần in đậm trong các câu trên thành khởi ngữ ?
- HS lên bảng làm -> nhận xét .
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
H: Hãy viết một đoạn văn nghị luận bàn về phương pháp đọc sách, trong đó em có sử dụng khởi ngữ ?
- 1 HS lên bảng viết, còn lại làm vào vở.
- Nhận xét, chưa bài trên bảng.
* Bài tập sáng tạo : Viết đoạn văn.
- GV nhận xét, cho điểm.
4.Hướng dẫn HS học ở nhà.
- Học ghi nhớ / sgk.
- BT : Đặt câu có khởi ngữ.
- Chuẩn bị “ Phép phân tích và tổng hợp” : đọc và trả lời câu hỏi trong sgk.
Ngày soạn : ..
Ngày giảng : .
Tiết 94 : phép phân tích và tổng hợp
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : 
1. Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.
2. Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp khi tạo lập văn bản nghị luận.
3. Giáo dục HS ý thức sáng tạo.
B. Chuẩn bị.
Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.
Trò : Học bài cũ, soạn bài mới.
C. các bước lên lớp. 
ổn định tổ chức.
KTBC : 
 * Thế nào là văn bản nghị luận ? 
 3. Bài mới :
 * Giới thiệu bài.
 * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- HS đọc VD ( bảng phụ )
* Ví dụ : 
Văn bản “ Trang phục”
H: Phương thức biểu đạt của văn bản trên ?
- > Phương thức nghị luận.
H: Vấn đề nghị luận của văn bản ?
- HS phát hiện .
H: Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục? Dẫn chứng thứ nhất nêu điều gì ?
- HS phát hiện -> Dẫn chứng 1 nêu những hiện tượng ăn mặc không đồng bộ.
H: Các dẫn chứng còn lại nêu điều gì ?
- Phát hiện -> D/c còn lại nêu hiện tượng ăn mặc không phù hợp với hoàn cảnh.
H: Vì sao không ai làm cái điều phi lí như tác giả nêu ra ?
- Suy nghĩ, trả lời.
H: Việc không làm đó cho thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con người?
-> Quy tắc ngầm của văn hoá.
H: Tác giả đã dùng phép lập luận phân tích để nêu ra các dẫn chứng. Em hiểu thế nào là phép lập luận phân tích ?
- HS kết luận.
* Phép phân tích :
- Phân tích -> phép lập luận trình bày từng bộ phận của vấn đề nhằm chỉ ra nội dung sự vật, hiện tượng. 
H: Khi phân tích người ta có thể vận dụng các biện pháp NT nào ?
- HS phát hiện 
H: Câu “ Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung của toàn xã hội” có phải là câu tổng hợp các ý đã nêu không ? Vì sao ?
- HS thảo luận, trả lời.
-> Nó là câu tổng hợp các ý đã phân tích.
H: Từ tổng hợp quy tắc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ? Các điều kiện quy định cái đẹp của trang phục ?
- HS phát hiện -> nhận xét.
H: Phép lập luận để chốt lại như trên là phép tổng hợp. Em hiểu như thế nào về phép lập luận tổng hợp?
- HS rút ra kết luận.
* Phép lập luận tổng hợp 
- Tổng hợp -> rút ra cái chung từ những điều đã phân tích .
H: Phép lập luận tổng hợp thường đặt ở vị trí nào ?
- HS nhận ... c và làm bài ở nhà:- Nắm vững nội dung bài học.
Ngày soạn: Tuần 31 – bài 30 ; 31
Ngày giảng: Tiết153: ôn tập về truyện
A.Mục tiêu cần đạt .
* Giúp HS:
1. Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ Văn9.
2. Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dung nhân vật, cốt truyện tình huống truyện.
3.Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
B. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò .
* Thầy: Bảng phụ
* Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
C. Các bước lên lớp .
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
III. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt 
HĐ1: Hướng dẫn HS thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9
GV treo bảng phụ , gọi HS lên bảng điền .
HĐ2: Hướng dẫn HS hệ thống nội dung phản ánh của các tác phẩm truyện Việt Nam
H: Hãy sắp xếp các tác phẩm truyện VN hiện đại theo từng giai đoạn lịch sử?
H: Hãy nêu nội dung chủ yếu của các tác phẩm truyện Việt Nam?
H: Hãy nêu những phẩm chất chung và riêng ở từng nhân vật trong các tác phẩm?
HĐ3: Hướng dẫn HS hệ thống những nét chính về nghệ thuật 
H:Một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học?
*Hoạt động cá nhân
* Lên bảng điền 
* Hoạt động cá nhân
* Phát hiện
* Suy nghĩ
* Suy nghĩ
* Hoạt động cá nhân
* Hệ thống lại kiến thức
I. Bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9
STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
Tóm tắt nội dung
1
Làng
Kim Lân
1948
- Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
2
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1970
- Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ , cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước.
3
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
1966
- Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó , truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
4
Bến quê
Nguyễn Minh Châu
1985
- Qua những cảm xúc và suy ngẫmcủa nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh , truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình bị , gần gũi của cuộc sống, của quê hương.
5
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh khuê
1971
Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đương Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng , giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ.
II.Nội dung của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam.
Giai đoạn sáng tác
+ Thời kì kháng chiến chống Pháp: Làng
+ Thời kì kháng chiến chống Mĩ: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao xa xôi.
+ Sau 1975: Bến quê
b.Nội dung
- Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử ( chống Pháp, chống Mĩ, xây dựng đất nước).
+ Cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ, thiếu thốn với hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
+ Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến đấu và xây dựng đất nước: yêu làng, yêu quê hươngđất nước, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng nghĩa tình...
III. Nét chính về nghệ thuật
- Xây dựng nhân vật:
- Phương thức trần thuật:
- Ngôi kể:
- Tình huống truyện:
IV. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà:
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học
- chuẩn bị : Kiểm tra 
D. Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Tuần 31– bài 30; 31
Ngày giảng: Tiết154: Tổng kết về ngữ pháp ( Tiếp theo) 
A.Mục tiêu cần đạt .	
* Giúp HS:
1.Hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp.
 Nắm chắc các thành tố chính, phụ, thành phần biệt lập trong câu.
2. Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu khi tạo lập văn bản.
3. Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 
B. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò .
* Thầy: Bảng phụ
* Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. Các bước lên lớp .
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt 
HĐ1: Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức về các thành phần câu.
H: Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu; nêu dấu hiệu nhận biết tong thành phần?
H: Hãy phân tích thành phần của các câu trên?
H: Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu ?
H: Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích đó là thành phần gì của câu?
HĐ3: Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức về các kiểu câu .
H: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn sau?
H: Trong những câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
H: Hãy tìm câu ghép trong đoạn trích trên?
Chỉ ra quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép vừa tìm?
H: Hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ bằng quan hệ từ thích hợp?
H: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích trên?
H: Hãy biến đổi các câu sau thành câu bị động?
H: Trong đoạn trích sau những câu nào là câu nghi vấn? Chúng dùng để làm gì?
H: Trong đoạn trích sau những câu nào là câu cầu khiến? Chúng dùng để làm gì?
*Hoạt động cá nhân, nhóm
* Hệ thống lại kiến thức
* Đọc yêu cầu bài tập 2
*Hệ thống kiến thức
*Đọc bài tập
* Suy nghĩ
*Hoạt động cá nhân, nhóm
*Đọc yêu cầu bài tập1
* Suy nghĩ, làm miệng
-> Nhận xét
* Đọc yêu cầu bài tập 2
* Suy nghĩ, trả lời 
-> Nhận xét
*Đọc yêu cầu bài tập 1
* Suy nghĩ
* Đọc yêu cầu bài tập 2
*Thảo luận, trả lời
-> Nhận xét
* Đọc yêu cầu bài tập 4
* Đọc yêu cầu bài tập 1/ 149
* Làm miệng
* Đọc yêu cầu bài tập 3
* Làm theo nhóm
* Đọc bài tập 1,2/ SGK
* Làm theo nhóm
* Đại diện nhóm trình bày
* Đại diện nhóm trình bày
C. Thành phần câu
I.Thành phần chính và thành phần phụ
* Thành phần chính của câu:
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
* Thành phần phụ của câu:
- Trạng ngữ
- Khởi ngữ
* Bài tập 2/ 145
a.Đôi càng tôi/ mẫm bóng.
 CN VN
b.Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi , mấy
 TN
 người học trò cũ / đến sắp 
 CN VN
hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. 
b.Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó 
 Khởi ngữ CN
vẫn là người bạn trung
 VN
 thành, chân thực, thẳng
 thắn, không hề nói dối,
 cũng không bao giờ biết
 nịmh hót hay độc ác.
II. Thành phần biệt lập
- Thành phần tình thái
- Thành phần cảm thán
- Thành phần gọi - đáp
- Thành phần phụ chú
Bài tập 2
TP tình thái
TP cảm thán
TP gọi đáp
TP phụ chú
Có lẽ
Ngẫm ra
Có khi
ơi
Bẩm
Dừa xiêm thấp lè tè...
vỏ hồng 
D. Các kiểu câu
I.Câu đơn
Bài tập 1/ 146
a.Nghệ sĩ // ghi lại..., nói...
 CN VN
b.
Lời gửi ... cho nhân loại //
 CN
 phức tạp hơn, phong phú
 VN
 hơn, sâu sắc hơn.
c.
Nghệ thuật // là tiếng nói
 CN VN
 tình cảm.
Bài tập 2/ 147
– Có tiếng nói léo xéo ở gian trên.
- Tiếng mụ chủ...
b. Một thanh niên hai mươi bảy tuổi!
II. Câu ghép
Bài tập 1/ 147
a.Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
c. Ông lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người bà con họ bên ngoại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng.
Bài tập 2/ 148
a.Quan hệ bổ sung.
b.Quan hệ nguyên nhân
c. Quan hệ bổ sung 
 Bài tập 4/ 149
Vì quả bom nổ tung lên và nổ trên không, (nên) hầm của Nho bị sập. => Nguyên nhân
Nếu quả bom nổ tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập. => Điều kiện
III. Biến đổi câu
Bài tập 1/ 149
Câu rút gọn:
- Quen rồi.
- Ngày nào ít: ba lần.
Bài tập 3/ 149
a.Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm.
b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này.
IV. Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau.
Bài tập 1
a.Ba con, sao con không nhận?
b. Sao con biết là không phải?
- Dùng để hỏi.
Bài tập2
a.ở nhà trông em nhá!
( dùng để ra lệnh)
- Đừng có đi đâu đấy. 
( dùng để ra lệnh)
Củng cố:
- Nhắc lại những kiến thức trong bài học hôm nay?
IV. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà:
D. Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Tuần 30 – bài 31; 32
Ngày giảng: Tiết155: kiểm tra văn ( phần truyện)
A.Mục tiêu cần đạt .
* Giúp HS: 
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm truyện đã học trong học kì II.
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, kĩ năng làm bài.
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận.
B. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò .
* Thầy: Đề kiểm tra
* Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. Các bước lên lớp .
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới 
GV phát đề cho HS.
 Đề bài
I.Phần trắc nghiệm ( 3 điểm) 
 Câu 1: Điền tên tác giả cho đúng với tong tác phẩm( đoạn trích) trong bảng dưới đây.
 Tên tác phẩm
 Tác giả
Làng
Lặng lẽ Sa Pa
Chiếc lược ngà
Bến quê
Những ngôi sao xa xôi
IV. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà:
D. Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Tuần 23 – bài 22
Ngày giảng: Tiết: 
A.Mục tiêu cần đạt .
B. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò .
C. Các bước lên lớp .
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới 
D. Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Tuần 29 – bài 28
Ngày giảng: Văn bản: Những ngôI sao xa xôI
 ( Lê Minh Khuê)
 Tiết 141, 142: Đọc – hiểu văn bản
A.Mục tiêu cần đạt .
* Giúp HS:
1. Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên và cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên trong truyện.
 * Thấy được những nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
2. Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích truyện.
3. Giáo dục HS lòng yêu nước.
B. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò .
* Thầy: Bảng phụ
* Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. Các bước lên lớp .
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: 
H: Suy nghĩ của em về hình tượng nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê”?
III. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt 
HĐ1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn HS đọc
H: Những hiểu biết của em về tác giả Lê Minh Khuê?
H: Nêu xuất xứ của văn bản “Những ngôi sao xa xôi”?
GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu từ khó.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
H: Hãy tóm tắt truyện?
H: Phương thức biểu đạt của văn bản?
* Hoạt động cá nhân
* 2HS đọc -> nhận xét
* Giới thiệu về tác giả
* Giới thiệu về tác phẩm
* Tự nghiên cứu
* Hoạt động cá nhân, nhóm
* Tóm tắt
-> Nhận xét
* Phát hiện – suy nghĩ 
I. Đọc – chú thích
1. Đọc
2. Chú thích 
a. Tác giả
( SGK)
b. Tác phẩm
c. Từ khó
II. Tìm hiểu văn bản
IV. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an HK II.doc